1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phuong phap toa do trong mat phang

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giaovienvietnam.com PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG LÝ THUYẾT I PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Vectơ phương đường thẳng Vectơ gọi vectơ phương đường thẳng ∆ ≠ giá song song trùng với ∆ Nhận xét Một đường thẳng có vơ số vectơ phương Phương trình tham số đường thẳng Đường thẳng ∆ qua điểm M0(x0, y0) có VTCP = (a; b) => phương trình tham số đường thẳng ∆ có dạng Nhận xét Nếu đường thẳng ∆ có VTCP = (a; b) có hệ số góc k = Vectơ pháp tuyến đường thẳng Vectơ gọi vectơ pháp tuyến đường thẳng ∆ ≠ vng góc với vectơ phương ∆ Nhận xét +) Một đường thẳng có vơ số vectơ pháp tuyến Phương trình tổng quát đường thẳng Giaovienvietnam.com Đường thẳng ∆ qua điểm M0(x0, y0) có VTPT = (A; B) => phương trình tổng qt đường thẳng ∆ có dạng A(x – x0) + B(y – y0) = hay Ax + By + C = với C = –Ax0 – By0 Nhận xét +) Nếu đường thẳng ∆ có VTPT = (A; B) có hệ số góc k = +) Nếu A, B, C khác ta đưa phương trình tổng qt dạng Phương trình gọi phương trình đường thẳng theo đoạn chắn, đường thẳng cắt Ox Oy M(a0; 0) N(0; b0) Vị trí tương đối hai đường thẳng Xét hai đường thẳng có phương trình tổng qt ∆1: a1x + b1y + c1 = ∆2: a2x + b2y + c2 = Tọa độ giao điểm ∆1 ∆2 nghiệm hệ phương trình: +) Nếu hệ có nghiệm (x0; y0) ∆1 cắt ∆2 điểm M0(x0, y0) +) Nếu hệ có vơ số nghiệm ∆1 trùng với ∆2 +) Nếu hệ vơ nghiệm ∆1 ∆2 khơng có điểm chung, hay ∆1 song song với ∆2 Cách Xét tỉ số Giaovienvietnam.com Góc hai đường thẳng Cho hai đường thẳng ∆1: a1x + b1y + c1 = có VTPT = (a1; b1); ∆2: a2x + b2y + c2 = có VTPT = (a2; b2); Gọi α góc tạo hai đường thẳng ∆1 ∆2 Khi Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Khoảng cách từ M0(x0, y0) đến đường thẳng ∆: ax + by + c = tính theo cơng thức Nhận xét Cho hai đường thẳng ∆ 1: a1x + b1y + c1 = ∆2: a2x + b2y + c2 = cắt phương trình hai đường phân giác góc tạo hai đường thẳng là: Giaovienvietnam.com II Phương trình đường trịn Phương trình đường trịn có tâm bán kính cho trước Trong mặt phẳng Oxy, đường trịn (C ) tâm I(a; b) bán kính R có phương trình: (x – a)2 + (y – b)2 = R2 Chú ý Phương trình đường trịn có tâm gốc tọa độ O bán kính R x2 + y2 = R2 Nhận xét +) Phương trình đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2 viết dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = c = a2 + b2 – R2 +) Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = phương trình đường trịn (C) a + b2 – c2 > Khi đó, đường trịn (C) có tâm I(a; b), bán kính R = Phương trình tiếp tuyến đường trịn Cho đường trịn (C) có tâm I(a; b) bán kính R Đường thẳng Δ tiếp tuyến với (C) điểm Mo(xo; yo) Ta có +) Mo(xo; yo) thuộc Δ +) = (x0 – a; y0 – b) vectơ pháp tuyến Δ Do Δ có phương trình (xo – a).(x – xo) + (yo – b).(y – yo) = Giaovienvietnam.com III Phương trình đường elip Định nghĩa Cho hai điểm cố định F1 F2 với F1F2 = 2c (c > 0) Tập hợp điểm M thỏa mãn MF1 + MF2 = 2a (a không đổi a > c > 0) đường Elip +) F1, F2 hai tiêu điểm +) F1F2 = 2c tiêu cự Elip Phương trình tắc Elip (E): = với a2 = b2 + c2 Do điểm M(xo; yo) ∈ (E) Tính chất hình dạng Elip = |xo| ≤ a, |yo| ≤ b Giaovienvietnam.com +) Trục đối xứng Ox (chứa trục lớn), Oy (chứa trục bé) +) Tâm đối xứng O +) Tọa độ đỉnh A1(–a; 0), A2(a; 0), B1(0; –b), B2(0; b) +) Độ dài trục lớn 2a Độ dài trục bé 2b +) Tiêu điểm F1(–c; 0), F2(c; 0) +) Tiêu cự 2c CÁC DẠNG BÀI TẬP *Cách tìm vecto pháp tuyến đường thẳng A Phương pháp giải Cho đường thẳng d: ax + by + c= Khi đó, vecto pháp tuyến đường thẳng d ( a;b) Một điểm M(x0; y0) thuộc đường thẳng d nếu: ax0 + by0 + c = B Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Vectơ pháp tuyến đường thẳng 2x- 3y+ 7= : A = (2; -3) B = (2; 3) C = (3; 2) D = (-3; 2) Lời giải Cho đường thẳng d: ax + by + c= Khi đó; đường thẳng d nhận vecto ( a; b) làm VTPT ⇒ đường thẳng d nhận vecto ( 2;-3) VTPT Chọn A Ví dụ Vectơ vectơ pháp tuyến đường thẳng song song với trục Ox? A ( 1; 1) B ( 0; -1) C (1; 0) D ( -1; 1) Giaovienvietnam.com Lời giải Đường thẳng song song với Ox có phương trình : y + m= ( với m ≠ 0) Đường thẳng nhận vecto ( 0; 1) làm VTPT Suy vecto ( 0; -1 ) VTPT đường thẳng( hai vecto phương) Chọn B Ví dụ 3: Vectơ vectơ pháp tuyến đường thẳng song song với trục Oy? A ( 1; 1) B ( 0; -1) C (2; 0) D ( -1; 1) Lời giải Đường thẳng song song với Oy có phương trình : x + m= ( với m ≠ 0) Đường thẳng nhận vecto (1; 0) làm VTPT Suy vecto (2; 0) VTPT đường thẳng( hai vecto phương) Chọn D *Cách viết phương trình tổng quát đường thẳng A Phương pháp giải * Để viết phương trình tổng quát đường thẳng d ta cần xác định : - Điểm A(x0; y0) thuộc d - Một vectơ pháp tuyến ( a; b) d Khi phương trình tổng qt d là: a(x-x0) + b(y-y0) = * Cho đường thẳng d: ax+ by+ c= đường thẳng d// ∆ đường thẳng ∆ có dạng: ax + by + c’ = (c’ ≠ c) B Ví dụ minh họa Giaovienvietnam.com Ví dụ 1: Đường thẳng qua A(1; -2) , nhận = (1; -2) làm véc tơ pháp tuyến có phương trình là: A x - 2y + = B 2x + y = C x - 2y - = D x - 2y + = Lời giải Gọi (d) đường thẳng qua A nhận = (1; -2) làm VTPT => Phương trình đường thẳng (d) : 1(x - 1) - 2(y + 2) = hay x - 2y – = Chọn C Ví dụ 2: Viết phương trình tổng quát đường thẳng ∆ qua M(1; -3) nhận vectơ (1; 2) làm vectơ pháp tuyến A ∆: x + 2y + = B ∆: x + 2y – = C ∆: 2x + y + = D Đáp án khác Lời giải Đường thẳng ∆: qua M( 1; -3) VTPT n→(1; 2) Vậy phương trình tổng quát đường thẳng ∆ 1(x - 1) + 2(y + 3) = Hay x + 2y + = Chọn A Ví dụ 3: Cho đường thẳng (d): x-2y + 1= Nếu đường thẳng (∆) qua M(1; -1) song song với d ∆ có phương trình A x - 2y - = B x - 2y + = C x - 2y +3 = D x + 2y + = Lời giải Do đường thẳng ∆// d nên đường thẳng ∆ có dạng x - 2y + c = (c ≠ 1) Ta lại có M(1; -1) ∈ (∆) ⇒ - 2(-1) + c = ⇔ c = -3 Vậy phương trình ∆: x - 2y - = Chọn A Giaovienvietnam.com *Viết phương trình đường trịn qua điểm A Phương pháp giải Cho đường tròn ( C) qua ba điểm A; B C Lập phương trình đường trịn qua ba điểm : + Bước 1: Gọi phương trình đường trịn ( C): x2 + y2 - 2ax - 2by + c = (*) ( với điều kiện a2 + b2 - c > 0) +Bước 2: Do điểm A; B C thuộc đường tròn nên thay tọa độ điểm A; B C vào (*) ta phương trình ba phương trình ẩn a; b; c + Bước 3: giải hệ phương trình ba ẩn a; b; c ta phương trình đường trịn B Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Tâm đường tròn qua ba điểm A( 2; 1) ; B( 2; 5) C( -2; 1) thuộc đường thẳng có phương trình A x - y + = B x + y - = C x - y - = D x + y + = Hướng dẫn giải Phương trình đường trịn (C) có dạng: x2 + y2 - 2ax – 2by + c = ( a2 + b2 – c > 0) ⇒ I( 0; 3) Vậy tâm đường tròn I( 0; 3) Lần lượt thay tọa độ I vào phương trình đường thẳng có đường thẳng x - y + = thỏa mãn Chọn A Giaovienvietnam.com Ví dụ Tìm tọa độ tâm đường trịn qua điểm A( 0; 4); B( 2; 4) C( 4; 0) A (0; 0) B (1; 0) C (3; 2) D (1; 1) Hướng dẫn giải Phương trình đường trịn (C) có dạng: x2 + y2 - 2ax – 2by + c = ( a2 + b2 –c > 0) Do điểm A; B; C thuộc (C) nên Vậy tâm I( 1; 1) Chọn D Ví dụ Tìm bán kính đường trịn qua điểm A(0; 4); B(3; 4); C(3; 0) A B C √6,25 D √8 Hướng dẫn giải Phương trình đường trịn (C) có dạng: x2 + y2 - 2ax – 2by + c = ( a2 + b2 – c > 0) Do điểm A; B; C thuộc (C) nên Vậy bán kính R = = √6,25 Chọn C BÀI TẬP Giaovienvietnam.com Trả lời câu hỏi Tốn 10 Hình học Bài trang 70: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Δ đồ thị hàm số: y = 1/2x a) Tìm tung độ hai điểm Mo M nằm Δ, có hồnh độ b) Cho vectơ u→ = (2; 1) Hãy chứng tỏ phương với u→ Lời giải a) Với x = ⇒ y = 1/2 x = 1/2 = ⇒ Mo (2;1) x = ⇒ y = 1/2 x = 1/2 = ⇒ M (6;3) b) Vậy = (4;2) = 2(2;1) = phương với Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài trang 71: Hãy tìm điểm có tọa độ xác định vectơ phương đường thẳng có phương trình tham số Lời giải Một điểm thuộc đường thẳng (5; 2) Một vecto phương (-6;8) Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài trang 72: Tính hệ số góc đường thẳng d có vectơ phương = (-1; √3) Lời giải Hệ số góc đường thẳng d có vectơ phương = (-1; √3) là: Trả lời câu hỏi Tốn 10 Hình học Bài trang 73: Cho đường thẳng Δ có phương trình Giaovienvietnam.com vectơ = (3; -2) Hãy chứng tỏ vng góc với vectơ phương Δ Lời giải ... 2by + c = ( a2 + b2 – c > 0) Do điểm A; B; C thuộc (C) nên Vậy bán kính R = = √6,25 Chọn C BÀI TẬP Giaovienvietnam.com Trả lời câu hỏi Tốn 10 Hình học Bài trang 70: Trong mặt phẳng Oxy cho đường... tuyến với (C) điểm Mo(xo; yo) Ta có +) Mo(xo; yo) thuộc Δ +) = (x0 – a; y0 – b) vectơ pháp tuyến Δ Do Δ có phương trình (xo – a).(x – xo) + (yo – b).(y – yo) = Giaovienvietnam.com III Phương trình... +) F1, F2 hai tiêu điểm +) F1F2 = 2c tiêu cự Elip Phương trình tắc Elip (E): = với a2 = b2 + c2 Do điểm M(xo; yo) ∈ (E) Tính chất hình dạng Elip = |xo| ≤ a, |yo| ≤ b Giaovienvietnam.com +)

Ngày đăng: 03/12/2022, 16:12

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III. Phương trình đường elip 1. Định nghĩa - phuong phap toa do trong mat phang
h ương trình đường elip 1. Định nghĩa (Trang 5)
3. Tính chất và hình dạng của Elip - phuong phap toa do trong mat phang
3. Tính chất và hình dạng của Elip (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w