CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN THUẾ
Khái niệm, đặc điểm của kế toán thuế
Có nhiều quan niệm khác nhau về thuế, tuỳ thuộc vào các lĩnh vực, góc độ nghiên cứu khác nhau Marx viết “thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền của người dân để dùng vào việc chi tiêu của nhà nước”1 Theo các tác giả Giáo trình Luật thuế, Đại học Luật Hà Nội thì “thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức và cá nhân phải nộp cho nhà nước khi có đủ các điều kiện nhất định”2 Cụ thể hơn, Giáo trình uản lý Tài chính công của học viện tài chính quan niệm rằng “thuế là một hình thức động viên bắt buộc của nhà nước theo luật định, thuộc phạm trù phân phối, nhằm tập trung một bộ phận thu nhập của các thể nhân và pháp nhân vào ngân sách nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của nhà nước và phục vụ lợi ích công cộng”
Chú thích: 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thuế Việt Nam, NXB Tư pháp năm 2007, tr.10, phần khái niệm của Marx được các tác giả trích ra từ Các Mác, Ăng Ghen Tuyển tập, Nxb Sự Thật Hà Nội năm 1961
2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thuế Việt Nam, NXB Tư pháp năm
3 Học viện Tài chính, Giáo trình Quản lý tài chính công, Nxb Tài chính năm 2005, tr
106 Tuy nhiên, theo người viết, có thể thay đổi cụm từ “pháp nhân và thể nhân” thành
“cá nhân và tổ chức” để bao quát hơn
Tuy nhiên, có thể thấy rõ các khái niệm trên đều thống nhất: thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các pháp nhân, thể nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung toàn xã hội
- Thuế là khoản thu mang tính bắt buộc Tính bắt buộc xuất phát từ việc nhà nước là người cung ứng phần lớn hàng hóa công cộng cho xã hội Đặc tính của hàng hóa công cộng là có thể sử dụng chung và khó có thể loại trừ Ít có người dân nào tự nguyện trả tiền cho việc thụ hưởng hàng hóa công cộng do nhà nước đầu tư cung cấp như quốc phòng, môi trường, pháp luật, vệ sinh phòng dịch, vv…Vì vậy, để đảm bảo nhu cầu chi tiêu công cộng ấy, nhà nước phải sử dụng quyền lực của mình để nhân dân phải nộp thuế cho nhà nước Tính bắt buộc của thuế thể hiện nghĩa vụ đóng góp của mọi công dân đối với lợi ích công cộng của toàn xã hội Tính bắt buộc này thường được ghi nhận trong hiến pháp của các quốc gia Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định ở điều 80 rằng “công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật” Các luật thuế sẽ do các cơ quan quyền lực nhà nước ấn định, ban hành tránh việc thu thuế Ví dụ như khoản điều 84 của Hiến pháp Việt nam 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) có qui định rằng chỉ có Quốc Hội mới có quyền qui định, sửa đổi, bãi bỏ các thứ thuế
- Thuế là khoản thu của ngân sách nhà nước mang tính không hoàn trả trực tiếp và không đối giá Số tiền thuế phải nộp không gắn trực tiếp với lợi ích cụ thể mà người nộp thuế được hưởng từ hàng hóa công cộng do nhà nước cung cấp Các cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước không có quyền đòi hỏi nhà nước phải cung cấp trực tiếp cho họ một lượng hàng hóa dịch vụ cụ thể nào đó Tuy nhiên, cá nhân và tổ chức có quyền nêu ý kiến của mình nếu như những gì mà họ nhận được từ sự đầu tư của nhà nước là quá thấp trong khi số thuế họ phải nộp quá cao hoặc họ cũng có thể kiểm tra việc chi tiêu của ngân sách nhà nước thông qua đại biểu của họ ở các cơ quan đại diện (như uốc hội, Hội đồng nhân dân) và thông qua các báo cáo thường niên của các cơ quan này Đặc điểm này của thuế nhằm phân biệt giữa thuế với phí và lệ phí Phí và lệ phí cũng là các khoản thu mang tính bắt buộc nhưng tính bắt buộc của
5 phí và lệ phí gắn trực tiếp với việc khai thác và hưởng thụ lợi ích từ những dịch vụ công cộng nhất định do nhà nước cung cấp mà theo quy định của pháp luật có thu phí hoặc lệ phí.
Kế toán thuế GTGT
1.2.1 Đặc điểm về thuế GTGT
1.2.1.1 Khái niệm về thuế GTGT
Thuế GTGT (Value Added Tax – VAT) là một loại thuế gián thu tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ từ khâu sản xuất, lưu thông cho tới tiêu dùng
(Theo điều 2 luật thuế GTGT số 13/2008 ngày 3/6/2008 của Quốc Hội khóa XII)
Thuế GTGT đánh vào đối tượng tiêu dùng HHDV chịu thuế GTGT, là một yếu tố cấu thành trong giá cả HHDV, là khoản thu được cộng thêm vào giá bán của người cung cấp Đối với HHDV chịu thuế GTGT: người mua là người chịu thuế, người mua không trực tiếp nộp thuế GTGT mà trả thuế thông qua giá thanh toán HHDV cho người bán, người bán sẽ thực hiện nộp thuế GTGT đó vào ngân sách nhà nước
1.2.1.2 Đặc điểm về thuế GTGT tại Việt Nam
“Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt
Nam là đối tượng chịu thuế GTGT, trừ các đối tượng quy định tại Điều 5 của luật thuế GTGT”
( Theo điều 3 luật thuế GTGT số 13/2008 ngày 3/6/2008 của Quốc Hội khóa XII )
Như vậy, để trở thành đối tượng chịu thuế GTGT thì hàng hóa đó phải bị tác động bởi một trong các hành vi sau: hoặc là sản xuất, hoặc là kinh doanh hoặc là tiêu
6 dùng ở Việt Nam; dịch vụ đó phải bị tác động bởi một trong các hành vi hoặc là kinh doanh hoặc là sử dụng ở Việt Nam Lý giải cho vấn đề này cũng đơn giản, bởi vì thuế
GTGT không quan tâm đến hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế mà chỉ quan tâm đến giá trị tăng thêm của đối tượng chịu thuế Vì vậy bất cứ khi nào, ở đâu trên lãnh thổ Việt Nam, HHDV có phát sinh giá trị tăng thêm do hành vi tác động của đối tượng nộp thuế thì HHDV đó là đối tượng chịu thuế GTGT
- Đối tượng h ng ch th ế GTGT:
Có 25 trường hợp hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT được quy định tại điều 5 luật thuế GTGT
( Theo điều 5 luật thuế GTGT số 13/2008 ngày 3/6/2008 của Quốc Hội khóa XII )
- Luật thuế GTGT tại Việt Nam:
Tại kỳ họp thứ 11 của Quốc Hội khóa IX đã thông qua luật thuế GTGT vào ngày 10/5/1997 và chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1999 Từ đó đến nay đã được sửa đổi bổ sung như sau:
Luật sửa đổi, bổ sung năm 200 (Luật số 07/2013/QH XI ngày 17/06/2013)
Luật sửa đổi, bổ sung năm 2005 (Luật số 57/2005/QH XI ngày 29/11/2005)
Luật ban hành mới năm 2008 (Luật thuế GTGT số 13/2008/QH XII ngày 03/06/2008)
Luật sửa đổi bổ sung năm 201 ( Luật số 31/2013/QH XIII ngày 19/06/2013) Có hiệu lực từ ngày 01/01/2014
- Để có thể kê khai thuế GTGT được chính xác có thể tham khảo các văn bản pháp luật liên q an đến thuế GTGT như sa :
Thông tư: 156/201 /TT - BTC - Hướng dẫn thi hành luật quản lý thuế
Thông tư: 219/201 /TT - BTC - Hướng dẫn thi hành luật thuế GTGT
Thông tư: 65/201 /TT- BTC - Sửa đổi bổ sung thông tư 06/2012/TT - BTC
Công văn: 8 55/BTC - TCT - Hướng dẫn thi hành các điều luật có hiệu lực từ ngày 1/7 (nói rất rõ về việc xác định kỳ kê khai theo tháng hay theo quý)
- Sự cần thiết áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam:
Thứ nhất: Thuế GTGT không trùng lặp như thuế doanh thu cho nên có tác động tích cực đối với hoạt động SXKD của các doanh nghiệp Việt Nam
Thứ hai: Thuế GTGT không chịu ảnh hưởng bởi kết qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên khuyến khích đầu tư trong nước, mở rộng quy mô sản xuất
Thứ ba: Thuế GTGT góp phần khuyến khích xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng tốc độ phát triển kinh tế tại Việt Nam
Thứ tư: Thuế GTGT hạn chế được thất thu vì thu thuế ở khâu sau còn kiểm tra được việc nộp thuế ở khâu trước
Thứ năm: Việc thực hiện thuế GTGT đối với hàng hoá nhập khẩu sẽ góp phần bảo hộ hàng hoá sản xuất trong nước, nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, phải cạnh tranh khốc liệt trên thị trường quốc tế
- Kê khai thuế GTGT và thời hạn nộp tờ khai thuế GTGT:
Kể từ ngày 1/7/2013 các doanh nghiệp có thể kê khai thuế GTGT theo quý: áp dụng với người nộp thuế GTGT có tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề dưới 20 tỷ đồng Đối với người nộp thuế mới bắt đầu hoạt động SXKD, việc khai thuế GTGT được thực hiện theo tháng Sau khi SXKD đủ 12 tháng thì từ năm dương lịch tiếp theo sẽ căn cứ theo mức doanh thu bán HHDV của năm trước liền kề để thực hiện khai thuế GTGT theo tháng hay theo quý Trường hợp còn lại kê khai thuế GTGT theo tháng
( Theo công văn 8355 BTC-TCT theo Luật quản lý thuế sửa đổi bổ sung năm 201 )
- Thời hạn nộp tờ khai thuế:
Trường hợp kê khai thuế GTGT theo tháng: Thời hạn nộp tờ khai chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế
Trường hợp kê khai thuế GTGT theo quý : Thời hạn nộp tờ khai chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế
( Theo Công văn 8 55 BTC-TCT theo Luật quản lý thuế sửa đổi bổ sung năm 201 )
Có 2 căn cứ tính thuế là giá tính thuế GTGT và thuế suất:
- Giá tính thuế GTGT: là một căn cứ quan trọng được xác định số
GTGT phải nộp Giá tính thuế của HHDV, được xác định cụ thể như sau:
Đối với HHDV do cơ sở SXKD trong nước là giá bán chưa có thuế GTGT Đối với HHDV chịu thuế TTĐB là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT
Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu, cộng với thuế TTĐB (nếu có) Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu
Giá tính thuế nhập khẩu
Lưu ý: Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá hàng hoá nhập khẩu cộng với (+) thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế phải nộp sau khi đã được miễn, giảm
Kế toán thuế TNDN
1.3.1 Đặc điểm về thuế TNDN
1.3.1.1 Khái niệm về thuế TNDN
Thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp theo thuế suất được quy định và doanh nghiệp phải có trách nhiệm khai báo, nộp thuế đầy đủ, kịp thời cho nhà nước
"1 Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác quy định tại khoản 2 điều này
2 Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập
20 các khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi đã xóa nay đòi được; thu khoản nợ phải trả không xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam"
(Theo điều 3 luật thuế TNDN số 14/2008 ngày 3/6/2008 của Quốc hội khoá XII)
- Thu nhập được miễn thuế:
Có 7 trường hợp hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế TNDN được quy định tại điều 4 luật thuế TNDN
( Theo điều 4 luật thuế TNDN số 14/2008 ngày 3/6/2008 của Quốc Hội khóa XII )
- Luật thuế TNDN tại Việt Nam: Ở Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 thay cho Luật thuế lợi tức Ngày 17/6/2003, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật thuế TNDN sửa đổi, bổ sung để thay thế luật thuế TNDN năm 1997, luật thuế TNDN năm 200 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/200 Đến ngày 03/06/2008, Quốc Hội thông qua Luật thuế TNDN sửa đổi bổ sung năm 2008 Đến ngày 19/6/2013, luật sửa đổi bổ sung năm 201 có hiệu lực ngày 01/01/2014
- Sự cần thiết áp dụng thuế TNDN ở Việt Nam:
Thứ nhất, Luật thuế TNDN đã có tác động tích cực trong việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh Luật thuế TNDN hiện hành đã bỏ thu thuế bổ sung và hạ mức thuế từ 32% xuống 28 đối với doanh nghiệp trong nước; bãi bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài ( , 5 , 7 ) đối với nhà đầu tư nước
21 ngoài để chuyển từ mức thuế TNDN 25% sang áp dụng chung mức thuế 28% như các doanh nghiệp trong nước Việc điều chỉnh giảm mức thuế đối với doanh nghiệp trong nước không chỉ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp mới thành lập mà còn tạo thêm tiềm lực tài chính cho các doanh nghiệp đang hoạt động (chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước) đổi mới thiết bị, bổ sung vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh Theo số liệu thống kê năm
2013, chỉ tính riêng 45 Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, vốn kinh doanh đã được tích luỹ, bổ sung thêm gần 5.300 tỷ đồng, quỹ đầu tư phát triển tăng gần 13.000 tỷ đồng và quỹ dự phòng tài chính để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh tăng khoảng 2.000 tỷ đồng Luật thuế TNDN hiện hành cũng quy định chính sách ưu đãi trên cơ sở chọn mức ưu đãi thuế cao nhất trong Luật khuyến khích đầu tư trong nước và Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam để áp dụng chung cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã khắc phục sự khác biệt đối xử trong ưu đãi đầu tư, tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài cùng phát triển, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế cao trong những năm vừa qua
Thứ hai, góp phần bảo đảm nguồn thu quan trọng của NSNN Mặc dù đã hạ mức thuế và áp dụng các mức ưu đãi cao nhưng số thu NSNN về thuế TNDN vẫn bảo đảm tăng trưởng do có tác động cải thiện môi trường đầu tư, doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đều phát triển về số lượng, quy mô và hiệu quả kinh doanh, mức thuế hợp lý tác động đến việc tự giác sự tuân thủ tốt hơn Trong giai đoạn 2010 – 2013, số thu thuế TNDN (không kể thu từ dầu khí) đạt mức bình quân trên 30 ngàn tỷ đồng/năm với mức tăng trưởng bình quân hàng năm gần 17% Luật thuế TNDN đã góp phần bảo đảm nguồn thu quan trọng của NSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng
22 về đầu tư phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng của đất nước
Thứ ba, thúc đẩy cải cách hành chính trong quản lý thuế và ưu đãi đầu tư: Luật thuế TNDN áp dụng cơ chế doanh nghiệp tự tính, tự khai, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực của số liệu đã kê khai thay cho cơ chế cơ quan thuế tính thuế, thông báo thuế, quyết toán thuế Việc ban hành và thực thi Luật thuế TNDN đã đánh dấu một bước tiến về cải cách thủ tục hành chính trong quản lý thuế và đầu tư khi đề cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc lựa chọn, xác định điều kiện và mức ưu đãi thuế mà không cần giấy phép, giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư Nhờ việc chuyển sang cơ chế mới, cơ quan thuế có điều kiện tập trung nguồn lực vào công tác tuyên truyền, hỗ trợ, kiểm tra, giám sát để giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của pháp luật
- Kê khai thuế TNDN và thời hạn nộp tờ khai thuế TNDN:
Kể từ ngày 1/7/2013 các doanh nghiệp có thể kê khai thuế GTGT theo quý thì thuế TNDN theo quý Nếu thuế GTGT kê khai theo tháng thì thuế TNDN cũng kê khai theo tháng
- Thời hạn nộp tờ khai quyết toán thuế TNDN:
Trường hợp đơn vị tự tính, tự khai, tự nộp thì thời hạn nộp thuế TNDN chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ kê khai thuế cụ thể là:
+ Thời hạn tạm nộp thuế theo quý chậm nhất là ngày thứ 30 của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế
+ Thời hạn nộp thuế theo quyết toán năm chậm nhất là ngày thứ 90, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính
Trường hợp cơ quan thuế tính thuế hoặc ấn định thuế thì thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên thông báo của cơ quan thuế
- Đối tượng nộp thuế TNDN:
Người nộp thuế TNDN là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định của Luật số 13/2008/QH XII ( sau đây gọi là doanh nghiệp), bao gồm:
- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;
- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam;
- Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã;
- Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;
- Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập
- Căn cứ tính thuế TNDN:
Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính theo bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập được miễn thuế - Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định như sau là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và thu nhập khác phát sinh trong kỳ trừ các khoản chi phí được trừ
Thu nhập từ hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ bằng doanh thu của hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ trừ chi phí được trừ của hoạt động SXKD HH, DV đó Doanh nghiệp có nhiều hoạt động kinh doanh áp dụng nhiều mức thuế suất khác nhau thì doanh nghiệp phải tính riêng thu nhập của từng hoạt động nhân với thuế suất tương ứng
Kế toán thuế môn bài
1.4.1 Th ế m n bài và đối tượng nộp th ế
Thuế môn bài là loại thuế được thu một lần vào đầu năm Khoản thu này có ý nghĩa chứng nhận về việc các tổ chức, cá nhân được phép sản xuất, kinh doanh và thuộc diện quản lý thuế của cơ quan thuế Đối tượng nộp thuế môn bài: là các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế thuộc đối tượng nộp thuế môn bài
Mức thuế môn bài: ( nhìn trên giấy phép ĐKKD xem vốn điều lệ thế nào)
1.4.2 Quy đ nh của mức th ế m n bài
Các tổ chức kinh doanh nộp thuế môn bài theo bậc, căn cứ vào vốn đăng ký ghi trong giấy phép ĐKKD
Bảng 1.1: Mức thuế môn bài Bậc thuế Vốn đăng Mức th ế m n bài ch cả năm
Bậc 2 Từ 5 tỷ – 10 tỷ 2 triệu
1.4.3 Hồ sơ ê hai th ế m n bài
- Trong năm 201 doanh nghiệp làm theo tờ khai theo mẫu 01/MBAI Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của BTC
- Hiện nay, làm tờ khai theo mẫu mới 01/MBAI ( theo thông tư 156/201 /TT- BTC ) và nộp tiền theo mẫu C1-02/NS ( Thông Tư 08/201 /TT-BTC ngày 10/01/2013)
Chú ý: đối với doanh nghiệp có thành lập thêm chi nhánh, cửa hàng mà có phát sinh thêm doanh thu thì nộp theo mức thống nhất 1.000.000 đ /1 năm ( nếu thành lập cùng địa bàn trụ sở chính thì sẽ nộp tại trụ sở chính; nếu khác địa bàn ( khác quận huyện ) thì nộp tại địa điểm đó)
Doanh nghiệp không thay đổi vốn điều lệ thì không phải nộp tờ khai thuế môn bài, chỉ phải nộp tiền thuế
Còn các doanh nghiệp mới thành lập và có thay đổi vốn điều lệ thì phải nộp tờ khai thuế môn bài và nộp thuế tiền thuế môn bài
1.4.4 Thời gian nộp th ế m n bài
- Hạn nộp tờ khai cũng là hạn nộp tiền thuế môn bài
- Ngày cuối cùng của tháng 1 đầu năm Đối với doanh nghiệp mới thành lập thì nộp ngay trong tháng đăng ký Chú ý: nếu thành lập vào 6 tháng đầu năm, thì nộp cả năm Còn nếu thành lập vào 6 tháng cuối năm thì nộp nửa năm
Căn cứ vào tờ kh i thuế môn i đ nộ cho cơ u n thuế hạch toán như s u:
Căn cứ v o giấy nộ tiền:
Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN nhằm thực hiện chức năng chính trị - kinh tế - xã hội của mình Để bao quát đầy đủ mọi nguồn thu, Nhà nước cần phải thiết lập các sắc thuế khác nhau với đối tượng nộp thuế và căn cứ tính thuế khác nhau
Thuế GTGT, thuế TNDN và thuế môn bài là ba sắc thuế được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp, việc hạch toán các khoản thuế này đòi hỏi phải tuân thủ những quy định của Luật thuế cũng như chế độ kế toán về thuế Trong chương 1 đề tài đã trình bày cơ sở lý luận và ba luật thuế và các văn bản hướng dẫn, đồng thời hệ thống hoá các lý luận về kế toán liên quan đến thuế
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY TNHH TM VT HƯNG LỘC THỊNH
Giới thiệu chung về công ty
2.1.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển công ty
Tên chính thức:CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẬN TẢI HƯNG LỘC
Tên gia ch: HLT CO.,LTD
Đ a chỉ: 5 Thoại Ngọc Hầu, Phường Hoà Thạnh, uận Tân Phú, Thành Phố
Giám đốc/Chủ sở hữ : Ngô Văn Tuấn
Giấy phép inh anh: 102069207 Ngày cấp: 12/02/2009
H ạt động chính: Bán, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý ở công ty
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
2.1.2.2 Nhiệm vụ - chức năng các phòng ban tr ng c ng ty:
Thành viên Ban giám đốc hiện nay:
Giám đốc: Ngô Văn Tuấn Phó giám đốc : Trần Văn Sơn
- Giám đốc là người điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty, ký kết hợp đồng nhân danh công ty, tuyển dụng lao động,…
- Giám đốc và phó giám đốc là những người chịu trách nhiệm cao nhất về việc kiểm tra, giám sát mọi hoạt động kinh doanh của công ty Là những người đề ra kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ và quan hệ với khách hàng đồng thời phát hiện được mặt mạnh và
PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÒNG KINH DOANH
34 yếu, mặt tiêu cực và tích cực của doanh nghiệp để từ đó xây dựng công ty ngày càng phát triển
- Tổ chức quản lý, điều phối lao động và định mức lao động tham gia với các phòng ban khác trong việc xây dựng chỉ tiêu nhân sự, chế độ tiền lương…
- Đề xuất với Giám đốc trong việc tuyển dụng, thôi việc, hưu trí, đề bạc cán bộ,…
- Thực hiện toàn bộ công việc kế toán, thống kê theo chế độ kế toán do nhà nước quy định
- Kiểm tra, đối chiếu và xử lý nhanh chóng các trường hợp sai sót để có biện pháp giải quyết hợp lý
- Gặp gỡ và làm việc trực tiếp khách hàng, tư vấn cho khách hàng về những vấn đề liên quan đến các chính sách thuế cũng như các chế độ kế toán quy định
- Làm việc với cơ quan thuế khi có vấn đề liên quan đến dịch vụ kế toán của những khách hàng mình đảm nhiệm
- Trao đổi, xin ý kiến, đề xuất các vấn đề nghiệp vụ chuyên môn với Ban Giám Đốc để có hướng giải quyết kịp thời và đạt hiệu quả cao
- Chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp cho Ban Giám Đốc về mọi hoạt động của công ty như: quản lý, chăm sóc và phát triển thêm khách hàng, giao dịch, tìm hiểu thị trường và nhu cầu của khách hàng để phát triển thị trường tăng doanh số
- Hỗ trợ Phòng Kế Toán trong công việc: gặp gỡ khách hàng lấy chứng từ, nộp tờ khai thuế hàng tháng, báo cáo tài chính hàng năm
2.1.3 Cơ cấu tổ chức kế toán tại công ty
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Nhiệm vụ và chức năng của ế t án:
- Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kế toán tài chính của công ty, có trách nhiệm tổ chức và hoàn thiện bộ máy kế toán
- Tổ chức ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác tình hình hoạt động kinh doanh và phân tích kết quả tài chính
- Tính toán và thiết lập đầy đủ các khoản nộp nhà nước
- Lập và gửi lên cấp trên đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán
- Tổ chức kiểm tra, lưu trữ, bảo quản tài liệu kế toán, bảo vệ tiền vốn của công ty
- Tập hợp và phân bổ chi phí, xác định kết quả kinh doanh
- Ghi chép và cập nhập chính xác vào sổ sách kế toán tình hình các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty
- Theo dõi, quản lý toàn bộ các hợp đồng kinh tế phát sinh, tài khoản ngân hàng và sổ phụ
- Cuối kỳ khóa sổ, lập báo cáo thuế, báo cáo kế toán
Kế toán tổng hợp Các kế toán viên
- Lập báo cáo tài chính quyết toán năm
Các kế toán viên: gồm có: kế toán thuế, kế toán tiền lương, kế toán công nợ
- Kế toán thuế: là làm tất cả những công việc có liên quan đến thuế như: thuế GTGT hàng tháng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài
- Kế toán tiền lương: việc hạch toán tiền lương dựa vào các yếu tố như: bảng chấm công, bảng theo dõi công tác, phiếu làm thêm giờ, hợp đồng lao động, hợp đồng khoán… để lập bảng tính, thanh toán lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động
- Kế toán công nợ: căn cứ hoá đơn bán hàng và chứng từ bán hàng, kế toán tổng hợp lên công nợ phải thu, phải trả, lập kế hoạch thu nợ, giãn nợ và kỹ năng đòi nợ, giãn nợ
- Có trách nhiệm thu – chi tiền mặt khi có chứng từ đầy đủ và hợp lệ
- Theo dõi, quản lý, kiểm tra, đối chiếu với kế toán tiền mặt và báo cáo tình hình thu – chi tiền mặt của công ty theo yêu cầu của Kế toán trưởng và Ban giám đốc
2.1.4 Tình hình công ty những năm gần đây
Tình hình nhân sự của công ty phân chia rõ ràng, đúng phận sự của nhân viên nào thì nhân viên đó làm
Trong những năm qua công ty đã duy trì được một lực lượng lao động tương đối ổn định và khá hợp lý phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, biến động không đáng kể ,những lao động có trình độ cao được ban giám đốc công ty bố trí
37 vào những vị trí lãnh đạo và làm việc hành chánh Còn những lao động có trình độ thấp hơn thì làm việc ở các phân xưởng sản xuất, tuy họ có học vấn không cao nhưng là những con người trẻ tuổi có khả năng tiếp thu kinh nghiệm và học việc rất nhanh, đây cũng là một lợi thế của công ty
Doanh thu trong các năm trung bình điều từ 20 tỷ trở lên tuỳ từng năm có tăng, giảm nhưng không đáng kể Nhìn chung doanh thu của công ty khá ổn định và phát triển
2.1.5 Thuận lợi, hó hăn, phương hướng phát triển
Công ty có đội ngũ nhân viên cụ thể, rõ ràng, đúng năng lực nên làm việc hiệu quả; cơ sở vật chất đầy đủ đáp ứng được công việc (bàn ghế, máy tính, tài liệu, các đồ dùng cho văn phòng phẩm, đặc biệt có phần mền phục vụ cho công việc kế toán )
Vì là kinh doanh về vận tải nên không cần cơ sở vật chất nhiều để tiết kiệm chi phí nên có phòng ban vẫn chung một phòng nhiều khi khối lượng công việc nhiều thì cũng có bất cập Có khi khối lượng công việc nhiều thì giải quyết không được nhanh chóng lắm.
Thực trạng kế toán thuế tại công ty TNHH TM VT Hưng Lộc Thịnh
2.2.1.1 Tình hình hàng hoá d ch vụ mua và , bán ra tr ng q IV năm 2013
Công tác kê khai thuế GTGT hàng tháng của công ty được thực hiện theo nguyên tắc tổng hợp HĐ GTGT mẫu số 01/GTGT, sau đó lập bảng kê HĐ ,chứng từ HHDV bán ra( mẫu số 01-1/GTGT), bảng kê HĐ, chứng từ HHDV mua vào ( mẫu số 02-1/GTGT) Tất cả số liệu trong bảng kê, sẽ được đưa vào tờ khai thuế GTGT theo mẫu số 01/GTGT
2.2.1.1.1 Bảng kê hàng hoá, d ch vụ mua vào
Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý quan trọng hàng đầu trong việc xác định tính hợp pháp, hợp lệ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mà dựa vào đó cơ quan thuế thực hiện việc kiểm tra thuế , cũng như giúp cho doanh nghiệp làm căn cứ để chứng minh tính trung thực hợp pháp trong việc thực hiện Luật thuế của nhà nước Do vậy hàng tháng công ty luôn tổng hợp đầy đủ các HĐ HHDV chịu thuế GTGT để tiến hành kê khai thuế GTGT
Bảng 2.1: Doanh số HHDV mua vào trong quý IV /2013 Đơn vị tính: đồng
Một số HĐ mua vào, bán ra (Xem phụ lục A)
Chi tiết bảng kê HĐ, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào PL 02-1/GTGT (Xem phụ lục A)
Sa đây là 1 số ví ụ mẫ của h á đơn, chứng từ hàng h á ch vụ m a và
Biểu 2.1: Bảng ê h á đơn, chứng từ hàng hoá, d ch vụ mua vào
Trong tháng 10: Tổng HHDV mua vào là 1.411.513.562 đồng, trong đó HHDV chịu thuế suất 5 là 0 đồng, chiếm tỷ trọng 0 , HHDV mua vào chịu thuế suất 10% là 1.411.513.562 đồng, chiếm 100
Trong tháng 11: Tổng HHDV mua vào là 2.365.473.950 đồng, trong đó HHDV chịu thuế suất 5 là 20.000 đồng, chiếm tỷ trọng 0.02 , HHDV mua vào chịu thuế suất 10 là 2 65.05 950 đồng, chiếm 99.98
Trong tháng 12: Tổng HHDV mua vào là 1.922.324.067 đồng, trong đó HHDV chịu thuế suất 5 là 0 đồng, chiếm 0 , HHDV mua vào chịu thuế suất 10 là 1.922 2 067 đồng, chiếm 100
Bảng 2.2: So sánh doanh số mua vào giữa các tháng trong quý IV
Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ
953.960.388 67,58% 510.810.505 36.19% (443.149.883) (18,73)% ua bảng doanh số mua vào trong quý ta thấy được số lượng HHDV mua vào trong tháng 11 và tháng 12 nhiều hơn tháng 10, tháng 11 nhiều hơn tháng 12
HHDV mua vào trong tháng 11 tăng so với tháng 10 là 95 960 88 đồng, tương ứng tăng 67,58 Nguyên nhân tháng 11 tăng so với tháng 10 là do nhu cầu mua HHDV của khách hàng tăng, nên công ty cần dự trữ kho hàng nhiều hơn tháng 10.Tăng cao nhất là trong tháng 11, HHDV mua vào so với tháng 10 tăng là 95 960 88 đồng và so với tháng 12 tăng là 1 9.88 , tương ứng tăng 18,7 , Lúc này công ty đã đi
42 vào quỹ đạo, HĐ bán hàng tăng cao, nhu cầu mua hàng hóa dự trữ và các dịch vụ khác phục vụ việc bán hàng cũng tăng cao
2.2.1.1.2 Bảng kê hàng hoá, d ch vụ bán ra
Bảng 2.3: Doanh số HHDV bán ra trong quý IV/2013 Đơn vị tính: đồng
Chi tiết bảng kê HĐ , chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra PL 01-1/GTGT ( Xem phụ lục A)
Sa đây là 1 số ví ụ mẫ của h á đơn, chứng từ hàng h á ch vụ bán ra
Biểu 2.2: Bảng ê h á đơn, chứng từ hàng hoá, d ch vụ bán ra
HHDV bán ra chủ yếu là "cước vận chuyển" và "cước hạ conts"
Trong tháng 10 : Tổng HHDV bán ra là 1.591.293.097 đồng, trong đó HHDV bán ra chịu thuế suất 10 là 1.591.293.097 đồng chiếm là 100
Trong tháng 11: Tổng HHDV bán ra là 2.590.629.709 đồng, trong đó HHDV bán ra chịu thuế suất 10 là 2.590.629.709 đồng chiếm 100
Trong tháng 12: Tổng HHDV bán ra là 2.101.549.868 đồng, trong đó HHDV bán ra chịu thuế suất 10 là 2.101.549.868 đồng chiếm 100
Bảng 2.4: So sánh doanh số bán ra giữa các tháng trong quý IV
Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ
Doanh số bán ra của tháng 11 so với tháng 10 tăng, với doanh số tăng là
999 6.612 đồng, tương ứng tăng 62,8 Do gần cuối năm nên nhu cầu đi lại vận chuyển hàng hoá tăng dẫn đến doanh số bán ra của công ty tăng Doanh số bán ra của tháng 12 so với tháng 10 tăng, với doanh số tăng là 510.256.771 đồng, tương ứng tăng 2,07 lí do như trên Nhưng đến tháng 12 doanh số bán ra lại giảm, với doanh số giảm là 89.079.8 1 đồng, tương ứng giảm 18,88 Cuối năm hàng hoá là đầy đủ nhu cầu vận chuyển không cần cấp thiết nữa nên doanh số bán ra giảm
2.2.1.2 Tình hình kê khai và nộp thuế GTGT tr ng q IV năm 2013
Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Một số HĐ phản ánh Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thuế GTGT đầu ra trong quý IV:
Ngày 0/10/201 công ty vận chuyển cho công ty TNHH May XNK Thành Trực theo HĐ GTGT HT/11P số 0000865, với số tiền thuế GTGT là 2.56 150 đồng
Ngày 1/10/201 công ty vận chuyển cho công ty TNHH TMDV Thiên Thanh theo HĐ GTGT HT/11P số 0000868, với số tiền thuế GTGT là 8.050.000 đồng
Ngày 16/11/201 công ty vận chuyển cho công ty TNHH CN Điều Khiển Chất Lỏng KTN theo HĐ GTGT HT/11P số 000088 , với số tiền thuế GTGT là 0.000 đồng
Ngày 28/11/201 công ty vận chuyển cho công ty TNHH YCH PROTRANDE theo HĐ GTGT HT/11P số 0000901, với số tiền thuế GTGT là 566.000 đồng
Ngày 0/11/201 công ty vận chuyển cho công ty TNHH TMDV Thiên Thanh theo HĐ GTGT HT/11P số 000090 , với số tiền thuế GTGT là 150.000 đồng
Ngày 02/12/201 công ty vận chuyển cho công ty TNHH Tỷ Hùng theo HĐ GTGT HT/11P số 0000906, với số tiền thuế GTGT là 980.000 đồng
Ngày 26/12/201 công ty vận chuyển cho công ty TNHH Tỷ Xuân theo HĐ GTGT HT/11P số 000092 , với số tiền thuế GTGT là 5 55 đồng
Dựa vào bảng 2 : Doanh số HHDV bán ra trong quý IV/201 ta sẽ tính được thuế
GTGT đầu ra của tháng 10,11,12 Cụ thể như sau:
Thuế GTGT đầu ra = Doanh số bán ra chịu thuế * thuế suất
Thuế suất 0 và 5 không có
Tổng th ế GTGT đầ ra phải nộp = 159.129.309
Thuế GTGT đầu ra = Doanh số bán ra chịu thuế * thuế suất
Thuế suất 0 và 5 không có
Tổng th ế GTGT đầ ra phải nộp = 259.062.973
Thuế GTGT đầu ra = Doanh số bán ra chịu thuế * thuế suất
Thuế suất 0 và 5 không có
Tổng th ế GTGT đầ ra phải nộp = 210.154.992
Theo quy định của luật thuế GTGT, Công ty TNHH Thương mại và Vận tải Hưng Lộc Thịnh luôn kê khai đúng và đầy đủ doanh số bán ra và mức thuế suất trong tờ khai hàng tháng để làm căn cứ tính thuế GTGT phải nộp ( theo mẫu số 01/GTGT ) Việc kê khai không chính xác sẽ ảnh hưởng đến việc kê khai thuế và số thuế phải nộp cho ngân sách Nhà nước
Trong quý IV, thuế GTGT đầu ra phải nộp của tháng 10 thấp nhất 159.129 09 đồng, tháng 11 cao nhất 259.062.97 đồng, rồi đến tháng 12 là 210.15 992 Đây cũng là dấu hiệu chuyển biến tốt, Thuế trong năm 201 cũng sẽ tăng cao, góp phần làm tăng khả năng điều tiết của nền kinh tế xã hội, và các công trình công cộng, phúc lợi xã hội
2.2.1.2.2 Thuế GTGT đầ và được khấu trừ
Tất cả các HĐ, chứng từ của c ng ty đề hợp lệ, hợp l và đủ điề iện hấ trừ the q y đ nh của l ật th ế GTGT
Trong quý IV, HHDV mua vào ch th ế s ất 5% và 10%, h ng có HHDV ch th ế s ất 0% và h ng ch th ế
Một số HĐ phản ánh Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thuế GTGT đầu vào trong quý IV:
Ngày 01/10/201 công ty trả tiền cước điện thoại cho Tập Đoàn Viễn Thông uân Đội HĐ GTGT AB/1 T số 61811 9, với số tiền thuế GTGT là 5.000 đồng
Ngày 21/10/201 công ty trả tiền Nhớt cho Công Ty TNHH Tấn Đạt theo HĐ GTGT TD/12P số 000 75 , với số tiền thuế GTGT là: 15.250.575 đồng
Ngày 07/11/201 công ty trả Phí thuê bãi theo HĐ GTGT DT/12P số 0000 57, với số tiền thuế GTGT là: 750.000 đồng
Ngày 0/11/201 công ty trả tiền Dầu cho Công Ty TNHH Tấn Đạt theo HĐ GTGT TD/12P số 0005129 , với số tiền thuế GTGT là: 1.782.982 đồng
Ngày 06/12/201 công ty trả tiền Phí thuê bãi cho công ty HTX
VT Cơ Giới Xếp Dỡ Đại Thành theo HĐ GTGT DT/12P số 0000 76 , với số tiền thuế GTGT là: 750.000 đồng
Ngày 2 /12/201 công ty trả tiền cước VC cho công ty TNHH
VT Anh Nam theo HĐ GTGT AN/11P số 0000288 , với số tiền thuế GTGT là: 16.628.000 đồng
Dựa vào bảng 2.1: Doanh số HHDV mua vào trong quý IV / 201 ta sẽ tính được thuế GTGT đầu ra của tháng 10,11 và 12 Cụ thể như sau:
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ = Doanh số mua vào chịu thuế * thuế suất
Tổng th ế GTGT đầ và được hấ trừ = 139.277.113
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ = Doanh số mua vào chịu thuế * thuế suất
Tổng th ế GTGT đầ và được hấ trừ = 21.000+ 236.384.413
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ = Doanh số mua vào chịu thuế * thuế suất
Tổng th ế GTGT đầ và được hấ trừ = 190.551.884
Nhìn chung các chính sách thuế mới đã góp phần tích cực trong hoạt động SXKD của công ty, nghĩa vụ với ngân sách nhà nước được thực hiện tốt hơn
Nhưng chỉ nhìn trên số thuế GTGT phải nộp tăng, không có ý nghĩa là lợi nhuận của doanh nghiệp tăng Vì qua xem xét thực trạng của công ty , cho thấy bên cạnh những thuận lợi do các chính sách thuế đem lại thì công ty cũng gặp không ít khó khăn đối với các chính sách và phần hành thuế mới Đây cũng là cơ sở để đề ra các giải pháp mới
Bảng 2.5: Thuế GTGT phải nộp trong tháng 10, tháng 11 và tháng 12
Thuế suất Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Tờ khai thuế GTGT phải nộp trong tháng 10,11,12 trong (phụ lục A)
Biểu 2.3: Thuế GTGT phải nộp trong tháng 10
2.2.2.1 Chứng từ và sổ sách kế toán
Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính (01A/TNDN)
Tờ khai quyết toán thuế TNDN ( mẫu số 03/TNDN)
Kế toán thuế TNDN tại công ty sử dụng 2 TK đó là:
TK 821: "Chi phí thuế TNDN"
2.2.2.2 Cách tính và nộp thuế
Hàng quý, tính thuế TNDN tạm tính : Để theo dõi chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản
8211 Cuối mỗi quý kế toán sẽ tạm tính thuế TNDN
Thu nhập tính thuế = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + doanh thu hoạt động tài chính+ thu nhập khác – ( giá vốn hàng bán + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp + chi phí tài chính)
Thu nhập tính thuế = Doanh thu phát sinh trong kỳ - Chi phí phát sinh trong kỳ
Thuế TNDN phải nộp trong kỳ = Thu nhập tính thuế * 25% - Thuế
TNDN dự kiến miễn, giảm
Căn cứ các số liệu ta có trong tờ khai thuế TNDN tạm tính của 4 quý (trong phụ lục A) t tính được tổng thuế TNDN tạm nộ trong năm:
Tổng thuế TNDN tạm nộp tr ng năm = 3.424.203 + 2.928.169 + 1.247.113 + 2.618.169 = 10.217.654 (đồng)
Cuối năm, ế toán quyết toán thuế TNDN:
- Lợi nhuận kế toán trước thuế: 5 565.7 1 (đồng)
- Vì các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế là 13.496.505 (đồng)
Nên lợi nhuận chịu thuế: 5 565.7 1 + 1 96.505 = 67.062.2 6 (đồng)
- Thuế TNDN phải nộp trong năm: 67.062.2 6 * 25 = 16.765.562 (đồng)
Như vậy, số thuế TNDN đã tạm nộp nhỏ hơn số thuế TNDN phải nộp trong năm, số tiền là 6.547.908 (đồng)
Biểu 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Từ th ế TNDN và các bút t án ết ch yển ta xác đ nh được ết q ả inh doanh của anh nghiệp:
Cuối năm, kế toán tập hợp tất cả doanh thu và chi phí của năm 201 để kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh:
Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính
Kết chuyển thu nhập khác
Có TK 911 181.985.000 Kết chuyển chi phí giá vốn hàng bán
Kết chuyển chi phí tài chính
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí khác:
Kết chuyển lãi sau thuế:
Lợi nhuận sau thuế năm 201
Xem báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại (phụ lục A)
Sơ đồ 2.3: Kết chuyển doanh thu - chi phí
Báo cáo thuế TNDN của công ty TNHH TM VT Hưng Lộc Thịnh bao gồm: Tờ khai thuế TNDN tạm tính (Mẫu số 01A/TNDN) và Tờ khai quyết toán thuế TNDN (Mẫu số 03/TNDN)
Biểu 2.5: Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TỜ KHAI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠM TÍNH
(Dành cho người nộp thuế khai theo thu nhập thực tế phát sinh)
[01] Kỳ tính thuế: uý 1 Năm 2013
[02] Lần đầu [03] Bổ sung lần thứ Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa
Doanh nghiệp có cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc
[04] Tên người nộp thuế: CÔNG TY TNHH TMVT HƯNG LỘC THỊNH
[06] Địa chỉ: 54 THOẠI NGỌC HẦU, PHƯỜNG HÒA THẠNH
[07] Quận/huyện: QUẬN TÂN PHÚ [08] tỉnh/thành phố: HCM
(Ban hành kèm theo Thông tư số
28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính)
[09] Điện thoại: [10] Fax: [11] E-mail: Đơn vị tiền: đồng Việt Nam
T Chỉ tiêu Mã chỉ tiêu Số tiền
1 Doanh thu phát sinh trong kỳ [21] 6.767.696.812
2 Chi phí phát sinh trong kỳ [22] 6.754.000.000
3 Lợi nhuận phát sinh trong kỳ ([23]=[21]-[22]) [23] 13.696.812
4 Điều chỉnh tăng lợi nhuận theo pháp luật thuế [24]
5 Điều chỉnh giảm lợi nhuận theo pháp luật thuế [25]
8 Số lỗ chuyển kỳ này [28]
11 Thuế TNDN dự kiến miễn, giảm [31]
12 Thuế TNDN phải nộp trong kỳ ([36]= [34]-[35]) [36] 3.424.203 Đối tượng được gia hạn :
Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã khai /
NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ
Chứng chỉ hành nghề số:
NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
(Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có))
- [28] Số lỗ chuyển kỳ này bao gồm số lỗ những năm trước chuyển sang và số lỗ của các quý trước chuyển sang
- [31] Số thuế TNDN dự kiến được miễn, giảm, người nộp thuế tự xác đinh theo các điều kiện ưu đãi được hưởng
Biểu 2.6: Tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 2013
Theo tờ khai thuế TNDN năm 201 thì Tổng số thuế TNDN phải nộp trong kỳ là
Nhận xét: Công ty TNHH TM VT Hưng Lộc Thịnh đã lập và nộp các tờ khai thuế TNDN theo đúng mẫu biểu, đúng thời hạn quy định của pháp luật Kế toán trưởng của công ty luôn hướng dẫn các nhân viên kế toán về những điều được trình bày trong luật thuế TNDN, vận dụng các nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận phù hợp với đặc điểm cụ thể của đơn vị để từ đó thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công ty đối với Nhà nước
2.2.3 Kế toán thuế môn bài
Vì công ty có vốn điều lệ:2.650.000.000 lớn hơn 2 tỷ đồng nên phải nộp thuế môn bài năm 201 là 1,5 triệu đồng ngày nộp là cuối tháng 1 năm 201
Biểu 2.7: Tờ khai thuế m n bài năm 2013
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
TỜ KHAI THUẾ MÔN BÀI
[02] Lần đầu [03] Bổ sung lần thứ
[04] Người nộp th ế :CÔNG TY TNHH TMVT HƯNG LỘC THỊNH
[06] Địa chỉ: 5 THOẠI NGỌC HẦU, PHƯỜNG HOÀ THẠNH
[07] uận/huyện: UẬN TÂN PHÚ [08] Tỉnh/Thành phố: HCM
[15] uận/huyện: [16] Tỉnh/Thành phố:
[20] Hợp đồng đại lý thuế số: ngày
[21] Khai bổ sung cho cơ sở mới thành lập trong năm (đánh dấu “X” nếu có) Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
(Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính)
2 Đơn v trực th ộc hạch t án phụ th ộc cùng đ a phương
(ghi rõ tên, địa chỉ)
Tổng số th ế m n bài phải nộp: [12] 1.500.000.000
Tôi cam đoan số liệu kê khai trên là đúng sự thật và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã kê khai./
TRẦN VĂN SƠN o Căn cứ vào tờ kh i thuế môn i đ nộ cho cơ u n thuế hạch toán như sau:
Có TK 3338 1.500.000.000 o Căn cứ v o giấy nộ tiền:
Chứng chỉ hành nghề số:
NGƯỜI NỘP THUẾ h ặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu (nếu có)
Trong những năm vừa qua, hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM VT Hưng Lộc Thịnh luôn đạt hiệu quả cao Đó là nhờ sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo cùng các nhân viên trong công ty Bên cạnh đó là sự nghiêm chỉnh chấp hành, tuân thủ các chuẩn mực, chính sách kế toán cũng như các quy định Bộ tài chính trong công tác kế toán, đặc biệt là kế toán thuế Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đạt được, công tác kế toán thuế của công ty vẫn còn một số hạn chế như cách sắp xếp bộ máy kế toán, việc tổ chức, sử dụng chứng từ, sổ sách và việc quản lý sử dụng chi phí hợp lý, cần phải khắc phục để việc thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN của công ty được tốt hơn
Nhận xét
3.1.1 Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động tại công ty
- Trong những năm vừa qua, khi nền kinh tế thị trường có nhiều biến động và chịu nhiều ảnh hưởng từ sự suy thoái kinh tế của các nước phát triển trên thế giới, các doanh nghiệp trong nước nói chung và công ty TNHH TM VT Hưng Lộc Thịnh nói riêng đã trải qua nhiều thuận lợi, khó khăn, đã có nhiều doanh nghiệp không tồn tại được làm ăn thua lỗ khi phải tự kinh doanh, tự chủ về tài chính, dẫn tới phá sản hay giải thể Tuy nhiên, công ty TNHH TM VT Hưng Lộc Thịnh không phải là một trong số đó, mà ngược lại, công ty đã khắc phục được những khó khăn ban đầu và gặt hái được nhiều thành tích to lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá Doanh thu tiêu thụ đều tăng qua các năm
- Để đạt được kết quả đó, phải kể đến công lao của ban Giám đốc công ty, bằng khả năng và kinh nghiệm quản lý, họ đã đưa ra những giải pháp kinh tế có hiệu quả để hoà nhập với nền kinh tế thị trường Bên cạnh đó là sự cố gắng nỗ lực không ngừng của tất cả các nhân viên trong công ty, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng kế toán Thời đại công nghệ thông tin đã cho ra đời nhiều thể loại xe và dịch vụ vận chuyển với chất lượng ngày càng cao với mẫu mã phong phú, song song với sự phát triển đó là sự ra đời của nhiều công ty thương mại kinh doanh trong lĩnh vực này, do đó công ty hiện đang phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt trong quá trình kinh doanh Tuy nhiên, bằng sự năng động, nhiệt tình của đội ngũ nhân viên, công ty vẫn đang duy trì và phát triển được thị phần của mình
- Công tác kế toán của công ty đều tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng những quy định của Bộ tài chính, đặc biệt là kế toán về thuế nói chung khi có bất kỳ một sự sửa đổi nào của luật thuế công ty đều thực hiện đúng theo các Thông tư hướng dẫn và làm theo những hướng dẫn mới nhất của cơ quan thuế
- Qua thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại công ty, đi sâu vào nghiên cứu công tác kế toán thuế, em nhận thấy có những ưu điểm và một số vấn đề còn tồn tại cụ thể được thể hiện ở ưu điểm và nhược điểm về công tác kế toán và kế toán thuế tại công ty
3.1.2 Nhận xét về công tác kế toán và kế toán thuế tại công ty
Qua quá trình nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán tại công ty thương mại vận tải Hưng Lộc Thịnh mà cụ thể là tổ chức công tác kế toán thuế GTGT, thuế TNDN và thuế môn bài về cơ bản em nhận thấy các phần hành của công tác kế toán nói chung và kế toán thuế nói riêng, có những ưu điểm sau:
- Về tổ chức chứng từ:
Công ty đã tổ chức thực hiện đầy đủ hệ thống chứng từ kế toán về thuế GTGT, thuế TNDN và thuế môn bài như: Bảng kê hoá đơn chứng từ của hàng hoá dịch vụ mua vào (Mẫu số 01 -2 /GTGT), Bảng kê hoá đơn chứng từ của hàng hoá dịch vụ bán ra (Mẫu số 01-1/GTGT), Tờ khai thuế GTGT (Mẫu số 01/GTGT), Tờ khai thuế TNDN tạm tính theo quý (Mẫu số 01A/TNDN), Tờ khai quyết toán thuế TNDN (Mẫu số 03/TNDN) và
Tờ khai thuế môn bài (Mẫu số 01/MBAI)
Các hoá đơn chứng từ đều tuân thủ theo đúng qui định, không tẩy xoá, gian lận và được lưu, bảo quản tại công ty để phục vụ cho công tác quản lý và kiểm tra khi cần thiết
Kê khai đầy đủ các bảng kê hoá đơn chứng từ của hàng hoá dịch vụ mua vào cũng như bán ra theo đúng thời hạn quy định Riêng bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào của tháng sau có một vài hoá đơn chứng từ của tháng trước (như hoá đơn tiền điện, điện thoại, Internet),
70 điều này là hoàn toàn hợp lý bởi vì theo quy định của Bộ tài chính, nếu chưa có đầy đủ hoá đơn chứng từ để kê khai trong tháng này thì có thể kê khai vào tháng sau, tối đa không quá tháng
- Về sổ sách theo dõi thuế GTGT, thuế TNDN và thuế môn bài:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được kế toán phản ứng kịp thời, chính xác trên các sổ sách kế toán, có sự phù hợp, thống nhất giữa Sổ Cái và sổ chi tiết thuế GTGT đầu vào - TK133, sổ chi tiết thuế GTGT phải nộp - TK
3331 và sổ chi tiết thuế TNDN - TK Điều này giúp cho công tác theo dõi và nộp thuế của công ty tương đối tốt Việc kê khai luôn kết hợp với các biện pháp kiểm tra, đối chiếu kịp thời tránh sai sót xảy ra
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, công tác kế toán thuế tại công ty cũng còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục và hoàn thiện nhằm đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu quản lý trong điều kiện hiện nay
- Về sổ sách kế toán:
Thứ nhất, mặc dù TK 133 có 2 TK cấp 2 là 1331- "Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ" và TK 1332 - "Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ" nhưng kế toán công ty chỉ theo dõi chung trên sổ chi tiết TK 133, không tách biệt rõ ráng hai tài khoản này
Thứ hai, tất cả các nghiệp vụ điều được phản ảnh vào sổ Nhật ký chung, như vậy khối lượng ghi chép là rất lớn, có thể gây khó khăn cho việc theo dõi
- Đối với các nghiệp vụ mua hàng:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty có giao dịch với một số đối tác ngoại tỉnh, nghĩa là cách xa về khoảng cách địa lý, khi có nhu cầu mua hàng với các đối tác này, công ty thường đặt hàng qua email và nhà cung cấp sẽ có trách nhiệm giao hàng tận nơi cho công ty Do vậy, việc nhận hoá đơn tại nơi sản xuất là không thể mà công ty sẽ nhận hoá đơn do người bán mang đến Điều này có thể dẫn tới việc công ty dễ bị nhận hoá đơn giả hoặc ghi sai thông tin từ phía nhà cung cấp nếu như không xem xét kỹ các hoá đơn này khi nhận
- Đối với các nghiệp vụ bán hàng: