Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
4,85 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA Ô TÔ ******* ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : KHẢO SÁT VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ CỦA XE KIA MORNING 2015 GVHD : ThS Lê Minh Xuân SVTH : Văn Hoài Nam Hà Huy Hoàng Huỳnh Lam Điền Phùng Thế Tài Nguyễn Gia Bảo LỚP : AE18A1A Đà Nẵng, 5/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA Ô TÔ ******* ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : KHẢO SÁT VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ CỦA XE KIA MORNING 2015 GVHD : ThS Lê Minh Xuân SVTH : Văn Hoài Nam Hà Huy Hoàng Huỳnh Lam Điền Phùng Thế Tài Nguyễn Gia Bảo LỚP : AE18A1A Đà Nẵng, 5/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐƠNG Á CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA Ô TÔ Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Văn Hoài Nam Lớp: AE18A1A Hà Huy Hoàng Huỳnh Lam Điền Phùng Thế Tài Nguyễn Gia Bảo GVHD: ThS Lê Minh Xuân I.Đề tài: “KHẢO SÁT VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ CỦA XE KIA MORNING 2015” II.Các tham số ban đầu: Động sử dụng: Động Kappa 1.25L DOHC Thông số bản: - Dung tích xi lanh 1.248 cc - Thuộc loại kỳ - Công suất cực đại 86 Hp/ 6000 rpm - Mô men xoắn cực đại 120 Nm/ 4000 rpm III.Nội dung cần khảo sát thiết kế: Khảo sát: Hệ thống phun xăng đánh lửa xe Kia Morning 2015 - Khảo sát mạch cấp nguồn - Khảo sát mạch khởi động - Khảo sát hệ thống đánh lửa - Khảo sát hệ thống cảm biến - Khảo sát hệ thống phun xăng điện tử Thiết kế mơ hình hệ thống phun xăng đánh lửa xe Kia Morning 2015 - Thiết kế bảng bố trí Jack - Thiết kế bảng dựng mơ hình IV.Các phần cần phải làm nộp: Phần thuyết minh vẽ sơ đồ mạch điện đồ án “Khảo sát chế tạo mô hệ thống phun xăng điện tử xe Kia Morning 2015” Phần mơ hình hệ thống phun xăng đánh lửa xe Kia Morning 2015 Kiểm tra tiến độ đồ án Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 ( Giáo viên HD ký mỗi lần SV Giáo viên hướng dẫn đến gặp thông qua đồ án ) SVTH : Nam, Điền, Hồng Trang Đờ án tớt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày ô tô du nhập vào nước ta ngày nhiều đại, với phát triển hệ thống điện - điện tử Hầu hết tài liệu tiếng Anh nên việc nắm rõ nguyên tắc làm việc biết rõ hư hỏng để sửa chữa kịp thời vơ quan trọng Việc nghiên cứu tìm hiểu hệ thống điện - điện tử ô tô cần thiết, lý em chọn đề tài nghiên cứu hệ thống phun xăng đánh lửa xe KIA Moring 2015 làm đề tài đồ án tốt Tuy nhiên, đồ án chúng em khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót cịn hạn chế định Kính mong quý thầy bạn đóng góp thêm để đồ án chúng em hoàn thiện Đồ án hoàn thành thời hạn nhờ giúp đỡ tận tình thầy: ThS Lê Minh Xuân, thầy Bộ mơn với đóng góp bạn bè Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy: Ths Lê Minh Xuân thầy Bộ môn hướng dẫn em thực luận văn, cảm ơn quan tâm giúp đỡ từ phía Ban Chủ nhiệm khoa Kĩ Thuật Ơ tơ với Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt việc học Em xin chân thành cảm ơn! SVTH : Nam, Điền, Hồng, Tài, Bảo Trang Đờ án tớt nghiệp MỤC LỤC Chương Giới thiệu về hệ thống phun xăng và đánh lửa 10 1.1 Giới thiệu chung về hệ về thống phun xăng 10 1.1.1 Khái niệm phun xăng điện tử 10 1.1.2 Lịch sử phát triển 12 1.2 Giới thiệu chung về hệ thống đánh lửa 13 1.2.1 Lịch sử hình thành .13 Chương Tổng quan về hệ thống phun xăng và đánh lửa 15 2.1 Tổng quan về hệ thống phun xăng .15 2.1.1 Nhiệm vụ 15 2.1.2 Yêu cầu .15 2.1.3 Phân loại hệ thống phun xăng 15 2.1.4 Hệ thống phun xăng điện tử EFI .19 2.1.5 Hiệu chỉnh tỷ lệ khí hỡn hợp .25 2.1.6 Sơ lược hệ thống phun xăng điện tử .26 2.1.7 So sánh hệ thống phun xăng với hệ thống dùng chế hịa khí .28 2.1.8 Các cảm biến hệ thống phun xăng điện tử 33 2.1.8.1 Sơ đồ bố trí chung hệ thống phun xăng điện tử 33 2.2 Tổng quan về hệ thống đánh lửa 53 2.2.1 Công dụng, yêu cầu hệ thống đánh lửa điện tử 53 2.2.2 Các thông số hệ thống đánh lửa .60 2.2.3 Nguyên lí hoạt động hệ thống .61 2.2.4 Các cảm biến hệ thống đánh lửa 61 Chương Khảo sát hệ thống phun xăng và đánh lửa sát KIA MORNING 2015 67 3.1 Giới thiệu chung 67 3.2 Động kappa morning 2015 67 Hệ thống phun xăng điện tử động Kappa 67 3.3 Các thông số kỹ thuật hệ thống phun xăng điện tử 71 3.4 Sơ đồ mạch điện hệ thống phun xăng đánh lửa xe Kia Morning 2015 74 SVTH : Nam, Điền, Hoàng, Tài, Bảo Trang Đồ án tốt nghiệp Chương Xây dựng mơ hình hệ thớng đánh lửa và phun xăng điện tử .76 4.1 Mục đích, yêu cầu đới với mơ hình .76 4.1.1 Mục đích 76 4.1.2 Yêu cầu .76 4.2 Quá trình chuẩn bị 76 4.2.1 Các thiết bị sử dụng q trình dựng mơ hình 76 4.2.2 Các phận mô hình phun xăng đánh lửa tự động 78 4.3 Trình tự các bước xây dựng mơ hình 81 4.3.1 Xây dựng ý tưởng .81 4.3.2 Lựa chọn phương án thiết kế cho mơ hình 81 4.3.3 Thiết kế khung mô hình 82 4.3.4 Xác định chân phận hệ thống điều khiển phun xăng đánh lửa 83 4.3.5 Thiết kế bảng vẽ mạch điện lắp đặt 84 4.4 Kiểm tra hoạt động các phận hệ thống phun xăng đánh lửa .84 4.4.1 Kiểm tra hoạt động relay 84 4.4.2 Kiểm tra hoạt động kim phun .85 4.4.3 Kiểm tra hoạt động ECU 85 4.5 Lắp đặt mạch hệ thống phun xăng đánh lửa và giả lập mạch Arduino 85 4.5.1 Lắp mạch nối dây hệ thống .85 4.5.2 Thiết kế giả lập mạch Arduino 86 Chương Chuẩn đoán và xử lí các lỗi thường gặp 88 5.1 Quy trình kiểm tra hệ thống 88 5.2 Chuẩn đoán hệ thống dựa vào đèn check hoặc thiết bị đọc lỗi 88 5.2.1 Cách đọc lỗi đèn check 88 5.2.2 Phân tích lỡi hệ thống 89 5.3 Kiểm tra các thành phần hệ thống phun xăng điện tử .94 5.3.1 Kiểm tra nguồn hệ thống 94 5.3.2 Cảm biến vị trí bướm ga 97 5.3.3 Kiểm tra cảm biến chân không 101 5.3.4 Kiểm tra kim phun: 103 SVTH : Nam, Điền, Hoàng, Tài, Bảo Trang Đồ án tốt nghiệp 5.3.5 Cảm biến nhiệt độ khí nạp .104 5.3.6 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát .106 5.3.7 Kiểm tra tín hiệu khởi động .109 5.3.8 Kiểm tra tín hiệu đánh lửa hệ thống 110 5.3.9 Kiểm tra tín hiệu van không tải ISC 114 5.3.10 Kiểm tra tín hiệu chuẩn đốn 115 5.3.11 Kiểm tra tín hiệu cảm biến oxy .119 5.3.12 Kiểm tra bơm xăng 121 5.3.13 Kiểm tra công tắc nhiệt độ nước 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO .123 SVTH : Nam, Điền, Hoàng, Tài, Bảo Trang Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Hệ thống EFI điển hình 10 Hình 1-2: Sơ đồ phân loại hệ thống phun xăng điện tử 12 Hình 2-1: Mạch điều khiển bơm xăng không qua ECU 17 Hình 2-2: Mạch điều khiển qua bơm xăng ECU 18 Hình 2-3: Mạch điều khiển bơm xăng qua ECU có điều chỉnh tốc độ bơm 18 Hình 2-4: Vòi phun xăng kiểu điện tử 20 Hình 2-5: Cấu trúc của hệ thống điều khiển động .26 Hình 2-6: Sơ đồ cấu tạo cảm biến trục cam .33 Hình 2-7: Sơ đồ mạch điện của cảm biến trục cam 34 Hình 2-8: Vị trí lắp cảm biến động ô tô camry 2.4 .34 Hình 2-9: Cấu tạo cảm biến tốc độ động .35 Hình 2-10: Sơ đồ mạch điện của cảm biến tốc độ động 35 Hình 2-11: Cảm biến tốc độ động lắp động 2AZ của hãng TOYOTA 36 Hình 2-12: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát .36 Hình 2-13: Mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát 37 Hình 2-14: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát, động TOYOTA CAMRY- 2AZ 38 Hình 2-15:Cấu tạo cảm biến chân không tuyệt đối ống góp hút MAP .39 Hình 2-16: a Mạch điện; b.Đường đặc tính .39 Hình 2-17: Cấu tạo cảm biến lưu lượng khí nạp lại cánh 40 Hình 2-18: Sơ đồ mạch điện và đường đặc tính của cảm biến kiểu cánh loại 41 Hình 2-19: Sơ đồ mạch điện và đường đặc tính của cảm biến kiểu cánh loại .41 Hình 2-20: Cấu tạo cảm biến đo khí nạp loại xoáy quang học Karman 42 Hình 2-21: Mạch điện cảm biến đo khí nạp loại xoáy quang học Karman 43 Hình 2-22: Cấu tạo cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây nhiệt .44 Hình 2-23: Mạch điện của cảm biến lưu lương khí nạp kiểu dây nhiệt 45 Hình 2-24: Cảm biến lưu lương khí nạp kiểu dây nhiệt lắp động 46 Hình 2-25: Cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga loại có tiếp điểm 47 Hình 2-26: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga loại có tiếp điểm 48 Hình 2-27: Sơ đồ cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga loại tuyến tính 48 Hình 2-28: Mạch điện và đường đặc tính, cảm biến vị trí bướm ga loại tuyến tính 49 Hình 2-29: Cấu tạo cảm biến oxy .49 Hình 2-30: Sơ đồ mạch điện cảm biến oxy loại Zirconium 50 Hình 2-31: Cấu tạo cảm biến oxy loại Titan 51 Hình 2-32: Sơ đồ mạch điện cảm biến oxy loại Titan .51 Hình 2-33: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm 54 Hình 2-34: Sơ đồ hệ thống đánh lửa điện dung điều khiển vít có mạch chống rung 55 SVTH : Nam, Điền, Hồng, Tài, Bảo Trang Đờ án tốt nghiệp Hình 2-35: Sơ đồ hệ thống đánh lửa gián tiếp 56 Hình 2-36: Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng bôbin đôi 57 Hình 2-37: Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng bôbin đơn 58 Hình 2-38: Sơ đồ bố trí chung của hệ thống đánh lửa điện tủ trực tiếp (DIS) 61 Hình 2-39: Cấu tạo chia điện loại có tạo tín hiệu G và NE 62 Hình 2-40: (a): Cấu tạo tạo tín hiệu G; (b): dạng sóng tín hiệu 62 Hình 2-41: (a): Cấu tạo tạo tín hiệu NE; (b): dạng sóng tín hiệu NE 63 Hình 2-42: Sơ đồ mạch điện và dạng sóng tín hiệu G và NE 63 Hình 2-43: Cấu tạo cảm biến vị trí trục cam 64 Hình 2-44: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam .64 Hình 2-45: Cấu tạo cảm biến tiếng gõ .65 Hình 2-46: Sơ đồ mạch điện đấu cảm biến tiếng gõ 65 Hình 3-1: Sơ đồ hệ thống điều khiển Động 67 Hình 3-2:Sơ đồ mạch điện điều khiển động 69 Hình 3-3: Bảng các cực sử dụng ECU động 70 Hình 5-1: Cách đọc mã lỗi .87 Hình 5-2: Sơ đồ nguồn cung cấp 93 Hình 5-3: Sơ đồ nguồn nuôi ECU 95 Hình 5-4: Sơ đồ tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga 97 Hình 5-5: Sơ đồ tín hiệu điều khiển vòi phun 101 Hình 5-6: Sơ đồ tín hiệu cảm biến chân không .102 Hình 5-7: Sơ đồ tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước 104 Hình 5-8: Sơ đồ tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát .106 Hình 5-9: Sơ đồ tín hiệu khởi động 108 Hình 5-10: Sơ đồ tín hiệu van khơng tải ISC 113 Hình 5-11: Sơ đồ tín hiệu chuẩn đoán 115 Hình 5-12: Sơ đồ tín hiệu cảm biến nhiệt độ oxy 118 SVTH : Nam, Điền, Hoàng, Tài, Bảo Trang Đờ án tớt nghiệp Khi khóa bật ON khơng có điện áp cực THW ECU E2 khoảng 0,3 – 0,8 V Thì tiến hành kiểm tra nguồn cho ECU cách kiểm tra điện áp cực +B hay +B1 ECU mass vỏ xe Nếu điện áp ổn ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch cực E1 mass vỏ xe, tình trạng ổn tiến hành kiểm tra tính thơng mạch nguồn vỏ xe Nếu tín hiệu điện áp ổn, ta kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát Nếu cảm biến nhiệt độ nước làm mát ổn, ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch ECU cảm biến nhiệt độ nước làm mát SVTH : Nam, Điền, Hoàng, Tài, BảoTrang 107 Đờ án tớt nghiệp 5.3.7 Kiểm tra tín hiệu khởi động Hình 5-60: Sơ đờ tín hiệu khởi động Bật khóa điện vị trí START điện áp cực STA ECU E1 không khoảng – 14 V ta tiến hành kiểm tra hoạt động máy khởi động Nếu máy khởi SVTH : Nam, Điền, Hồng, Tài, BảoTrang 108 Đờ án tốt nghiệp động ổn ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch hệ thống cách tắt khóa điện vị trí OFF sử dụng đồng hồ vạn để kiểm tra tính thơng mạch từ cực STA ECU tới rơ le máy khởi động Nếu tình trạng ổn, ta kiểm tra tính thơng mạch từ rơ le máy khởi động đến cực ST1 khóa điện Nếu tình trạng ổn ta tiến hành kiểm tra tiếp từ cực AM1 khóa điện đến nguồn động Nếu dây cầu chì ổn ta tiến hành kiểm tra tình trạng rơ le máy khởi động Sử dụng đồng hồ vạn để kiểm tra tính thơng mạch chân cuộn dây rơ le kiểm tra ngắn mạch chân Nếu tình trạn ổn ta bật khóa điện vị trí ON kiểm tra tính thơng mạch chân rơ le Nếu kiểm tra ổn mà khơng có tín hiệu điện áp cực STA với cực E1 ta kiểm tra điện áp nguồn xem có đủ điện áp từ 10 – 14V hay khơng Nếu nguồn ổn ta thay ECU kiểm tra lại điện áp cực 5.3.8 Kiểm tra tín hiệu đánh lửa hệ thớng 5.3.8.1 Kiểm tra hoạt động hệ thống đánh lửa Đầu tiên cần phải kiểm tra đánh lửa bugi - Tiến hành tháo dây cao áp khỏi bugi - Mở bugi - Kiểm tra có đề động có xuất đánh lửa Nếu khơng có tượng đánh lửa ta thực bước kiểm tra sau: SVTH : Nam, Điền, Hồng, Tài, BảoTrang 109 Đờ án tốt nghiệp Thử bugi Tốt Kiểm tra dây nối chia điện giắc nối IC đánh lửa không Nối chặt lại Tốt Kiểm tra điện trở dây cao áp Điện trở tối đa: 25k/dây không Thay dây Tốt Kiểm tra nguồn đến cuộn đánh lửa Tốt Kiểm tra điện trở tạo tín hiệu khơng khơng Kiểm tra dây dẫn khóa điện cuộn đánh lửa Thay cuộn đánh lửa Tốt Kỉểm tra điện trở tạo tín hiệu khơng Nối chặt lại Tốt Kiểm tra khe hở khơng khí chia điện Tốt Kiểm tra tín hiệu IGT từ ECU Tốt khơng khơng Nối chặt lại Kiểm tra dây dẫn ECU, chia điện IC đánh lửa, sau thử ECU khác Thử IC đánh lửa khác Kiểm tra lại điện trở dây cao áp: sử dụng đồng hồ ôm kế để đo điện trở dây bao gồm nắp chia điện Điện trở phải 25 k Nếu cao ta tiến hành thay dây cao áp hoặc nắp chia điện SVTH : Nam, Điền, Hồng, Tài, BảoTrang 110 Đờ án tớt nghiệp Kiểm tra điện trở cuộn đánh lửa Sử dụng đồng hồ ôm kế để đo điện trở cuộn đánh lửa Điện trở –10 đến 400C cuộn sơ cấp khoảng từ 0.3 – 0.6 cuộn thứ cấp khoảng tử – 15 Nếu điện trở không đạt tiêu chuẩn ta tiến hành thay cuộn đánh lửa Kiểm tra điện trở tạo tín hiệu: Sử dụng đồng hồ ôm kế để kiểm tra điện trở cuộn nhận tín hiệu –10 đến 400C với điện áp tiêu chuẩn là: G(+) G(-) khoảng từ 185 - 265 NE(+) NE(-) khoảng từ 370 - 530 Nếu không đạt tiêu chuẩn ta tiến hành thay chia điện Kiểm tra khe hở khơng khí chia điện: Sử dụng thước đo khoảng cách rơto tín hiệu dấu cuộn nhận tín hiệu Khe hở khoảng từ: 0.2 – 0.4 mm Nếu khe hở không đạt tiêu chuẩn ta tiến hành thay chia điện 5.3.8.2 Kiểm tra tín hiệu đánh lửa: Tiến hành kiểm tra điện áp cực IGT cực E1 Bật khóa điện vị trí ON khơng thấy điện áp nằm SVTH : Nam, Điền, Hoàng, Tài, BảoTrang 111 Đồ án tốt nghiệp khoảng từ (0,8 – 1,2 V động quay không tải) cực IGT ECU với E1 Thì ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch hệ thống cách tắt khóa điện OFF sử dụng đồng hồ vạn để kiểm tra tính thơng mạch cực IGT ECU cực IG2 khóa điện Nếu tình trạng ổn ta tiến hành kiểm tra từ cực AM1 khóa điện đến nguồn Nếu trình kiểm tra ổn ta tiếp tục tiến hành kiểm tra tính thơng mạch cực E1 ECU mass vỏ xe, tình trạng ổn ta tiếp tục tiến hành kiểm tra tính thơng mạch cực mass nguồn vỏ xe Nếu dây cầu chì ổn ta tiến hành kiểm tra chia điện Nếu chia điện ổn ta tiến hành kiểm tra IC đánh lửa Nếu trình kiểm tra ổn mà khơng có tín hiệu điện áp IGT E1 ta kiểm tra điện áp nguồn xem có đủ 10 – 14 V hay khơng Nếu nguồn ổn ta tiến hành thay ECU kiểm tra lại điện áp cực 5.3.9 Kiểm tra tín hiệu van khơng tải ISC 5.3.9.1 Kiểm tra hoạt động van ISC Sử dụng đồng hồ đo Vơn – Ơm kế để kiểm tra điện trở cực +B cực ISCC ISCO Nếu điện trở đo không đạt giới hạn tiêu chuẩn khoảng từ 19.3 – 22.3 tiến hành thay van ISC 5.3.9.2 Nếu van vẫn hoạt động ổn thì ta tiến hành kiểm tra tín hiệu điện áp van ISC Hình 5-61: Sơ đờ tín hiệu van khơng tải ISC SVTH : Nam, Điền, Hồng, Tài, BảoTrang 112 Đờ án tớt nghiệp Ta bật khóa vị trí ON khơng điện áp không nằm khoảng – 14 V cực ISCC hay ISCO ECU E1 ta tiến hành kiểm tra nguồn ECU cách kiểm tra điện áp chân +B hoặc +B1 ECU với E1 Sau kiểm tra nguồn ổn ta kiểm tra tình trạng hoạt động van ISC cách sử dụng đồng hồ đo điện trở cực +B van ISC với cực ISCC hoặc ISCO cảm biến Nếu van ISC hoạt động ổn ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch hệ thống Ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch cực ISCC hoặc ISCO ECU với van ISC Nếu trình kiểm tra ổn mà khơng có tín hiệu điện áp ISCC hay ISCO E1 ta tiến hành đo điện áp nguồn xem có đạt khoảng từ 10 – 14 V hay không Nếu ắc quy ổn ta tiến hành thay ECU kiểm tra lại điện áp cực 5.3.10 Kiểm tra tín hiệu chuẩn đoán Đầu tiên ta cần phải kiểm tra mạch chuẩn đoán hệ thống hai trường hợp đèn sáng động hiển thị ON đèn tắt động có khởi động khơng SVTH : Nam, Điền, Hồng, Tài, BảoTrang 113 Đờ án tớt nghiệp Hình 5-62: Sơ đờ tín hiệu chuẩn đoán Kiểm tra đèn báo kiểm tra động có sáng khóa điện bật vị trị ON không Nếu thấy đèn không sáng ta cho cực W ECU tiếp mass thân xe kiểm tra xem đèn có sáng khơng Nếu đèn sáng ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch cực E1 thân xe, tình trạng ổn ta tiếp tục tiến hành kiểm tra tính thơng mạch mass nguồn thân xe Nếu thấy đèn khơng sáng ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch hệ thống Nếu bóng đèn, cầu chì dây nối tình trạng ổn ta tiến hành thay ECU thử lại việc kiểm tra SVTH : Nam, Điền, Hồng, Tài, BảoTrang 114 Đờ án tốt nghiệp Kiểm tra đèn báo kiểm tra động sáng động vào chế độ khởi động Ta kiểm tra tính thơng mạch dây dẫn ECU đèn báo kiểm tra Nếu thấy dây dẫn ổn ta tiến hành kiểm tra có mã lỡi hiển thị nối tắt cực TE1 E1 khơng Nếu khơng có xuất lỡi ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch cực TE1 ECU với cực TE1 giắc kiểm tra, cực E1 giắc kiểm tra cực E1 ECU Nếu thấy xuất mã lỡi ta tiến hành kiểm tra xem đèn báo có sáng sau sửa chữa lỗi phát không Nếu thấy khơng có cần sửa chữa thêm Nếu kiểm tra tốt mà thấy đèn kiểm tra sáng động khởi động ta tiến hành thay ECU khác kiểm tra lại Sau ta tiến hành kiểm tra tín hiệu chuẩn đốn SVTH : Nam, Điền, Hồng, Tài, BảoTrang 115 Đờ án tớt nghiệp Khi ta bật khóa điện ON khơng có điện áp cực W ECU E1 Ta tiến hành kiểm tra điện áp cực W ECU mass vỏ xe Nếu thấy ổn ta tiến hành kiểm tra tính thơng mạch E1 ECU mass vỏ xe Nếu thấy ổn ta kiểm tra tiếp tính thơng mạch mass nguồn thân xe Nếu khơng có điện áp cực W mass vỏ xe ta tiến hành kiểm tra cầu chì GAUGE đèn báo kiểm tra động Nếu ổn ta tiến kiểm tra tiếp tính thơng mạch cực W ECU cầu chì Nếu kiểm tra ổn mà khơng thấy tín hiệu điện áp cực W ECU E1 ta tiến hành thay ECU kiểm tra lại điện áp cực SVTH : Nam, Điền, Hoàng, Tài, BảoTrang 116 Đờ án tớt nghiệp 5.3.11 Kiểm tra tín hiệu cảm biến oxy Hình 5-63: Sơ đờ tín hiệu cảm biến nhiệt độ oxy SVTH : Nam, Điền, Hoàng, Tài, BảoTrang 117 Đờ án tớt nghiệp Khi khóa điện bật khơng có điện áp cực VF ECU E1 Ta tiến hành kiểm tra thông mạch cực VF ECU mát thân xe Nếu tín hiệu tốt ta tiến hành kiểm tra kiểm tra thông mạch dây dẫn cực E1 ECU mát thân xe Nếu tín hiệu tốt ta tiến hành kiểm tra thông mạch cực âm điện áp vỏ xe Do cảm biến oxy hoạt động dựa vào nồng độ oxy thải Nên kiểm tra cảm biến oxy cần kiểm tra nguyên nhân làm thay đổi nồng độ oxy thải Đầu tiên kiểm tra xem có rị rỉ hệ thống nạp: Sử dụng dây kiểm tra chuẩn đoán nối tắt cực +B với cực FB giắc kiểm tra Sau bật khóa điện vị trí ON, kẹp đường ống hồi lại Khi áp suất đường ống cao áp tăng tới kg/ cm Ở trạng thái này, kiểm tra khơng có rị rỉ nhiên liệu chi tiết hệ thống Khi có dị gỉ lượng oxy chưa đốt cao làm cảm biến báo hệ thống điều chỉnh sai Nếu khơng có dị gỉ ta tiến hành kiểm tra bugi đánh lửa Nếu hệ thống đánh lửa không tốt q trình cháy khơng tốt khí thải chứa nhiều oxy Nếu bugi hoạt động tốt ta tiến hành kiểm tra chia điện hệ thống đánh điện Nếu hệ thống đánh lửa không tốt làm cho q trình cháy khơng tốt tạo nhiều khí sót làm cảm biến oxy báo sai Nếu hệ thống đánh lửa tốt ta tiến hành kiểm tra áp suất nhiên liệu sau: - Đo áp suất nhiên liệu, với áp suất tiêu chuẩn 2,7 – 3,1 kg/ cm2 - Đo áp suất nhiên liệu tốc độ không tải (khi tháo ống dẫn chân không khỏi đường ống nạp bịt kín đầu phía đường ống nạp lại) với áp suất tiêu chuẩn 2,7 – 3,1 kg/ cm2 - Đo áp suất nhiên liệu chế độ không tải (khi ống dẫn chân không lắp với điều áp) với áp suất tiêu chuẩn 2,1 – 2,6 kg/ cm2 Nếu áp suất cao thay điều áp, áp suất thấp xem lại chi tiết: Đường ống nhiên liệu vị trí nối, bơm nhiên liệu, lọc nhiên liệu, điều áp nhiên liệu Nếu áp suất nhiên liệu khơng lượng xăng phun vào khơng xác, làm trình cháy bị ảnh hưởng nên làm cảm biến oxy báo sai SVTH : Nam, Điền, Hoàng, Tài, BảoTrang 118 Đồ án tốt nghiệp Nếu áp suất nhiên liệu tốt ta kiểm tra vòi phun Vịi phun khơng tốt làm ảnh hưởng tới q trình cháy Nếu vòi phun tốt ta tiến hành kiểm tra cảm biến chân không Nếu cảm biến chân không tốt ta tiến hành kiểm tra hoạt động cảm biến oxy Nếu tốt ta tiến hành kiểm tra dây dân cảm biến oxy ECU cách thông mạch ECU cảm biến oxy Nếu tất tốt ta tiến hành thay cảm biến oxy 5.3.12 Kiểm tra bơm xăng - Kiểm tra điện trở: Dùng đồng hồ ôm kế đo điện trở cực 4, Nếu điện trở đo không tiêu chuẩn từ 0,2 – , thay bơm xăng - Kiểm tra hoạt động: Nối cực dương từ ắc quy vào cực giắc bơm xăng cực âm vào cực Kiểm tra hoạt động bơm xăng Nếu bơm xăng hoạt động không tốt thay bơm xăng - Kiểm tra áp suất bơm 5.3.13 Kiểm tra công tắc nhiệt độ nước Để kiểm tra công tắc nhiệt độ nước, ta tháo cơng tắc nhiệt độ nước, sau dùng ơm kế kiểm tra - Kiểm tra có thơng mạch nhiệt độ nước làm mát 83 0C Nếu khơng thơng mạch thay cơng tắc nhiệt độ nước làm mát - Kiểm tra khơng có thơng mạch nhiệt độ nước làm mát 94 0C Nếu thơng mạch thay cơng tắc nhiệt độ nước làm mát SVTH : Nam, Điền, Hoàng, Tài, BảoTrang 119 Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN Sau thời gian 15 tuần làm đồ án tốt nghiệp, em nhóm đề tài hồn thành việc “xây dựng mơ hình hệ thống phun xăng và đánh lửa điện tử xe Kia Morning 2015”, đồng thời hoàn thành nhiệm vụ riêng đề tài tìm hiểu lý thuyết đặc điểm cấu tạo làm việc cảm biến hệ thống phun xăng điện tử đánh lửa điện tử tơ Qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu thực đề tài, em nắm bắt khối lượng lớn kiến thức chuyên ngành, đặc biệt hệ thống phun xăng điện tử đa điểm đánh lửa điện tử trực tiếp Sự kết hợp lý thuyết thực hành xây dựng mơ hình giúp em hiểu sâu sắc kiến thức chuyên nghành học Thông qua mơ hình, kiến thức lý thuyết hệ thống phun xăng đánh lửa thể cách trực quan Do đó, mơ hình chúng em phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy học tập, tạo điều kiện cho sinh viên khố sau tiếp cận với thực tế mơ hình Do kiến thức, kinh nghiệm tay nghề cịn hạn chế nên q trình thực gặp nhiều khó khăn giúp đỡ nhiệt tình thầy Ngành Kỹ Thuật tô trường Đại học Đông Á, đặc biệt giúp đỡ thầy Lê Minh Xuân nên chúng em hoàn thành đề tài tiến độ yêu cầu đặt Tuy vậy, tránh khỏi thiếu sót, em mong quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thầy giáo đóng góp ý kiến cho em để bổ xung hồn thiện kiến thức chuyên ngành thân SVTH : Nam, Điền, Hồng, Tài, BảoTrang 120 Đờ án tớt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Xuân Quốc (1996) Hệ thống phun xăng điện tử dùng xe du lịch, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật [2] PGS.TS, Đào Mạnh Hùng; Ths Đỗ Khắc Sơn (2012) Bài giảng hệ thống điện tử ô tô, tài liệu dùng nội mơn Cơ khí tô, Trường ĐHGT vận tải hà nội [3] Nguyễn Oanh, Cơ sở dạy nghề máy nổ an phú, Ơ tơ thế hệ (2011) Phun xăng điện tử-EFI, Mã lỗi OBD-2, nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Oanh, Cơ sở dạy nghề máy nổ an phú (2004) Kỹ thuât sửa chữa ô tô động nổ đại, tập1: Động xăng, Nhà xuất bản giao thông vận tải [5] TS, Nguyễn Thành Lương(2007) Nguyên lý động đốt trong, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật [6] PGS- TS Đỗ Văn Dũng (11/2009) Sổ tay tra cứu hệ thống điều khiển động xăng diesel, TP Hồ Chí Minh [7] Trần Thế San- Đỗ Dũng, Khoa khí động lực đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh(2002) Thực hành sửa chữa & bảo trì động xăng, nhà xuất bản đà nẵng [8] Thượng tá, kỹ sư Trần Qốc Đạt- Trung tá, kỹ sư Mạc Văn Tiến, Khoa Kết cấu ô tô- Trường THKT Xe-Máy(2006) Cấu tạo ô tô đại, Tài liệu dùng nội Cục quản lý Xe-Máy [9] Hệ thống phun xăng điện tử (EFI); Hệ thống đánh lửa điện tử (ESA) Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên trung cấp và kỹ thuật viên chuẩn đoán cao cấp của hãng Toyota SVTH : Nam, Điền, Hoàng, Tài, BảoTrang 121 ... minh vẽ sơ đồ mạch điện đồ án ? ?Khảo sát chế tạo mô hệ thống phun xăng điện tử xe Kia Morning 2015? ?? Phần mô hình hệ thống phun xăng đánh lửa xe Kia Morning 2015 Kiểm tra tiến độ đồ án Đà Nẵng,... dung cần khảo sát thiết kế: Khảo sát: Hệ thống phun xăng đánh lửa xe Kia Morning 2015 - Khảo sát mạch cấp nguồn - Khảo sát mạch khởi động - Khảo sát hệ thống đánh lửa - Khảo sát hệ thống cảm... cứu tìm hiểu hệ thống điện - điện tử tơ cần thiết, lý em chọn đề tài nghiên cứu hệ thống phun xăng đánh lửa xe KIA Moring 2015 làm đề tài đồ án tốt Tuy nhiên, đồ án chúng em không tránh khỏi thiếu