HÓA HỌC - CÕNG NGHỆ THỰC PHẨM PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN cứu NẤM GÂY BỆNH TRÊN CHÔM CHÔM (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) SAU THU HOẠCH TẠI BẾN TRE • TRẦN THỤY ÁI TÂM TÓM TẮT: Ba loại nấm bệnh phân lập từ trái chôm chôm nhiễm bệnh bao gồm Lasiodiplodia sp., Fusariumsp., Lasmenia sp Các triệu chứng biểu nhận dạng thối mờ hay thối đen gọi tắt bệnh TM bệnh TD Tác nhân gây bệnh thối chịu ảnh hưởng lớn điều kiện pH môi trường nuôi cấy dòng vi khuẩn đối kháng phân lập từ phòng thí nghiệm Vi sinh Trường Đại học Tiền Giang khảo sát điều kiện in vitro Qua kết nghiên cứu cho thây mức pH môi trường nuôi cấy 4,5 có thê’ ức chế nấm gây thơi chơm chơm Giữa dịng nấm gây bệnh pH mơi trường có tương tác mức ý nghĩa 1% Kết khảo sát đối kháng nâm với dòng vi khuẩn lactic phân lập từ khóm vi khuẩn Bacillus subtilis DG133 cho thấy tất chủng nấm gây bệnh chôm chôm sau thu hoạch bị ức chế hai dịng vi khuẩn Từ khóa: chơm chơm, nâm gây bệnh sau thu hoạch, pH, vi khuẩn đối kháng Đặt vân đề Chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) ăn nhiệt đới thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao, chứa thành phần có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng Hoạt chất acid ellagic chơm chơm hoạt động chất chống oxy hóa mạnh, giúp loại bỏ góc tự gây hại thể phịng ngừa bệnh ung thư Quả chơm chôm chứa chất đồng sắt, cần thiết để kích thích thể sản sinh tế bào hồng cầu bạch cầu Không vậy, hàm lượng canxi đáng kể chôm chôm kết hợp với photpho giúp củng cố xương thêm khỏe Tại Tiền Giang, Bến Tre, chôm chôm trồng nhiều tập trung xã cù lao đất phù sa bồi đắp hàng năm thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang với tổng diện tích 440 ha, suất 19 tấn/ha, sẳn lượng ước tính 8.000 tấn/năm (Cổng thông tin điện tử Tiền Giang, 2019) Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ chôm chôm tươi tăng nhanh, nhiên, việc kinh doanh tiêu thụ chôm chôm tươi gặp nhiều trở ngại nhiều vấn đề sau thu hoạch Sự nước, héo râu, hóa nâu vỏ bệnh thối phát triển nhanh tượng xảy phổ biến chơm chơm sau thu hoạch Trong đó, bệnh thơi nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng nghiêm trọng suâì, chát lượng chôm chôm sau thu hoạch Bệnh thối phát triển 2-3 ngày điều kiện thường, sau thu hoạch 7-10 ngày SỐ 10-Tháng 5/2022 393 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG điều kiện bảo quản lạnh (Kader, 2002; Đỗ Minh Hiền Thái Thị Hịa, 2006) Do đó, đề tài thực nhằm kiểm sốt bệnh thơi sau thu hoạch, giúp hồn thiện quy trình bảo quản sau thu hoạch cho chơm chôm, đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ Nguyên liệu phương pháp 2.1 Nguyên liệu Chôm chơm Java đạt độ chín thương mại thu xã Tân Phong, huyện Cai Lậy, tỉnh Bến Tre Các hóa chât dùng cho phân lập xác định chủng nấm gây bệnh chôm chôm: môi trường PDA(potato dextrose agar), cồn, acid HC1, NaOH Các dụng cụ nuôi cấy: que cấy, đèn cồn, đĩa petri dao, ống nghiệm, ống đong, thước đo kỹ thuật, cân kỹ thuật, nồi Auto clave, tủ sấy, máy xử lý nước nóng, tủ cấy, bếp điện, khay nhựa chuyên dùng để nuôi cấy kiểm chứng tác nhân gây bệnh theo nguyên lý Koch 2.2 Phương pháp - Xác định bệnh phân lập tác nhân gây thối chủ yếu chôm chôm sau thu hoạch Xác định triệu chứng bệnh chôm chôm sau thu hoạch: Chôm chôm đạt đến độ chín thương mại, thu hoạch từ vườn mang phịng thí nghiệm trữ điều kiện phòng tiến hành quan sát, ghi nhận triệu chứng bệnh Mẩu chơm chơm có triệu chứng bệnh đặc trưng mang phân lập Phân lập: mẫu nâm bệnh phân lập từ chôm chôm sau thu hoạch địa bàn tỉnh Bến Tre nuôi cấy mơi trường PDA ủ nhiệt độ phịng ngày (Theo Burgess L.W et 2009) Kiểm chứng tác nhân gây bệnh theo quy trình Koch Chơm chơm rửa nước cất, sau xử lí với cồn để khử trùng trước chủng nâm Các dụng cụ dựng mẫu tiệt trùng, thao tác thí nghiệm thực tủ vơ trùng Nấm phân lập kiểm chứng có độ tuổi sinh trưởng ngày môi trường nuôi cấy Mẩu lây nhiễm (chơm chơm) sau đặt hộp nhựa có độ ẩm cao 90-95% ủ nhiệt độ phòng Nấm 394 SỐ 10-Tháng 5/2022 bệnh phát triển chôm chôm quan sát định kỳ với triệu chứng bệnh ghi nhận trước trái Định danh: chủng nấm phân lập sau kiểm chứng qua quy trình Kock khảo sát sinh trưởng phát triển dòng vi sinh vật đặc trưng điều kiện môi trường khác gửi mẫu định danh phương pháp sinh học phân tử (Santos, J.M and Phillips, A.J.L 2009) với bước sau: ly trích DNA, giải trình tự sau sử dụng phần mềm Blast N để so sánh trình tự gene vị trí 28s rRNA NCBI (National Center for Biotechnology Information) - Đánh giá ảnh hưởng pH mơi trường dịng vi khuẩn đối kháng đến phát triển nấm gây thối trái chơm chơm điều kiện invitro Thí nghiệm 1: Đánh giá phát triển dòng nấm gây bệnh thối trái chôm chôm điều kiện pH khác Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên nhân tơi Nhân tố A dòng nấm gây bệnh: nghiệm thức nhân tố chọn từ nội dung 1: Xác định bệnh phân lập nấm gây bệnh chủ yếu chôm chôm sau thu hoạch Nhân tô B (pH môi trường nuôi cây: với nghiệm thức pH4; pH4,5; pH 5) Thí nghiệm 2: Khảo sát khả ức chế vi khuẩn phân lập trữ giống Trường ĐH Tiền Giang lên phát triển dịng nấm gây bệnh thối trái chơm chơm điều kiệninvitro Thí nghiêm bơ trí hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố dòng vi khuẩn đối kháng Sử dụng dòng vi khuẩn Bacillus subtilis DG133 dịng vi khuẩn lactic phân lập xồi phịng thí nghiệm vi sinh Trường Đại học Tiền Giang Khi vi khuẩn khơi thạch có khả hình thành hoạt chất đơi kháng vi khuẩn ức chế phát triển nấm tạo vịng vơ khuẩn xung quanh khơi thạch Phân tích số liệu Các sô' liệu khảo sát thu thập xử lý phần mềm SPSS 20.0 Phân tích phương sai (ANOVA) để phát khác biết nghiệm thức dùng kiểm định Tukey mức ý nghĩa % để so sánh giá trị trung bình HĨA HỌC - CÔNG NGHỆ THựC PHẨM Kết thảo luận 3.1 Xác định bệnh phân lập tác nhân gây thối chủ yếu chôm chôm sau thu hoạch Hai triệu chứng đặc trưng quan sát mẫu chơm chơm bệnh sau thu hoạch mờ đen (phân bổ chân râu hay rải rác bề mặt vỏ trái), phân lập chủng nấm thể triệu chứng đặc trưng gây chôm chôm Đặc điểm khuẩn ty, hình dạng khuẩn lạc, triệu chứng gây thơi trái chôm chôm quan sát mô tả Bảng Với thối đen có nhóm nấm gây Fusarium sp., Lasmenia sp , với thối mờ có nấm Lasiodiplodia sp gây nên Kết định danh cho thấy, nấm gây bệnh chôm chôm là: Lasiodiplodia pseudotheobromae, Fusarium equiseti Lasmenia sp Đã có nhiều nghiên cứu nước cho thấy tác nhân phân lập nghiên cứu nguyên nhân gây chôm chôm sau thu hoạch Jeewon (2004), Phillips (2007), Abdollahzadeh et al (2010), Lisa Keith et al (2011) Serrato - Diazl et al (2011, 2013), Lombard et al (2014) Thạch Thị Ngọc Yến Nguyễn Văn Phong (2016) Điều chứng tỏ nguồn gốc chôm chơm thu thập cho thí nghiệm khác với chôm chôm nghiên cứu tác giả đa sô' tác nhân gây bệnh sau thu hoạch chôm chôm (Bảng 1) 3.2 Ánh hưởng pH mơi trường dịng vi khuẩn đối kháng đến phát triển nấm gây thối trái chôm chôm điều kiện invitro Ánh hưởng pH môi trường lên phát triển dịng nấm gây bệnh thơi trái chơm chơm Kết đánh giá ảnh hưởng pH lên sinh trưởng phát triển nấm gây bệnh trái chôm chôm sau thu hoạch sau ngày nuôi cấy điều kiện invitro thể Bảng Kết Bảng cho thấy, sau ngày ni cấy, trung bình đường kính khuẩn lạc nấm gây bệnh chôm chôm sau thu hoạch cấc giá trị pH khác khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% Trong đó, trung bình đường kính khuẩn lạc dòng nấm pH đối chứng pH5 cao (6,95cm), pH4.5 (6,60cm) thấp trung bình đường kính khuẩn lạc nấm gây bệnh pH4 (6,5 lem) Kết ban đầu cho thấy, dùng điều kiện pH môi trường để ức chế phát triển nấm gây bệnh thối sau thu hoạch chôm chôm Kết Bảng cho thấy pH khác nhau, trung bình đường kính khuẩn lạc nấm gây bệnh thối chôm chôm sau thu hoạch khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Sau Bảng Triệu chứng bệnh thối trái, hình dạng khuẩn lạc, hình dạng tế bào kết định danh dòng nấm gây bệnh thối sau thu hoạch chôm chôm STT Mô tà triệu chứng bệnh vết bệnh màu đen, ướt, hình dạng định Kết q định danh Triệu chứng trái Khuẩn lạc nấm Hình dạng tế bào Fusarium equiseti (839, 100%) vết bệnh không đồng nhất, màu đen, sau lan rộng nhũn nước Lasmenia sp (233,100%) vết bệnh tròn đều, ban đầu màu nâu nhạt sau chuyến pseudotheobro sang màu đen, khô mae (869,100%) Lasiodiplodia Số 10-Tháng 5/2022 395 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Bảng Ảnh hưởng pH đến đường kính sinh trưởng nấm (cm) gãy thối chôm chôm sau ngày Ph ĐC 4,5 Trung binh (B) Fusarium sp 3,47±0,15 3,47±0,15 2,57±0,06 2,97±0,15 2,96c Lasmenia sp 4,27+0,21 4,27+0,30 3,43+ 0,31 2,60±0,17 3,58b Lasiodiplodia sp (1) 9,00±0,00 9,00±0,00 9,00+0,00 9,00+0,00 9,00a Lasiodiplodia sp (2) 9,00±0,00 9,00±0,00 9,00± 0,00 9,00±0,00 9,00a Lasiodiplodiasp (3) 9,00±0,00 9,00±0,00 9,00±0,00 9,00±0,00 9,00a Trung bình(A) 6,95a 6,95b 6,60c 6,51c F F(A)** F(B)** F(A)* F(B) “ Chủng nâ'm CV(%) 1.94 Ghi chú: Các giá trị bảng giá trị trung bình sai số chuẩn Các giá trị cột có chứa ký tự giống khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,01) Các giá trị cột có chứa ký tự khác khác biệt có ý nghĩa (p