1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu bản phục vụ công tác quản lý và sử dụng bền vững

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tài Nguyên Đất Kết Hợp Thiết Lập Tiêu Bản Phục Vụ Công Tác Quản Lý Và Sử Dụng Bền Vững
Tác giả Ngô Lê Anh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Đinh Đại Gái
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 901,07 KB

Nội dung

BỘ CƠNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH NGÔ LÊ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐẤT KẾT HỢP THIẾT LẬP TIÊU BẢN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ CƠNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH NGÔ LÊ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐẤT KẾT HỢP THIẾT LẬP TIÊU BẢN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đinh Đại Gái THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Đại Gái Cán phản biện 1: TS Vũ Ngọc Hùng Cán phản biện 2: PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 07 tháng 10 năm 2016 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: GS.TSKH Lê Huy Bá, Chủ tịch hội đồng TS Vũ Ngọc Hùng, Ủy viên phản biện PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh, Ủy viên phản biện TS Nguyễn Thanh Bình, Ủy viên hội đồng TS Lê Hồng Anh, Thƣ ký Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ cấp trƣờng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, vào ngày 07 tháng 10 năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG BỘ CƠNG THƢƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngô Lê Anh Tuấn MSHV: 13106551 Ngày, tháng, năm sinh: 14/9/1984 Nơi sinh: Ninh Thuận Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mă số: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu phục vụ công tác quản lý sử dụng bền vững II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, mơi trƣờng khu vực lấy mẫu đất - Tình hình quản lý sử dụng đất đai khu vực lấy mẫu đất - Tổng quan đặc điểm, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên khu vực lấy mẫu đất - Xác định phƣơng pháp nghiên cứu khu vực lấy mẫu đất phân tích - Xây dựng tiêu đất tiêu thực vật khu vực lấy mẫu đất - Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý, phát triển bền vững nguồn tài nguyên đất khu vực lấy mẫu đất III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: thực Quyết định số 601/QĐ-ĐHCN ngày 29/01/2016 Trƣờng Đại học Công nghiệp TPHCM việc giao nhiệm vụ hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 30 tháng 07 năm 2016 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS Đinh Đại Gái TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2016 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS ĐINH ĐẠI GÁI VIỆN TRƢỞNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, nhận động viên, giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy, cơ, gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp Qua luận văn tơi xin kính gởi lịng biết ơn chân thành đến: Q thầy, trường đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giảng dạy truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học làm tảng cho tơi hồn thành luận văn TS Đinh Đại Gái, người tận tình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi trình nghiên cứu thực đề tài Th.S Lê Bá Long, người giúp đỡ trình thực đề tài Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp giúp đỡ, cung cấp thơng tin có liên quan tới đề tài Phịng Sau Đại Học, Viện Khoa học Công nghệ Quản Lý Môi Trường thuộc trường đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho tơi suốt khóa học thời gian thực đề tài Đặc biệt gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, Ngày 28 tháng 10 năm 2016 Học viên thực Ngơ Lê Anh Tuấn TĨM TẮT Đất nguồn tài nguyên vô quan trọng quốc gia Nó tảng để định cư tổ chức hoạt động sản xuất người, tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông - lâm nghiệp Mỗi địa phương có loại đất đặc thù để định hướng cho việc phát triển loại trồng phù hợp theo định hướng, hài hòa với phát triển kinh tế, kéo theo vấn đề liên quan đến mơi trường phát triển bền vững Việc thực “Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu phục vụ công tác quản lý sử dụng bền vững” vô cần thiết Kết luận văn nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập 05 tiêu nguyên khối kèm theo tiêu thực vật thị: Tài nguyên môi trường đất Phù sa loang lổ Đồng sông Cửu Long; Tài nguyên môi trường đất Phèn hoạt động Vùng Đồng Tháp Mười; Tài nguyên môi trường đất Than bùn phèn tiềm tàng U Minh Thượng; Tài nguyên môi trường đất Xám Phù sa cổ huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh; Tài nguyên môi trường đất Nâu đỏ phát triển đá bazan thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước Luận văn thực lấy mẫu đất làm tiêu bản, phân tích số liên quan đến mẫu, thiết kế nhãn trưng bày kèm theo tiêu đất, ảnh cảnh quan, vị trí phẫu diện đất đồ Xây dựng thông tin phẫu diện đất: Bản tả phẫu diện đất; tính chất lý, hố học bản; số liệu khí tượng tư liệu có liên quan Xây dựng hệ thống hướng dẫn, dẫn: Các bảng biểu, sơ đồ, ký hiệu dẫn Thu thập tiêu thực vật thị theo loại đất; thiết kế trưng bày tiêu hình ảnh, số liệu liên quan; đề xuất hướng sử dụng cải tạo cho lọai tài nguyên đất nghiên cứu, cung cấp sở khoa học để quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất Từ khóa: Tài ngun mơi trường đất, tiêu đất, tiêu thực vật thị, công tác quản lý, cải tạo theo hướng bền vững ABSTRACT Land resources is extremely important for each nation It is the foundation to settle and organize all production activities of man, the means of production is particularly irreplaceable in agriculture - forestry Each locality has its specific soil type to guide the development of suitable crops oriented, harmony with economic development, brought about the issues related to environment and development lasting The implementation of the "Study of land resources combined set template serves the management and sustainable use" is essential Thesis research results land resources combined set template monolithic 05 accompanying herbarium directives: Resources Alluvial soil environment patchy Mekong Delta; Environmental Resources Land activities Phen Dong Thap Muoi region; Environmental resources Peat soil potential ASS U Minh Thuong; Grey environmental resources on ancient alluvial soil Tan Bien District Tay Ninh Province; Environmental resources Sepia development land on basalt Dong Xoai town, Binh Phuoc Thesis made templates soil sampling, analysis of indicators related to the form, designed label templates exhibited together with land, landscape photos, location on map soil profiles Construction of the basic information of the soil profile: The soil profile description; the physical properties, basic chemistry; meteorological data and other relevant documentation Develop guidance systems, instructions: The tables, diagrams, symbols, indications plant specimen collection directive on soil type; display design templates and images, relevant data; propose ways of use and improvement of land resources for all kinds of research, providing the scientific basis for sustainable management and use of land resources Keywords: Resources soil environment, soil specimen, specimen plants directive, the management, improvement towards sustainability LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan kết đạt đƣợc luận văn đề tài “Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu phục vụ công tác quản lý sử dụng bền vững” sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong toàn nội dung luận văn, điều đƣợc trình bày cá nhân học viên đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Các tài liệu, số liệu trích dẫn đƣợc thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy kết trình bày luận văn trung thực Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trƣờng TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2016 Học viên thực Ngô Lê Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU I.Lí chọn đề tài .1 II Mục tiêu nghiên cứu .2 III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đóng góp luận án V Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN 1.1.Lƣợc sử nghiên cứu tài nguyên đất .3 1.1.1.Lƣợc sử nghiên cứu tài nguyên đất giới .3 1.1.2.Lƣợc sử nghiên cứu tài nguyên đất Việt Nam 1.2.Lƣợc sử nghiên cứu xây dựng tiêu đất (Monolit) 1.3.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 11 1.3.1.Vùng Đất phù sa ĐBSCL huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh .11 1.3.1.1.Điều kiện tự nhiên .11 1.3.1.2.Các nguồn tài nguyên 14 1.3.2.Vùng Đất Than Bùn phèn tiềm tàng, vƣờn Quốc Gia U Minh Thƣợng, Kiên Giang 15 1.3.2.1.Điều kiện tự nhiên .15 1.3.2.2.Các nguồn tài nguyên khác .17 1.3.3.Vùng Đất phèn hoạt động huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An 19 1.3.3.1.Điều kiện tự nhiên .19 1.3.3.2.Các nguồn tài nguyên 20 1.3.4.Vùng Đất xám phù sa cổ huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh .23 1.3.4.1.Điều kiện tự nhiên .23 1.3.4.2.Các nguồn tài nguyên 24 1.3.5.Vùng Đất nâu đỏ phát triển đá bazan thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phƣớc25 1.3.5.1.Điều kiện tự nhiên .25 1.3.5.2.Các nguồn tài nguyên khác .26 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1.Thời gian, địa điểm tƣ liệu nghiên cứu 28 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .28 2.1.3 Tƣ liệu nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Ngoài thực địa .29 2.2.2 Trong phịng thí nghiệm 30 2.2.3 Thiết kế bảng trƣng bày phòng thực hành 31 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1.Tài nguyên đất Phù sa ĐBSCL (huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh) 32 3.1.1 Đất Phù sa ĐBSCL 32 3.1.2 Xây dựng tiêu đất, tiêu thực vật .36 3.1.2.1 Xây dựng tiêu đất 36 3.1.2.2 Xây dựng tiêu thực vật 39 3.1.3 Đề xuất hƣớng sử dụng cải tạo 41 3.1.3.1 Lựa chọn giống luân canh trồng hợp lý 41 3.1.3.2 Biện pháp cải tạo lý – hóa cho đất phù sa loang lỗ 43 3.2.Tài nguyên Đất Phèn hoạt động Đồng Tháp Mƣời (Thạnh Hóa, tỉnh Long An)45 3.2.1 Đất Phèn 45 3.2.2.Xây dựng tiêu đất, tiêu thực vật .48 3.2.2.1 Xây dựng tiêu đất 48 3.2.2.2 Xây dựng tiêu thực vật 51 3.2.3 Đề xuất hƣớng sử dụng cải tạo 53 3.2.3.1 Lựa chọn giống luân, xen trồng hợp lý cho đất phèn 53 3.2.3.2 Biện pháp cải tạo hóa lý cho đất phèn .54 3.3.Tài nguyên Đất Than Bùn phèn tiềm tàng (vƣờn Quốc Gia U Minh Thƣợng).58 3.3.1.Đất Than Bùn 58 3.3.2 Xây dựng tiêu đất, tiêu thực vật 61 3.3.2.1 Xây dựng tiêu đất 61 3.3.2.2 Xây dựng tiêu thực vật 63 1.3.2.2.Các nguồn tài nguyên Kiên Giang  Tài nguyên đất Tỉnh Kiên Giang có 626.904 diện tích đất tự nhiên Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp 402.644 ha, chiếm 64,22%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng 122.774,0 chiếm 19,58%, diện tích đất chuyên dùng 35.412 ha, chiếm 5,65%; diện tích đất 10.090 ha, chiếm 1,61% diện tích đất chƣa sử dụng sơng suối 55.984 ha, chiếm 8,93% Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng hàng năm 327.468 ha, chiếm 81,33%, riêng đất lúa có 315.452 ha, chiếm 96,33% diện tích đất nơng nghiệp; diện tích đất trồng lâu năm 37.101 ha, chiếm 9,24%; diện tích đất có mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản 8.801 ha, chiếm 2,18% Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh 7.582 ha, diện tích đất chƣa sử dụng 35.485 ha, diện tích đất có mặt nƣớc chƣa đƣợc khai thác diện tích đất chƣa sử dụng khác 6.446  Tài nguyên rừng Tính đến năm 2002, tồn tỉnh có 120.028 rừng, đó: Diện tích rừng tự nhiên 58.866 ha, diện tích rừng trồng 61.162 Trong diện tích rừng tỉnh: Rừng gỗ lớn có 36.317 ha, rừng tràm ngập nƣớc có 30.660 ha, rừng đƣớc ngập mặn có 1.840 ha, rừng nguyên liệu giấy có 13.161  Tài nguyên du lịch Kiên Giang tỉnh có nhiều cảnh đẹp di tích lịch sử nhƣ Hịn Chơng, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, Chùa Hang, Đảo Phú Quốc với nhiều bãi tắm rừng nguyên sinh Đáng ý văn hố Ĩc Eo du lịch lễ hội mạnh Hàng năm du lịch lễ hội Nguyễn Trung Trực vào cuối tháng âm lịch thu hút 100.000 lƣợt ngƣời  Tài nguyên biển Kiên Giang có 200 km bờ biển với ngƣ trƣờng khai thác thủy sản rộng 63.290 km Biển Kiên Giang có 143 hịn đảo, với 105 hịn đảo lớn, nhỏ, có 43 hịn đảo có dân cƣ sinh sống; nhiều cửa sơng, kênh rạch đổ biển, tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cung cấp cho loài hải sản cƣ trú sinh sản, ngƣ trƣờng khai thác trọng điểm nƣớc Theo điều tra Viện Nghiên cứu Biển Việt Nam, vùng biển có trữ lƣợng cá, tơm khoảng 500.000 tấn, vùng ven bờ có độ sâu 20-50 m có trữ lƣợng chiếm 56% trữ lƣợng cá tôm tầng chiếm 51,5%, khả khai thác cho phép 44% trữ lƣợng, tức hàng năm khai thác 200.000 tấn; bên cạnh cịn có mực, hải sâm, bào ngƣ, trai ngọc, sò 17 huyết, với trữ lƣợng lớn, điều kiện khai thác thuận lợi Ngoài ra, tỉnh thực dự án đánh bắt xa bờ vùng biển Đơng Nam có trữ lƣợng 611.000 với sản lƣợng cho phép khai thác 243.660 chiếm 40% trữ lƣợng  Tài nguyên nƣớc thuỷ sản Nguồn nƣớc mặt: Kiên Giang tỉnh có nguồn nƣớc nhánh sơng Hậu nhƣng lại đầu nguồn nƣớc mặn vịnh Rạch Giá, nguồn nƣớc phụ thuộc lớn vào lƣu lƣợng đầu nguồn Châu Đốc vào mùa mƣa 5.400 m3/s, mùa kiệt 300 m3/s cuối nguồn Cần Thơ lƣu lƣợng trung bình 835 m3/s, tháng lớn 12.680 m3/s Nguồn nƣớc ngầm: Trong phạm vi tỉnh Kiên Giang có tới phức hệ chứa nƣớc Các huyện có nguồn nƣớc ngầm là: An Biên, Vĩnh Thuận, Gò Quao, phần huyện An Minh giáp với An Biên, phần huyện Giồng Riềng giáp với Châu Thành Tài nguyên thuỷ sản nội địa: Kiên Giang có khả ni cá với diện tích 50.000 năm Nghề ni cá cho sản lƣợng 5.500 -8.000 cá; nuôi cá ao nuôi cá kết hợp với rừng tràm 34.000 ha, hàng năm cho sản lƣợng 20.000 Tôm nƣớc lợ ven biển có diện tích 5.000-6.000 ha, sản lƣợng đạt 1.000-2.000 tôm Nuôi đồi mồi chủ yếu tập trung Hà Tiên Phú Quốc năm ni xuất từ 2.000 - 4.000 Ngồi tơm, cá, đồi mồi Kiên Giang cịn ni loại đặc sản có giá trị cao sản lƣợng lớn nhƣ sị huyết, rong biển  Tài ngun khống sản Khoáng sản nguyên liệu vật liệu xây dựng nguyên liệu làm sứ: - Đá vôi: Kiên Giang tỉnh đồng sơng Cửu Long có nguồn đá vơi phong phú khơng có giá trị sản xuất vật liệu xây dựng mà tạo hang động thắng cảnh có ý nghĩa du lịch Trữ lƣợng đá vôi khoảng 440 triệu tấn, trữ lƣợng có khả khai thác 342 triệu tấn, trữ lƣợng khai thác cơng nghiệp 235,46 triệu tấn, đủ nguyên liệu để sản xuất 4,6 triệu clinker/năm thời gian 41 năm Về chất lƣợng mỏ đá vơi; nhìn chung chất lƣợng đá vôi tƣơng đối tốt cho sản xuất xi măng - Đất sét để sản xuất xi măng: Phân bố diện rộng khu vực Kiên Lƣơng - Ba Hịn - Hịn Chơng, trữ lƣợng ƣớc tính hàng chục triệu m3 đảm bảo lâu dài cho sản xuất xi măng - Đất sét làm gạch ngói: Trữ lƣợng ƣớc tính 350-400 triệu m3 Ngồi loại đất sét trên, Kiên Giang cịn có đất sét làm gốm sứ nhƣ sét gốm nhẹ lửa Hòn Me huyện Hòn Đất trữ lƣợng khoảng vài trăm ngàn m3 18 - Đá xây dựng chủ yếu Hịn Me, Hịn Sóc, Hịn Đất, Dƣơng Hoà huyện Hà Tiên, trữ lƣợng khoảng vài chục triệu m3 - Đá ốp lát: Phân bố núi Bà Tài, Lò Cốc, Hang Tiền, trữ lƣợng ƣớc tính khoảng 10 triệu m3 - Cát làm thuỷ tinh: Phân bố Rạch Đinh, Hàm Ninh, Dƣơng Tơ (Phú Quốc) trữ lƣợng khoảng 30 triệu m3 - Khoáng sản than bùn: Phân bố tập trung U Minh Thƣợng huyện An Minh, Vĩnh Thuận lung Lớn, lung Kiên Lƣơng, lung mốp Văn Tây, lung mốp Văn Đông, lung Bảy Núi, lung Dƣơng Hoà huyện Hà Tiên, trữ lƣợng ƣớc tính 150 triệu 1.3.3.Vùng nghiên cứu huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An, lấy tiêu đất phèn hoạt động 1.3.3.1.Điều kiện tự nhiên Thạnh Hóa tỉnh Long An  Vị trí địa lý Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh phía Đơng, giáp với Vƣơng Quốc Campuchia phía Bắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp phía Tây giáp tỉnh Tiền Giang phía Nam Tỉnh Long An có vị trí địa lý đặc biệt nằm vùng ĐBSCL song lại thuộc Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, đƣợc xác định vùng kinh tế động lực có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế Việt Nam Long An có đƣờng ranh giới quốc gia với Campuchia dài: 132,977 km, với hai cửa Bình Hiệp (Mộc Hóa) Tho Mo (Đức Huệ) Long An cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với ĐBSCL, có chung đƣờng ranh giới với TP Hồ Chí Minh, hệ thống giao thơng đƣờng nhƣ : quốc lộ 1A, quốc lộ 50, đƣờng tỉnh lộ: ĐT.823, ĐT.824, ĐT.825… Đƣờng thủy liên vùng quốc gia có đƣợc nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, tạo động lực hội cho phát triển Ngồi ra, Long An cịn đƣợc hƣởng nguồn nƣớc hai hệ thống sông Mê Kông Đồng Nai Là tỉnh nằm cận kề với TP.HCM có mối liên hệ kinh tế ngày chặt chẽ với Vùng Phát Triển Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh vùng quan trọng phía Nam cung cấp 50% sản lƣợng cơng nghiệp nƣớc đối tác đầu tƣ, chuyển giao cơng nghệ, thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa nông sản lớn Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) 19 Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 449.194,49 ha, dân số 1.542.606 (theo số liệu dân số tính đến tháng năm 2013) Tọa độ địa lý: - 105030'30'' đến 106047'02'' kinh độ Đông - 10023'40'' đến 11002'00'' vĩ độ Bắc Tỉnh Long An có 15 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm huyện: Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đƣớc, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hƣng, Tân Hƣng, thị xã Kiến Tƣờng thành phố Tân An; có 192 đơn vị hành cấp xã, gồm 166 xã, 12 phƣờng 14 thị trấn  Địa hình, địa mạo Thạnh Hóa mang đặc điểm vùng Đồng Tháp Mƣời thấp trũng khó nƣớc, mang đặc điểm địa hình đồng có xu thấp dần từ Đơng Bắc – Tây Nam Cao trình cao khu vực giáp biên giới Campuchia từ 0,7 – 0,9 m, thấp 0,5 phía Tây Nam  Khí hậu Thạnh Hóa mang đặc điểm chung khí hậu ĐBSCL, nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, quanh năm nóng ẩm, lƣợng mƣa phong phú, chia làm mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng – 11, mùa khô từ tháng 12 – Nhiệt độ trung bình cao khoảng 27oC Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao ổn định, trung bình 83%, lƣợng mƣa tƣơng đối ổn định qua năm trung bình 227 mm/năm Tuy nhiên lƣợng mƣa phân bố không đồng tháng năm, mùa mƣa lƣợng mƣa chiếm 90% tổng lƣợng mƣa năm tập trung vào tháng 9, 10, mùa khô không đáng kể chiếm 10%  Thủy văn Sông rạch tự nhiên: Sông Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ Svayrieng (Campuchia) chảy vào Việt Nam Bình Tứ theo hƣớng Tây Nam nối với sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Thạnh Hóa dài khoản 25 km, rộng từ 125 – 200 m, chạy quanh co gấp khúc Nguồn nƣớc lớn thứ hai lấy từ sông Tiền qua kênh Hồng Ngự kênh 61 kênh Dƣơng Văn Dƣơng Kênh mƣơng: để phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng kinh tế - xã hội, nhiều năm qua, nhân dân Thạnh Hóa ngành thủy lợi tỉnh Long An nhƣ Trung Ƣơng tập trung vốn, sức ngƣời đào kênh mƣơng dẫn nƣớc ngọt, tiêu úng, xổ phèn, lũ 1.3.3.2.Các nguồn tài ngun huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An 20  Tài nguyên đất Theo kết điều tra xây dựng đồ đất tỉ lệ 1/25.000 năm 1998 phân viện quy hoạch thiết kế nơng nghiệp cho thấy: tồn huyện có nhóm đất với đơn vị đồ tƣơng đƣơng loại phát sinh Nhóm đất phù sa có 4.566 chiếm 9,75%, nhóm đất xám 2.020 chiếm 4,31%, nhóm đất phèn có 34.063 chiếm 72,74%, nhóm đất liếp có 4.821 chiếm 10,29%, mặt nƣớc sơng suối có 1.368 chiếm 2,92% Về phân loại đất: - Nhóm đất phù sa: có đơn vị đất phù sa đƣợc bồi (Pb) Diện tích 4.566 (chiếm 9,75% DTTN), phân bố dọc theo sông Vàm Cỏ Tây gồm xã: Thạnh Phú 680 ha, Thuận Nghĩa Hịa 1.267 ha, Thạnh Phƣớc 883 ha, Tân Đơng 836 ha, Tân Tây 450 ha, Thủy Đông 200 ha, Thủy Tây 250 Thành phần giới nặng (tỷ lệ sét cao), hàm lƣợng sét vật lý từ 45 – 60%, nƣớc Đất có độ phì nhiêu khá: mùn từ 10 – 20%, đạm tổng số cao (0,1 39%), nghèo lân (0,14 – 0,06%), kali cao (0,83%), pH(H2O) – 5,5 pH(KCl) khoảng – 4,7 Cation kiềm trao đổi thấp Ca++: – 2,5 me/100g, Mg++ từ – 8,7 me/100g) Đây loại đất tốt thích hợp trồng lúa nƣớc vụ luân canh, nguồn nƣớc dồi dào, có điều kiện thâm canh tăng suất trồng - Nhóm đất xám: 2.020 chiếm 4,31% DTTN, gồm 01 đơn vị giải đồ, phân bố dọc tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia, nằm địa bàn xã Tân Hiệp Đất có thành phần giới nhẹ, hàm lƣợng đạm trung bình (0,1 – 0,25%), nghèo lân (0,01 – 0,06%), nghèo kali (0,12%) Đất xám điều kiện có nƣớc canh tác lúa luân canh lúa màu cho hiệu - Nhóm đất phèn: có diện tích 34.063 chiếm 72,73% DTTN Gồm đơn vị giải đồ, phân bố địa hình thấp trũng (kiểu địa hình đặc trƣng vùng Đồng Tháp Mƣời), có hầu hết xã huyện Phân loại đất phèn dựa vào tầng sinh phèn, tầng phèn độ sâu xuất chúng đất Tầng sinh phèn (sulfiric horizon): tầng tích lũy vật liệu chứa phèn tầng sét ngập nƣớc thƣờng xuyên trạng thái yếm khí chứa SO42- 1,5% tƣơng đƣơng 0,75%S, gọi tầng Pyrite (FeS2) Khi xy hóa Pyrite thành jarosite, làm cho pH dƣới 3,5, khoáng jarosite dƣới dạng đốm màu vàng rơm Trong đất phèn có nhóm phụ phèn tiềm tàng phèn hoạt động 21 Đất phèn nhìn chung có trị số pH thấp, hàm lƣợng SO42- lại cao (>0,15 – 0,25%) Đất có thành phần giới nặng, hàm lƣợng chất hữu cao, mùn xấp xỉ 12 – 24%, đạm cao 0,4 – 0,8% Vì sử dụng đất phèn cần trọng đến biện pháp tiêu phèn ngăn chặn phèn ngoại lai Đất phèn có tầng phèn sâu điều kiện có nƣớc tƣới, khả sản xuất lúa không nhiều so với đất phù sa Một việc lý giải đất phèn có độc tố cao, song trồng lúa vụ Đơng Xn Hè Thu có suất cao cao đất xám nông dân sử dụng tổng hợp biện pháp rửa phèn mùa lũ, ém phèn canh tác, dùng giống chịu phèn dùng phân bón (super lân, DAP, vơi…), đặc biệt hồn chỉnh thủy nơng để hạn chế tác hại phèn Những nơi thiếu nƣớc ngọt, thủy lợi khơng hồn chỉnh, hàng năm bị thiệt hại độc tố đất gây nên - Nhóm đất xáo trộn Vp (Đất liếp): Nhóm đất đƣợc hình thành từ bàn tay ngƣời, trình canh tác ngƣời dân đúc rút kinh nghiệp, đắp liếp thoát thủy để trồng loại có quy mơ nhỏ song hiệu cao Đây biện pháp tình vùng đất thấp trũng, đắp liếp tỉ lệ sử dụng đất thấp thƣờng 50 – 70% tùy vào độ cao liếp Diện tích 4.821 chiếm 10,29%, tập trung chủ yếu xã Thủy Đông, Thủy Tây, Tân Tây, Thạnh An thị trấn Thạnh Hóa Đất liếp chủ yếu trồng loại rau màu  Tài nguyên nƣớc Thạnh Hóa có nguồn tài nguyên nƣớc mặt dồi song phân bố không số lƣợng chất lƣợng Đối với vụ Đông Xuân khả cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp thuận lợi, nhiều vùng sử dụng phƣơng pháp tƣới tự chảy có hiệu cao Tuy nhiên, vụ hè thu khả cấp nƣớc hạn chế vào thời kỳ đầu vụ So với yêu cầu nguồn nƣớc cho sản xuất sinh hoạt chƣa đủ kênh đào chƣa đủ kích thƣớc thiết kế phần lớn bị bồi lắng, đặc biệt sau năm lũ lớn Thủy lợi vấn đề then chốt Thạnh Hóa, cần đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh tạo tảng vững “chìa khóa” cho tiếp tục phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Qua kết điều tra nƣớc ngầm Long An đoàn 801 (Liên Đoàn Địa Chất 8), cho thấy nƣớc ngầm đƣợc tàng trữ trầm tích pleistoxen mioxen với tầng chƣa nƣớc: - Tầng A có độ sâu: 50 – 130 m - Tầng B có độ sâu: 170 – 200 m - Tầng C có độ sâu: 250 – 300 m 22 - Tầng D có độ sâu: 450 m Trong khu vực Thạnh Hóa nƣớc mạch tầng nông xuất độ sâu 27 - 30 m, nhƣng ảnh hƣởng đất phèn nên chất lƣợng không tốt, khả sử dụng cho sinh hoạt bị hạn chế Mặt khác, nƣớc ngầm Thạnh Hóa có hàm lƣợng tổng độ khống hóa cao (từ – 3g/l) pH < 4, nên việc sử dụng nƣớc ngầm độ sâu dƣới 40 m để hỗ trợ tƣới nông nghiệp phục vụ đời sống hạn chế Nƣớc ngầm có khả khai thác độ sâu 260 – 290 m, trữ lƣợng 400 m3/ngày/đêm/giếng, lƣu lƣợng đạt lít/s, chất lƣợng nƣớc tốt, nhiên giá thành cao  Tài nguyên rừng Điều tra tài nguyên rừng Thạnh Hóa cho thấy có 62 lồi thực vật tự nhiên, tràm lồi chiếm ƣu có nguồn gốc tự nhiên thích nghi với điều kiện chua phèn, ngập nƣớc, ƣa sáng nên sinh trƣởng nhanh mạnh Theo kết điều tra Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Long An, rừng tràm Thạnh Hóa chủ yếu rừng trồng, chiều cao từ – m, đƣờng kính từ – 6,5 cm Rừng Thạnh Hóa có ý nghĩa quan trọng việc ổn định đất, thủy văn bảo vệ loài động vật nhƣ tơm, cá… Ngồi giá trị kinh tế thu đƣợc từ gỗ cừ tràm giá trị sinh thái rừng tràm là: - Trữ nƣớc ngọt, ngăn chặn chua hóa đất đai - Giảm tốc độ chảy lũ lắng đọng phù sa - Điều hịa khí hậu, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp gỗ, củi bảo tồn lồi động vật Diện tích rừng Thạnh Hóa tính đến năm 2011 13.247 rừng phòng hộ 1.417 rừng sản xuất 11.830 1.3.4.Vùng nghiên cứu huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh, lấy tiêu đất xám phù sa cổ 1.3.4.1.Điều kiện tự nhiên huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh Vị trí địa lý tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đơng Nam Bộ, tọa độ địa lý từ: - 10057’08’’ đến 11046’36’’ vĩ độ Bắc - 105048’43” đến 106022’48’’ kinh độ Đông Về ranh giới hành chính: - Phía Tây Tây Bắc giáp vƣơng quốc Campuchia, - Phía Đơng giáp tỉnh Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, 23 - Phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh tỉnh Long An, tỉnh chuyển tiếp vùng núi cao nguyên Trung xuống đồng sơng Cửu Long Tây Ninh có diện tích tự nhiên 4.035,45km2, dân số trung bình: 1.058.526 ngƣời (năm 2008), mật độ dân số: 262,31 ngƣời/km2, mật độ dân số tập trung Thị xã Tây Ninh huyện phía Nam tỉnh nhƣ: huyện Hồ Thành, Gị Dầu, Trảng Bàng Tây Ninh có thị xã (Thị xã Tây Ninh) huyện, gồm: Tân Biên, Tân Châu, Dƣơng Minh Châu, Châu Thành, Hoà Thành, Bến Cầu, Gị Dầu, Trảng Bàng Các dân tộc chính: Kinh (98%), lại dân tộc thiểu số (chủ yếu Khơme, Hoa, Chăm)  Khí hậu Tây Ninh tƣơng đối ôn hoà, chia làm mùa rõ rệt, mùa mƣa mùa khô Mùa nắng từ tháng 12 năm trƣớc đến tháng năm sau tƣơng phản rõ với mùa mƣa (từ tháng – tháng 11) Chế độ xạ dồi dào, nhiệt độ cao ổn định Mặt khác Tây Ninh nằm sâu lục địa, chịu ảnh hƣởng bão yếu tố bất lợi khác Nhiệt độ trung bình năm Tây Ninh 27,40C, lƣợng ánh sáng quanh năm dồi dào, ngày trung bình có đến nắng Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1800 – 2200 mm, độ ẩm trung bình năm vào khoảng 70 - 80%, tốc độ gió 1,7 m/s thổi điều hồ năm Tây Ninh chịu ảnh hƣởng loại gió chủ yếu gió Tây – Tây Nam vào mùa mƣa gió Bắc – Đơng Bắc vào mùa khô 1.3.4.2.Các nguồn tài nguyên huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh  Về tài nguyên nƣớc: Nguồn nƣớc mặt Tây Ninh chủ yếu dựa vào hệ thống kênh rạch địa bàn toàn tỉnh, với chiều dài tồn hệ thống 617 km, trung bình 0,11 km/km2 chủ yếu dựa vào sông lớn sông Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Đơng Sơng Sài Gịn: bắt nguồn từ vùng đồi Lộc Ninh (thuộc tỉnh Bình Phƣớc) cao 200 m chảy theo hƣớng Đông Bắc – Tây Nam, làm ranh giới tự nhiên Tây Ninh tỉnh Bình Phƣớc, Bình Dƣơng Trên dịng sơng Sài Gịn phía thƣợng lƣu, cơng trình thuỷ lợi lớn nƣớc đƣợc xây dựng công trình hồ Dầu Tiếng, với dung tích hữu hiệu 1,45 tỷ m3, diện tích mặt nƣớc 27.000 (trên địa bàn Tây Ninh 20.000 ha) có khả tƣới cho 175.000 đất canh tác Tây Ninh, TP.Hồ Chí Minh Long An  Sông Vàm Cỏ Đông: Bắt nguồn từ độ cao 150 m Campuchia chảy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, sông Vàm Cỏ Đông có chiều dài 220 km (151 km chảy địa phận Tây 24 Ninh) Con sông ghi dấu nhiều chiến công oanh liệt chống giặc ngoại xâm nhân dân tỉnh Tây Ninh nghiệp giải phóng đất nƣớc  Về khoáng sản: Khoáng sản Tây Ninh, chủ yếu thuộc nhóm khống sản phi kim loại nhƣ: than bùn, đá vôi, cuội, sỏi, cát, sét đá xây dựng Than bùn có trữ lƣợng 16 triệu tấn, phân bố rải rác dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, chất lƣợng tốt, dùng để chế biến phân vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp để cải tạo đất Đá vơi có trữ lƣợng khoảng 100 triệu Cuội, sỏi cát có trữ lƣợng khoảng 10 triệu m3 Đất sét dùng để sản xuất gạch ngói có trữ lƣợng khoảng 16 triệu m3, đƣợc phân bố nhiều nơi tỉnh Đá laterit có trữ lƣợng khoảng triệu m3 đá xây dựng loại có trữ lƣợng vào khoảng 1.300 – 1.400 triệu m3, phân bố chủ yếu núi Phụng, núi Bà huyện Hòa Thành  Rừng: Tây Ninh phần lớn rừng thứ sinh bị tàn phá chiến tranh trƣớc đây, đại phận rừng thuộc dạng rừng thƣa khô, rừng hỗn giao tre nứa gỗ Diện tích rừng khoảng 40.025 (kiểm kê rừng năm 1990).Theo qui hoạch tổng quan lâm nghiệp, rừng đất để trồng rừng khoảng 70.000 1.3.5.Vùng nghiên cứu thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước, lấy tiêu đất nâu đỏ phát triển đá bazan 1.3.5.1.Điều kiện tự nhiên thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước  Vị trí địa lý Đồng Xồi nằm phía Đơng Nam tỉnh Bình Phƣớc, phía Bắc, phía Đơng, phía Nam giáp huyện Đồng Phú; phía Tây giáp huyện Chơn Thành tỉnh Bình Dƣơng Thị xã có năm phƣờng phƣờng Tân Bình, Tân Đồng, Tân Phú, Tân Xuân, Tân Thiện ba xã gồm: Tiến Hƣng, Tiến Thành Tân Thành với tổng diện tích tự nhiên 168,48 km2 Đồng Xồi cách thành phố Hồ Chí Minh 110 km, cách đƣờng biên giới Camphuchia 110 km Đồng Xồi có đƣờng giao thông quan trọng quốc lộ 14, đƣờng liên tỉnh ĐT 741 đƣờng huyết mạch nối liền Tây Nguyên với Thành phố Hồ Chí Minh nƣớc bạn Campuchia Ngoài ra, địa bàn thị xã cịn có đƣờng Lê Qúy Đơn (đƣờng ĐT 753) tỉnh Đồng Nai Trong tƣơng lai có tuyến đƣờng sắt từ tỉnh Đắk Nơng qua Đồng Xồi đến cảng Thị Vải tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đó lợi Đồng Xoài để tăng cƣờng quan hệ hợp tác đầu tƣ phát triển kinh tế-xã hội  Đặc điểm địa hình 25 Nằm độ cao trung bình 88,63 m so với mặt nƣớc biển, xếp Đồng Xồi vào vùng cao ngun dạng địa hình đồi, thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam với hai dạng địa hình chủ yếu Dạng địa hình đồi thấp lƣợn sóng, phân bố hầu hết địa bàn thị xã, chủ yếu đất đỏ phát triển đất đá bazan đất xám phát triển phù sa cổ Dạng địa hình bƣng bàu thấp trũng, nằm xen kẽ với dạng địa hình đồi thấp lƣợn sóng, thổ nhƣỡng thƣờng gặp dạng địa hình đất dốc tụ, mùn glây…  Đặc điểm khí hậu Khí hậu Đồng Xồi chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mƣa thƣờng bắt đầu vào tháng kéo dài đến tháng 10 Mùa khô kéo dài từ tháng 10 năm trƣớc đến hết tháng năm sau Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 2.598 mm rải tháng Vào tháng cuối mùa mƣa đầu mùa khô thời tiết thƣờng se lạnh vào đêm Mùa khô nhiệt độ ban ngày thƣờng cao nƣớc, nhiên nhiệt độ cao kéo dài khoảng tháng giảm dần Nhìn chung, khí hậu Đồng Xồi nắng ấm quanh năm nhiệt độ trung bình khoảng 26,7oC, với nhiệt độ cao quanh năm, độ ẩm cao nguồn ánh sáng dồi dào, thuận lợi cho phát triển công nghiệp ngắn dài ngày Khí hậu Đồng Xồi tƣơng đối hiền hồ, thiên tai bão, lụt…  Thủy văn Hệ thống thủy văn thị xã Đồng Xồi đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn nƣớc cho sản xuất đời sống thị xã, có sơng Bé chạy theo ranh giới phía Tây; suối Rạch Rạt phía Nam; ngồi cịn có suối Cam, suối Ring, suối Sam Bring, suối Drip…và nhiều suối, sông nhỏ khác.Nhƣng sơng, suối vùng có lịng sơng hẹp, dốc, lũ lớn mùa mƣa khô hạn mùa khơ Vì vậy, có khả bù đắp phù sa, hạn chế khả cung cấp cho sản xuất tiêu dùng Muốn sử dụng nguồn nƣớc cho sản xuất cần có đầu tƣ to lớn vào cơng trình thủy lợi 1.3.5.2.Các nguồn tài ngun thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước  Tài ngun đất Đồng Xồi có nguồn tài ngun đất đai giàu có, với tổng diện tích tự nhiên 168,48 km2, đó, đất có chất lƣợng trung bình trở lên thích hợp cho sản xuất nơng – lâm nghiệp 40.627 ha, chiếm 27,59 % diện tích; đất có độ phì cao chiếm 11.894 ha, đất đỏ bazan chiếm 3.343 ha, đất chất lƣợng có 2.128 Nhìn chung đất đai Đồng Xồi có tầng phong hố dày, thích hợp với việc trồng công nghiệp, cao su điều Trên địa bàn Đồng Xồi có 315 rừng trồng (xã Tân Thành có 270 ha; xã Tiến Hƣng có 45 ha), khơng có rừng tự nhiên 26 Thị xã Đồng Xịai có loại mẫu chất đá mẹ hình thành đất đá bazan, đá phiến sét, mẫu chất phù sa cổ đƣợc phân bố thành khối tập trung Trên đồ tỷ lệ 1/25.000, đất Thị xã Đồng Xịai có nhóm đất, với đơn vị đồ đất Bảng 1.1: Diện tích loại đất thị xã Đồng Xồi S TT Nhóm đất Diện tích (ha) % diện tích tự nhiên Nhóm đất xám 8.812,4 52,31 Nhóm đất đỏ vàng 7.660,5 45,47 3.343,5 19,85 2.188,6 12,99 32.812,0 35,32 97,0 0,58 - Đất nâu đỏ nâu vàng đá bazan - Đất nâu vàng phù sa cổ - Đất đỏ vàng hình thành đá phiến sét Nhóm đất dốc tụ  Tài ngun khống sản Trong lịng đất Đồng Xồi có số loại khống sản phi kim có trữ lƣợng lớn Ở ba xã Tân Thành, Tiến Thành Tiến Hƣng có khống sản phún sỏi đỏ với trữ lƣợng khoảng 3,6 triệu m3; đá xây dựng có trữ lƣợng khoảng 40 triệu m3; Ở phƣờng Tân Xn xã Tiến Thành có khống sản sét với trữ lƣợng triệu m3 Các loại khoáng sản nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng phát triển  Tài nguyên nƣớc Tài nguyên nƣớc Đồng Xoài gồm nƣớc ngầm nƣớc mặt Nƣớc ngầm tập trung khu vực phía Nam thị xã, nguồn nƣớc ngầm có 03 tầng trữ nƣớc với chất lƣợng tốt Độ sâu trung bình nguồn nƣớc ngầm từ 60 – 100 m Lƣu lƣợng nƣớc ngầm từ 5-9 lít/giây, vùng trũng từ 9-12 lít/giây Nguồn nƣớc mặt địa bàn thị xã có diện tích khoảng 101,35 gồm sơng, hồ, đập lớn nhƣ: Sơng Bé chạy theo ranh giới phía Tây thị xã khoảng 10–12 km; Suối Rạt chạy theo ranh giới phía Đơng Nam thị xã; Suối Cam, Suối Sơng Rinh, Suối Sam Bring, Suối Dríp, hồ Tà Mơn (Tân Thành), Đập Phƣớc Hòa (xã Tiến Hƣng)… nguồn nƣớc chủ yếu để phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt 27 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Thời gian, địa điểm tƣ liệu nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Thu thập mẫu đất, đào phẫu diện đƣợc tiến hành cuối mùa mƣa (tháng 11/2014) đất Xám phù sa cổ, đất Đỏ bazan Đất Phèn, đất Phù sa mới, đất Than bùn đƣợc thu mẫu vào mùa khô (tháng – 4/2015) Hộp đựng mẫu: có kích thƣớc 20 x x 120 cm, mặt hộp kính dày 5mm; Mặt hộp kính dày mm 20cm 5cm 120cm Hình 2.1 Hộp đựng mẫu đất 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Tài nguyên môi trƣờng đất xám Phù sa cổ: Vùng đất Xám Tây Ninh, huyện Tân Biên (Đại diện cho vùng đất Xám Phù sa cổ Đông Nam Bộ) - Tài nguyên môi trƣờng đất nâu đỏ phát triển đá bazan: Vùng đất đỏ thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phƣớc - Tài ngun mơi trƣờng đất Phèn: huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An (Vùng Đồng Tháp Mƣời – Đồng sông Cửu Long) - Tài nguyên môi trƣờng đất Phù sa loang lỗ: huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh - Tài nguyên môi trƣờng đất Than bùn phèn tiềm tàng: Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang 2.1.3 Tư liệu nghiên cứu - Bản đồ đất tỉnh Tây Ninh, Bình Phƣớc, Long An, Trà Vinh Kiên Giang - Đất Việt Nam, Hội Khoa học đất Việt Nam 28 - Những thông tin loại đất Việt Nam, Viện Nơng hóa – Thổ nhƣỡng - Cây cỏ Miền Nam, Phạm Hoàng Hộ - Sổ tay phân tích đất, nƣớc, trồng; Viện Nơng hóa – Thổ nhƣỡng - Hƣớng dẫn lấy mẫu… 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Ngoài thực địa - Sử dụng cơng cụ GPS để xác định vị trí thu mẫu - Phƣơng pháp lấy mẫu đất: Phƣơng pháp lấy mẫu đất phân tích đƣợc áp dụng theo qui định chung phƣơng pháp lấy mẫu phân tích tính chất hố học hố lý đất (Sổ tay phân tích Đất, nƣớc, phân bón, trồng; Viện Thổ nhƣỡng-Nơng hố, 1998) - Phƣơng pháp lấy mẫu thực vật: Tiêu thực vật mẫu thực vật đƣợc bảo tồn nguyên dạng dƣới dạng khô, dùng để nghiên cứu đặc tính lồi Thu mẫu ép mẫu: - Các mẫu thực vật đƣợc lấy loài thực vật thị cho vùng đất đó, dễ dàng nhìn thấy đặt chân đến vùng đất - Phƣơng pháp lấy mẫu: - Tại khu vực tiến hành lấy mẫu đất, ta dùng dây thừng làm ô mẫu với kích thƣớc 25 x 25m để dễ dàng lấy mẫu thực vật đặc trƣng Các mẫu thực vật đƣợc lấy, làm đất rác sau đƣợc ép báo lần lƣợt đặt chồng lên cặp gỗ, lấy dây buộc chặt lại Mỗi mẫu đƣợc đánh số thứ tự ghi rõ tên thông thƣờng, đặc điểm nhận biết vào sổ ghi chép Đối với mẫu hoa, đƣợc đặt riêng túi nilon ghi cẩn thận Xử lý mẫu: Tất mẫu sau đem đƣợc làm sạch, loại bỏ đất rác cịn dính Sau đó, mẫu đƣợc ép giấy báo đem sấy lị sấy nhiệt 60oC 48 tiếng Các mẫu sau sấy xong phải đảm bảo không đƣợc rách, thân cây, khơ hồn tồn ngả sang màu vàng Đây yêu cầu quan trọng để đảm bảo cho tiêu sau hồn thành khơng bị hƣ hỏng 29 Sau mẫu đƣợc sấy xong, tiến hành lựa chọn mẫu đẹp nhất, nguyên vẹn số mẫu loại, sau mẫu đƣợc dùng băng keo hai mặt dán dính vào khổ giấy A3 (dán kĩ cho mặt hƣớng chiều, mẫu thực vật nằm vừa vặn khổ giấy A3 chừa đủ khoảng trống phía dƣới bên tay trái để dán thông tin mẫu thực vật) Sau đó, dán thơng tin mẫu thực vật lên khoảng trống, đặt mẫu dán giấy A3 lên bìa cứng, đặt bìa lên phía mẫu dùng kim khâu xung quanh viền lại 2.2.2 Trong phịng thí nghiệm  Phân tích đất Bảng 2.1 : Chỉ tiêu phƣơng pháp phân tích lý – hóa đất Phương pháp - dụng cụ Dịch trích pHH2O pH kế; tỷ lệ 1:5 Nƣớc pHKCl pH kế; tỷ lệ 1:5 KCl 1N EC mS/cm EC kế; tỷ lệ 1:5 Nƣớc Carbon % Phƣơng pháp Walkley Black Chromic acid + H2SO4 OC % Phƣơng pháp Tiurin % Phƣơng pháp Kjeldahl TT Chỉ tiêu N tổng số Đơn vị tính Hỗn hợp H2SO4 Selenium P tổng số % P2O5 So màu H2SO4 + HClO4 P dễ tiêu mgP2O5/100 g So màu; tỷ lệ:25 H2SO4 0,1N CEC meq/100g Phƣơng pháp bascomb BaCl2 - TEA PH=8,1 30 10 Cation trao đổi Đo máy meq/100g K+,Na+,Ca2+,Mg2+ 11 Al 3+ trao đổi BaCl2 - TEA hấp phụ nguyên tử meq/100g Kết tủa NaF KCl 1N chuẩn độ HCl 12 K tổng số % Quang kế lửa 13 Thành phần giới % Phƣơng pháp Robinson 2.2.3 Thiết kế bảng trưng bày phòng thực hành - Hộp đựng tiêu đất - Tiêu thực vật - Sơ đồ vị trí thu mẫu - Cảnh quan, trạng sử dụng đất - Số liệu phân tích 31 Hỗn hợp H2SO4+HClO4 ... ? ?Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu phục vụ công tác quản lý sử dụng bền vững? ?? vô cần thiết Kết luận văn nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập 05 tiêu nguyên khối kèm theo tiêu. .. Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mă số: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu phục vụ công tác quản lý sử dụng bền vững II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:... NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH NGÔ LÊ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐẤT KẾT HỢP THIẾT LẬP TIÊU BẢN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60850101

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thị xã Đồng Xịai có 3 loại mẫu chất đá mẹ hình thành đất là đá bazan, đá phiến sét, mẫu chất phù sa cổ và đƣợc phân bố thành 3 khối tập trung - Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu bản phục vụ công tác quản lý và sử dụng bền vững
h ị xã Đồng Xịai có 3 loại mẫu chất đá mẹ hình thành đất là đá bazan, đá phiến sét, mẫu chất phù sa cổ và đƣợc phân bố thành 3 khối tập trung (Trang 40)
2.2.2. Trong phòng thí nghiệm - Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu bản phục vụ công tác quản lý và sử dụng bền vững
2.2.2. Trong phòng thí nghiệm (Trang 43)
Bảng 2. 1: Chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích lý – hóa đất - Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu bản phục vụ công tác quản lý và sử dụng bền vững
Bảng 2. 1: Chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích lý – hóa đất (Trang 43)
2.2.3. Thiết kế bảng trưng bày trong phòng thực hành - Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu bản phục vụ công tác quản lý và sử dụng bền vững
2.2.3. Thiết kế bảng trưng bày trong phòng thực hành (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w