Diện tích các loại đất ở thị xã Đồng Xoài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu bản phục vụ công tác quản lý và sử dụng bền vững (Trang 40 - 43)

lệ 1/25.000, đất Thị xã Đồng Xịai có 3 nhóm đất, với 7 đơn vị bản đồ đất.

Bảng 1.1: Diện tích các loại đất ở thị xã Đồng Xồi S S

TT Nhóm đất Diện tích (ha) % diện tích tự nhiên

1

Nhóm đất xám 8.812,4 52,31

2

Nhóm đất đỏ vàng 7.660,5 45,47 - Đất nâu đỏ và nâu vàng trên

đá bazan 3.343,5 19,85 - Đất nâu vàng trên phù sa cổ 2.188,6 12,99 - Đất đỏ vàng hình thành trên đá phiến sét 32.812,0 35,32 3 Nhóm đất dốc tụ 97,0 0,58

 Tài nguyên khoáng sản

Trong lịng đất Đồng Xồi có một số loại khống sản phi kim có trữ lƣợng lớn. Ở ba xã Tân Thành, Tiến Thành và Tiến Hƣng có khống sản phún sỏi đỏ với trữ lƣợng khoảng 3,6 triệu m3; đá xây dựng có trữ lƣợng khoảng 40 triệu m3

; Ở phƣờng Tân Xuân và xã Tiến Thành có khống sản sét với trữ lƣợng 8 triệu m3. Các loại khoáng sản là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng phát triển.

 Tài nguyên nƣớc

Tài nguyên nƣớc Đồng Xoài gồm nƣớc ngầm và nƣớc mặt. Nƣớc ngầm tập trung ở khu vực phía Nam thị xã, nguồn nƣớc ngầm có 03 tầng trữ nƣớc với chất lƣợng tốt. Độ sâu trung bình của nguồn nƣớc ngầm từ 60 – 100 m. Lƣu lƣợng nƣớc ngầm từ 5-9 lít/giây, ở vùng trũng có thể từ 9-12 lít/giây.

Nguồn nƣớc mặt trên địa bàn thị xã có diện tích khoảng 101,35 ha gồm các sơng, hồ, đập lớn nhƣ: Sơng Bé chạy theo ranh giới phía Tây thị xã khoảng 10–12 km; Suối Rạt chạy theo ranh giới phía Đơng Nam thị xã; Suối Cam, Suối Sơng Rinh, Suối Sam Bring, Suối Dríp, hồ Tà Mơn (Tân Thành), Đập Phƣớc Hòa (xã Tiến Hƣng)… là nguồn nƣớc chủ yếu để phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt.

28

Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Thời gian, địa điểm và tƣ liệu nghiên cứu

2.1.1. Thời gian nghiên cứu

Thu thập mẫu đất, đào phẫu diện đƣợc tiến hành cuối mùa mƣa (tháng 11/2014) đối với đất Xám phù sa cổ, đất Đỏ bazan. Đất Phèn, đất Phù sa mới, đất Than bùn đƣợc thu mẫu vào mùa khô (tháng 3 – 4/2015).

Hộp đựng mẫu: có kích thƣớc 20 x 5 x 120 cm, mặt hộp bằng kính dày 5mm;

Hình 2.1 Hộp đựng mẫu đất

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

- Tài nguyên môi trƣờng đất xám Phù sa cổ: Vùng đất Xám Tây Ninh, huyện Tân Biên (Đại diện cho vùng đất Xám Phù sa cổ Đông Nam Bộ).

- Tài nguyên môi trƣờng đất nâu đỏ phát triển trên đá bazan: Vùng đất đỏ thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phƣớc.

- Tài nguyên mơi trƣờng đất Phèn: huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An (Vùng Đồng Tháp Mƣời – Đồng bằng sông Cửu Long).

- Tài nguyên môi trƣờng đất Phù sa loang lỗ: huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh.

- Tài nguyên môi trƣờng đất Than bùn phèn tiềm tàng: Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang.

2.1.3. Tư liệu nghiên cứu

- Bản đồ đất các tỉnh Tây Ninh, Bình Phƣớc, Long An, Trà Vinh và Kiên Giang.

- Đất Việt Nam, Hội Khoa học đất Việt Nam.

120cm 5cm

20cm

29

- Những thông tin cơ bản về các loại đất chính Việt Nam, Viện Nơng hóa – Thổ nhƣỡng.

- Cây cỏ Miền Nam, Phạm Hoàng Hộ.

- Sổ tay phân tích đất, nƣớc, cây trồng; Viện Nơng hóa – Thổ nhƣỡng. - Hƣớng dẫn lấy mẫu…

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Ngoài thực địa

- Sử dụng công cụ GPS để xác định vị trí thu mẫu.

- Phƣơng pháp lấy mẫu đất: Phƣơng pháp lấy mẫu đất phân tích đƣợc áp dụng theo qui định chung của phƣơng pháp lấy mẫu phân tích tính chất hố học và hố lý đất (Sổ tay phân tích Đất, nƣớc, phân bón, cây trồng; Viện Thổ nhƣỡng-Nơng hố, 1998).

- Phƣơng pháp lấy mẫu thực vật:

Tiêu bản thực vật là mẫu thực vật đƣợc bảo tồn nguyên dạng dƣới dạng khơ, dùng để nghiên cứu về đặc tính của các lồi đó.

Thu mẫu và ép mẫu:

- Các mẫu thực vật đƣợc lấy là những loài thực vật chỉ thị cho vùng đất đó, có thể dễ dàng nhìn thấy khi đặt chân đến vùng đất này.

- Phƣơng pháp lấy mẫu:

- Tại khu vực tiến hành lấy mẫu đất, ta dùng dây thừng làm ơ mẫu với kích thƣớc 25 x 25m để dễ dàng lấy các mẫu thực vật đặc trƣng. Các mẫu thực vật đƣợc lấy, làm sạch đất rác sau đó đƣợc ép trong báo và lần lƣợt đặt chồng lên nhau trong cặp gỗ, rồi lấy dây buộc chặt lại. Mỗi mẫu sẽ đƣợc đánh số thứ tự và ghi rõ tên thông thƣờng, các đặc điểm nhận biết vào sổ ghi chép. Đối với mẫu là hoa, quả sẽ đƣợc đặt riêng trong túi nilon và ghi chú cẩn thận.

Xử lý mẫu:

Tất cả các mẫu ngay sau khi đem về đƣợc làm sạch, loại bỏ đất và rác cịn dính. Sau đó, mẫu đƣợc ép trong giấy báo và đem sấy trong lò sấy ở nhiệt đô 60o

C trong 48 tiếng. Các mẫu sau khi sấy xong phải đảm bảo không đƣợc rách, thân cây, lá cây đã khơ hồn tồn và ngả sang màu vàng. Đây là yêu cầu quan trọng để đảm bảo cho tiêu bản sau khi hồn thành sẽ khơng bị hƣ hỏng.

30

Sau khi mẫu đã đƣợc sấy xong, tiến hành lựa chọn mẫu đẹp nhất, nguyên vẹn nhất trong số các mẫu cùng loại, sau đó mỗi mẫu sẽ đƣợc dùng băng keo hai mặt dán dính vào khổ giấy A3 (dán kĩ sao cho các mặt của lá hƣớng cùng chiều, mẫu thực vật nằm vừa vặn trong khổ giấy A3 và chừa đủ khoảng trống phía dƣới bên tay trái để dán thông tin mẫu thực vật). Sau đó, dán thơng tin mẫu thực vật lên khoảng trống, đặt mẫu đã dán trên giấy A3 lên tấm bìa cứng, đặt tấm bìa trong lên phía trên mẫu và dùng kim chỉ khâu xung quanh viền lại.

2.2.2. Trong phịng thí nghiệm

 Phân tích đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tài nguyên đất kết hợp thiết lập tiêu bản phục vụ công tác quản lý và sử dụng bền vững (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)