1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Cộng Đồng Dân Cư Vùng Đệm Đến Công Tác Bảo Tồn Vườn Quốc Gia Phú Quốc
Tác giả Nguyễn Huỳnh Hải Phụng
Người hướng dẫn GS.TSKH. Lê Huy Bá
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HUỲNH HẢI PHỤNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÙNG ĐỆM ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Cán hướng dẫn khoa học : GS.TSKH Lê Huy Bá Cán ph n biện : Cán ph n biện : Luận văn thạc sĩ b o vệ Hội đồng ch m b o vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày… tháng … năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: .- Chủ tịch Hội đồng .- Ph n biện .- Ph n biện .- Ủy viên .- Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Huỳnh H i Phụng MSHV: 14000521 Ngày, tháng, năm sinh: 27/03/1986 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Qu n lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu nh hưởng cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác b o tồn Vườn Quốc Gia Phú Quốc” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Kh o sát hoạt động sinh kế dân cư vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc Kh o sát nhận thức người dân công tác b o bệ rừng Đánh giá tổng hợp sinh kế vùng đệm Vườn quốc gia Phú Quốc Định hướng đề xu t gi i pháp phát triển sinh kế bền vững vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 19/08/2016 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 19 tháng năm 2017 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TSKH Lê Huy Bá Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỞNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Lê Huy Bá dẫn tận tình trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành c m ơn thầy/cô giáo gi ng dạy Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chương trình cao học thực luận văn tốt nghiệp Xin c m ơn bạn học viên Lớp CHQLMT4A niên khoá 2014-2016 chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ trình cá nhân tơi thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Huỳnh Hải Phụng i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn Vườn Quốc Gia Phú Quốc” khái quát đặc điểm nguồn thu nhập, trình độ nhận thức, đời sống dân cư vùng đệm Chăn nuôi, trồng trọt chiếm phần lớn diện tích, đa số động vật chăn ni th rong khu vực vùng đệm, động vật làm hư hại thực vật vùng đệm gi m diện tích vùng đêm Cuộc sống cịn nhiều khó khăn, nhà cửa từ hộ gia đình làm gổ tự nhiên vùng đệm Phú Quốc, người dân chặt củi vùng đệm dùng để đun n u ngày T t c v n đề nêu nhận thức người dân vùng đệm, trình độ học v n th p, kinh tế lạc hậu, tự cung tự c p chủ yếu nhờ vào thiên nhiên vùng đệm VQG Phú Quốc Qua trình điều tra, đánh giá có kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp thu thập số liệu, phương pháp v n c u trúc, ban c u trúc, phương pháp quan sát trực tiếp, phương pháp xử lý thơng tin, phân tích SWOT, phương pháp chuyên gia khóa luận đề xu t gi i pháp nhằm phát triển vùng đệm, gi i v n đề đ t đai phát triển sinh kế, khắc phục khó khăn vốn s n xu t, thị trường để nâng cao đời sống, gi m sức ép vào rừng, xây dựng hệ thống thủ lợi, đường giao thông, phát triển du lịch sinh thái, khuyến khích người dân sử dụng bếp củi tiết kiệm thay vật liệu, tăng cường công tác tuyên truyền, tổ chức thực sách nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia b o vệ rừng khu vực vùng đệm VQG Phú Quốc ii ABSTRACT "Study on the impact of buffer zone communities on the conservation of Phu Quoc National Park" provides an overview of the characteristics of income sources, awareness levels and livelihoods of buffer zone residents Livestock and cultivation occupy most of the area, most livestock are stocked in the buffer zone, so the animals will damage the plants in the buffer zone and reduce the area of the night Living here is difficult, homes from the family are made of natural wood in the Phu Quoc buffer zone, people here cut wood in the buffer zone for cooking daily All of the issues mentioned above are due to the awareness of the people in the buffer zone, the low education level, the backward economy, the selfsufficiency of the nature reserve in Phu Quoc National Park Through the process of investigation and evaluation, there is a combination of many methods of scientific research such as data collection method, structured interview method, structure committee, direct observation method, information, SWOT analysis, expert methodology the thesis has proposed solutions for buffer zone development, solving land issues and livelihood development, overcoming difficulties in production capital, To improve the living standards, to reduce the pressure on the forest, to build a system of access roads, to develop ecotourism, to encourage people to use wood stoves to save and replace materials Organizing the implementation of policies to encourage community participation in forest protection in the buffer zone of the Phu Quoc National Park iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan kết qu đạt luận văn s n phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân học viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Các tài liệu, số liệu trích dẫn thích rõ ràng, đáng tin cậy kết qu trình bày luận văn trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Huỳnh Hải Phụng iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 4.1 Ý nghĩa khoa học luận văn 4.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vai trò, chức vùng đệm sinh kế 1.1.1 Khái niệm, vai trò chức vùng đệm VQG 1.1.1.1 Khái niệm vùng đệm 1.1.1.2 Vai trò vùng đệm 1.1.1.3 Chức vùng đệm 1.1.2 Tổng quan sinh kế 1.1.2.1 Khái niệm sinh kế 1.1.2.2 Sinh kế bền vững 1.1.2.3 Cộng đồng dân cư 16 1.2 Một số nghiên cứu có liên quan 17 1.2.1 Nghiên cứu giới 17 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 19 1.3 Giới thiệu tổng quan địa bàn nghiên cứu 22 1.3.1 Tổng quan VQG Phú Quốc 22 v 1.3.1.1 Vị trí địa lý 22 1.3.1.2 Địa hình – Địa mạo 24 1.3.1.3 Địa ch t – Thổ nhưỡng 25 1.3.1.4 Khí hậu – Thủy văn 29 1.3.1.5 Tài nguyên rừng 32 1.3.1.6 Qu n lý b o tồn VQG Phú Quốc 41 1.3.2 Tổng quan điều kiện kinh tế xã hội huyện Phú Quốc 43 1.3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 43 1.3.2.2 Tình hình văn hóa xã hội 44 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Nội dung nghiên cứu 47 2.1.1 Kh o sát hoạt động sinh kế dân cư vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc 47 2.1.2 Kh o sát nhận thức người dân công tác b o bệ rừng 47 2.1.3 Đánh giá tổng hợp sinh kế vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc 47 2.1.4 Định hướng đề xu t gi i pháp phát triển sinh kế bền vững vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu 48 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 53 2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 53 2.2.2.2 Phương pháp v n c u trúc 53 2.2.2.3 Phương pháp v n bán c u trúc 54 2.2.2.4 Phương pháp quan sát trực tiếp 55 2.2.2.5 Phương pháp xử lý thông tin 55 2.2.2.6 Phương pháp phân tích đánh giá 55 2.2.2.7 Phương pháp phân tích SWOT 56 2.2.2.8 Phương pháp chuyên gia 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 Kết qu điều tra hoạt động sinh kế dân cư vùng đệm vườn quốc gia phú quốc 57 vi 3.1.1 Kết qu điều tra nguồn lực người 57 3.1.1.1 Kết qu điều tra giới tính chủ hộ 57 3.1.1.2 Kết qu điều tra dân tộc 58 3.1.1.3 Kết qu điều tra độ tuổi chủ hộ 58 3.1.1.4 Kết qu điều tra tình trạng nhân chủ hộ 59 3.1.1.5 Kết qu điều tra trình độ học v n chủ hộ 60 3.1.1.6 Kết qu điều tra nghề nghiệp chủ hộ 61 3.1.1.7 Kết qu điều tra quy mô HGĐ 63 3.1.1.8 Kết qu điều tra nguồn thu nhập nghề phụ hộ gia đình 64 3.1.2 Kết qu điều tra nguồn lực vật ch t 65 3.1.2.1 Kết qu điều tra điều kiện nhà 65 3.1.2.2 Kết qu điều tra tiện nghi sinh hoạt 67 3.1.3 Kết qu điều tra nguồn lực tự nhiên 67 3.1.4 Kết qu điều tra nguồn lực tài 69 3.1.5 Kết qu điều tra nguồn lực xã hội 70 3.2 Kết qu điều tra nhận thức người dân công tác b o vệ rừng 71 3.3 Đánh giá tổng hợp sinh kế vùng đệm vườn quốc gia phú quốc 74 3.3.1 Đánh giá nguồn sinh kế 74 3.3.2 Kết qu phân tích SWOT 75 3.4 Định hướng gi i pháp phát triển sinh kế bền vững vùng đệm vườn quốc gia phú quốc 81 3.4.1 Đinh hướng phát triển sinh kế bền vững 81 3.4.1.1 Cơ sở việc định hướng 81 3.4.1.2 Định hướng 83 3.4.2 Các gi i pháp chủ yếu 84 3.4.2.1 Gi i pháp nguồn vốn sinh kế 84 3.4.2.2 Đề xu t gi i pháp b o vệ, phục hồi, phát triển rừng VQG Phú Quốc có tham gia cộng đồng 87 3.4.2.3 Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đường giao thông 89 3.4.2.4 Phát triển du lịch sinh thái 90 3.4.2.5 Khuyến khích người dân sử dụng bếp đun củi tiết kiệm vật liệu thay 90 vii - Không săn bắn, bẫy bắt, mua bán động vật hoang dã - Khơng khai thác khống s n trái phép Và hoạt động khác người làm nh hưởng đến đời sống tự nhiên loài động vật, thực vật rừng 1.3.2 Tổng quan điều kiện kinh tế xã hội huyện Phú Quốc 1.3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế Năm 2015, năm cuối thực Nghị Quyết Huyện Đ ng lần thứ IX, tình hình kinh tế giới có nhiều biến động gây khơng khó khăn cho hoạt động s n xu t kinh doanh nước ta nói chung huyện Phú Quốc nói riêng Lượng khách du lịch đến huyện có tăng cao khách quốc tế không đạt yêu cầu lượng khách đến từ Nga gi m mạnh, chuyến bay quốc tế đến từ Nga gi m nhiều chuyến khơng có khách Các ngành mũi nhọn ngành phát triển nh t Xây dựng b n tăng r t cao cơng trình, dự án có nhiều cố gắng hồn thành đưa vào hoạt động năm khu du lịch Bãi Trường, khu vườn Bách thú Công ty Vinperl Land đưa vào khai thác giai đoạn I đưa vào khai thác ngày 25 tháng 12 năm 2015, khách sạn tập đoàn Mặt trời đỏ khu Bãi Khem… Cịn lại cơng trình khác khẩn trương thi cơng như: Khu vui chơi gi i trí Bãi Dài, C ng hành khách Quốc tế Phú Quốc… [21] Nhìn chung, so năm 2014, giá trị tăng thêm 32,36% vượt mức kế hoạch đặt 4,07% Chủ yếu tăng mạnh XDCB tăng g p 2,92 lần kỳ, lại ngành khác nông-lâm nghiệp tăng 4,12%; thủy s n tăng 15,9%, công nghiệp tăng 9,71% dịch vụ ngành khác tăng 20,42% [21] Chia khu vực sau: 43 B ng 1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Quốc 2015 [21] Tăng (-) giảm (%) Cơ cấu (%) 32,36 100,00 1.Khu vực I (nông – lâm - thủy s n) 2.Khu vực II ( Công ghiệp - XDCB) 14,25 63,35 29,17 31,90 3.Khu vực III ( Dịch vụ ngành khác) 20,42 38,93 Tổng số 1.3.2.2 Tình hình văn hóa xã hội Thống kê đến năm 2015 dân số huyện Phú Quốc 101,629 người với mật độ dân số 172,54 người/km2 B ng 1.3 Dân số huyện Phú Quốc giai đoạn 2010 – 2015 [21] Đơn vị: người Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Toàn huyện 93.276 94.506 96.414 97.682 98.681 101.629 Trong lao động làm việc kinh tế quốc dân có 43.939 người chiếm 42,23% dân số đạt 102% so với năm 2014 (43.077 người) Công tác giáo dục c p, ngành đặc biệt quan tâm đạo triển khai thực có hiệu qu chương trình giáo dục, theo mục tiêu, kế hoạch đề ra; Cơ sở vật ch t tiếp tục đầu tư nâng c p Tiếp tục sốt, thống kê số lượng phịng học xuống c p đưa vào kế hoạch đầu tư sửa chữa Đội ngũ giáo viên bậc học tiếp tục tăng cường, ch t lượng gi ng dạy nâng cao Công tác khai gi ng, tuyển sinh vào lớp đầu c p huy động học sinh đến trường ngày quan tân Cơng tác chăm sóc, b o vệ sức khỏe nhân dân có nhiều tiến Đã xây dựng thêm sở y tế (Bệnh viện Quốc tế) so với năm 2014 (có 10 sở) đạt tổng số 11 sở y tế (chưa kể trạm xã quân đội tham gia điều trị cho nhân dân Trong trạm xá xã có sở (5/8 trạm xã đạt chuẩn quốc gia) Việc thực chương 44 trình y tế quốc gia so với kế hoạch dự tính kết qu thực năm 2014 thể qua b ng 1.4 B ng 1.4 Thực chương trình y tế quốc gia [21] a Kế hoạch hóa gia đình - Số người thực KHHGĐ b Tiêm chủng mở rộng - Số trẻ em tuổi miễn dịch CB - Số phụ nữ có thai Vacsin c Phịng chống sốt rét - Số bệnh nhân qu n lý điều trị - Số ca tử vong So sánh (%) Ước thực Kế hoạch So năm năm 2014 Đơn vị tính Kế hoạch năm 2015 Người 5.547 6.070 109,43 135,64 Trẻ 1.904 1.904 100,00 100,42 Người 1.900 2.256 118,74 118,80 Trẻ - - - - Người - - - - Người 120 160 133,33 116,79 Người 280 210 75,00 47,09 Người - - - Người 14 15 107,14 57,69 d Phóng chống lao - Số bệnh nhân phát - Số bệnh nhân qu n lý điều trị e Phòng chống bệnh phong - Số bệnh nhân phát - Số bệnh nhân qu n lý điều trị 45 f Phòng chống HIV - Số người kiểm tra - Số ca dương tính - Số bệnh nhân tử vong g Bệnh truyền nhiễm- Dịch bệnh * Sốt xu t huyết - Số ca tử vong * Sốt thương hàn - Số ca tử vong * Bệnh chân, tay, miệng - Số ca tử vong * Bệnh sởi Người 1.000 1.020 102,00 98,65 Ca Người 40 - 25 62,50 - 104,17 133,33 Người Ca Người Ca Người - 52 58 - 247,62 28,57 57,43 Ca Ca - - - - Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao quần chúng diễn đặn năm vào dịp lễ lớn Nhà truyền thống phục vụ 1.485 lượt khách đến tham quan, có 24 khách nước ngồi, bổ sung 102 nh tư liệu, tổng vật lên đến 585 vật; trưng bày triển lãm 03 với 442 nh “Thành tựu kinh tế, văn hóa xã an ninh quốc phịng” Di tích nhà tù Phú Quốc, phục vụ 2.153 đồn, có 85.604 lượt khách tham quan ( đó, có 2.334 người nước ngoài) Thư viện phục vụ 918 lượt đọc gi … UBND huyện đạo ngành, c p thường xuyên tổ chức dọn dẹp vệ sinh đường phố, khu dân cư, khu bãi biển Dinh Cậu nh t dịp lễ, tết Thực vận động “Vì mơi trường Phú Quốc Xanh, Sạch, Đẹp An Tồn” kỷ niệm ngày mơi trường giới 05/6, tổ chức lược lượng phương tiện phối hợp với quan ban ngành, đoàn thể xuống đường làm công tác thu gom rác th i, làm vệ sinh đường phố địa bàn thị tr n Dương Đông, vớt rác sông, bãi biển Tổ chức tốt cơng tác trồng cây, chăm sóc, qu n lý xanh đô thị… 46 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Khảo sát hoạt động sinh kế dân cư vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc - Điều tra nguồn lực người (giới tính, dân tộc, độ tuổi, tình trạng nhân, trình độ học v n, nghề nghiệp chính, quy mơ HGĐ, nguồn thu nhập nghề phụ gia đình chủ hộ) - Điều tra nguồn lực vật ch t (điều kiện nhà ở, tiện nghi sinh hoạt) - Điều tra nguồn lực tự nhiên - Điều tra nguồn lực tài - Điều tra nguồn lực xã hội 2.1.2 Khảo sát nhận thức người dân công tác bảo bệ rừng Kh o sát người dân địa phương nhận thức hiểu biết sách, hương ước số quy định b o vệ rừng, VQG động thực vật b n địa 2.1.3 Khảo sát nhận thức người dân công tác bảo bệ rừng Từ kết qu thu thập được, đề tài tiến hành đánh giá tổng hợp sinh kế vùng đệm VQG Phú Quốc qua nguồn sinh kế, từ phân tích SWOT để sâu làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sinh kế vùng đệm VQG Phú Quốc 2.1.4 Định hướng đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc - Định hướng: đề tài đưa sở để định hướng số hướng địn hướng cho phát triển sinh kế bền vững địa bàn nghiên cứu, cụ thể như: + Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp 47 + Phát triển hệ thống đường giao thông nơng thơn + Xây dựng nhà văn hố + Tập hu n nâng cao ý thức b o vệ rừng tự nhiên cho người dân vùng đệm + Trợ giúp giống + Tạo hội việc làm cho người dân vùng đệm + Xây dựng khung chế tài, xử lý hành vi xâm hại đến diện tích rừng + Tăng cường trang thiết bị phục vụ công tác kiểm lâm tăng cường đội ngũ kiểm lâm + Quy hoạch phát triển du lịch tăng kinh phí cho người giữ rừng + Giám sát, đánh giá trạng rừng hàng năm - Đề xu t gi i pháp: đề tài đưa nhóm gi i pháp nhóm hoạt động sinh kế người dân địa phương, cụ thể là: + Nhóm gi i pháp nguồn vốn sinh kế (đối với nguồn lực người, vật ch t, tài chính, xã hội) + Nhóm gi i pháp nhằm b o vệ, phục hồi, phát triển rừng VQG Phú Quốc có tham gia cộng đồng (gi i v n đề đ t đai, khắc phục khó khăn vốn, thực sách khuyến khích cộng đồng tham gia b o vệ rừng, tuyên truyền vận động ) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp tiếp cận dựa vào sinh kế đưa phương pháp phân tích nhằm nghiên cứu hình thức sinh kế địa phương xây dựng hồ sơ thu nhập, điều kiện giàu nghèo mà điều kiện sử dụng để đưa định tạo khung nhằm dự th o triển khai can thiệp theo chương trình,các 48 sách chiến lược sử dụng bền vững b o tồn nguồn TNTN khu dự trữ Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu tiến hành điều tra b n KT XH hộ dân vùng đệm VQG Phú Quốc để thu thập thông tin KT - XH từ đánh giá tình hình sinh kế xu hướng phát triển, bên cạnh đánh giá vai trò hoạt động sinh kế (trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tài nguyên, thương mại, dịch vụ ) việc đáp ứng nhu cầu hộ dân tác động đến phát triển bền vững VQG Phú Quốc Trong bối c nh nay, nghiên cứu có liên quan đến việc hiểu rõ đặc điểm KT - XH điều kiện hộ dân vùng đệm VQG Phú Quốc Cần thiết ph i xây dựng số mơ hình sinh kế mang tính bền vững với mục tiêu góp phần vào hệ thống sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm, từ đánh giá khác sinh kế cộng đồng dân cư bên bên vùng đệm VQG Phú Quốc Mục đích khóa luận góp phần hiểu rõ can thiệp địa phương nh hưởng đến hình thức sinh kế hộ dân vùng đệm nào, đặc biệt hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Mỗi hồ sơ b n sinh kế đề cập đến khu vực cụ thể bên vùng đệm Thông tin b n cung c p tư liệu tình hình KT - XH khu vực nhằm tìm hiểu thu nhập phân bố giàu nghèo, lựa chọn sinh kế có liên quan, rủi ro tính dễ bị tác động mối quan hệ HGĐ khác Thông tin kinh tế HGĐ nguồn lương thực, nguồn thu nhập chi tiêu giúp cho việc phân tích chiến lược sinh kế, tính bền vững, khó khăn c n trở hội để c i thiện sinh kế tương lai Phương pháp tiếp cận dựa vào sinh kế đưa phương pháp phân tích nhằm nghiên cứu hình thức sinh kế địa phương xây dựng hồ sơ thu nhập, điều kiện giàu nghèo mà điều kiện sử dụng để đưa định xây dựng khung chương trình, sách, thể chế tạo sinh kế bền vững chiến lược sử dụng bền vững b o tồn nguồn TNTN KBT 49 Các thành tố sinh kế có mối quan hệ nhân qu chiến lược sinh kế người chịu tác động yếu tố bên Điều thể khung phân tích sinh kế đây: 50 Những thay đổi thực trạng tài s n chiến Bối c nh tổn thương lược sinh kế - Sốc & khủng ho ng - Những xu hướng KTXH & môi trường - Sự giao động theo kỳ Nguồn lực tự nhiên Kết qu sinh kế Nguồn lực CÁC Nguồn lực tài NGUỒN người - Đời sống nâng cao LỰC ĐÁNH GIÁ -Kh tổn SINH KẾ Nguồn lực vật ch t - Thu nhập tốt thương gi m Nguồn lực xã hội - An ninh lương thực cung cố Thể chế, sách - Chính sách pháp luật - Các c p quyền - Dịch vụ nhà nước, tư nhân - Tập quán, thể chế cộng đồng Hình 2.1 Khung phân tích áp lực – đáp ứng sinh kế 51 Các tiêu chí đánh giá sinh kế: - Nguồn lực tự nhiên: Đ t, nước, khơng khí, rừng, khống s n, … - Nguồn lực người: Kiến thức, kỹ qu n lý s n xu t kinh doanh, sức khỏe, kh lao động, số lượng lao động hộ - Nguồn lực xã hội: Sự tôn trọng quy định mối quan hệ, mạng lưới tổ chức xã hội, đoàn thể hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, đồn niên có nh hưởng tới phát triển kinh tế hộ, trợ giúp đoàn thể đánh giá thông qua hoạt động cụ thể tuyên truyền ý thức b o vệ rừng, vốn vay - Nguồn lực vật ch t: Nhà cửa, tài s n, trang thiết bịvật tư, máy móc, vườn lâu năm, đường giao thơng, trường học, bệnh viện, nhà văn hố, hệ thống thơng tin liên lạc… - Nguồn lực tài chính: Thu nhập tiết kiệm, tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNN&PTNT), nguồn vốn từ tổ chức phi phủ (NGO), kh vềtài mối quan hệ xã hội hộ thơn xóm vay vốn trợ giúp vốn vay cho hộ để phát triển hoạt động s n xu t, kinh doanh, mua sắm trang thiết bị máy móc Mỗi nguồn lực lại có nhiều tiêu khác để xem xét Việc tìm hiểu mức độ nguồn lực đánh giá phương pháp cho điểm hai nội dung nghiên cứu v n đề là: Một bên đánh giá mong muốn, nhận định tầm quan trọng ý muốn đạt tiêu bên thực tế đạt tiêu Nếu có chênh lệch hai nội dung tích số nhận nhỏ 52 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ c p Thông qua báo cáo năm c p tỉnh, huyện, c p xã số liệu thu thập từ dự án nghiên cứu trước, số liệu báo cáo năm từcác xã: Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn phần xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thuộc huyện đ o Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Các số liệu thứ c p cần thu thập bao gồm: Điều kiện tự nhiên, KT - XH, ngành nghề, lao động… Thu thập số liệu sơ c p: Chủ yếu sử dụng phương pháp v n thông qua b ng câu hỏi v n nông hộ,các qu n lý c p xã, v n sâu cán xã sử dụng câu hỏi định tính Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân để th o luận với người dân để định v n đề phát triển Mục tiêu chọn mẫu điều tra: Mục tiêu hoạt động điều tra thực địa nhằm thu thập đầy đủ, tồn diện xác thơng tin đời sống sinh hoạt, hoạt động s n xu t - kinh doanh, tư tưởng, ý thức hộ việc trồng b o vệ rừng thuộc địa bàn nghiên cứu để từ tác động, thay đổi hoạt động dự án mang lại Cơ sở chọn mẫu điều tra: Điều tra xã: Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn phần xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thuộc huyện đ o Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 2.2.2.2 Phương pháp vấn cấu trúc Để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, điều tra hộ s n xu t nông nghiệp phương pháp v n trực tiếp thành viên hiểu biết nông nghiệp gia đình Điều đ m b o lượng thơng tin có tính đại diện xác Phỏng v n thử 10 hộ theo mẫu câu hỏi soạn th o trước Sau xem xét bổ sung phần thiếu loại bỏ phần không phù hợp 53 ngân hàng câu hỏi Câu hỏi soạn th o bao gồm hỏi đóng câu hỏi mở Tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên để tiến hành v n hộ dân nằm vùng đệm Mỗi xã điều tra 10 hộ gồm hộ có mức sống khác đầy đủ thành phần: hộ giàu (hộ khá), hộ trung bình, hộ nghèo, nghiệp, độ tuổi, c u lao động, ngành nghề… Nội dung câu hỏi phục vụ cho đề tào nghiên cứu thiết kế để thu thập thơng tin nhóm sau: Nhóm thơng tin xác định HGĐ Nhóm thơng tin đặc điểm nhân hộ Nhóm thông tin nguồn lực tự nhiên hộ Nhóm thơng tin trạng sử dụng nguồn lực tự nhiên từ rừng quốc gia, rừng trồng phịng hộ Nhóm thơng tin nguồn thu nhập hộ Nhóm thơng tin đánh giá tác động hoạt động đến sinh kế người dân 2.2.2.3 Phương pháp vấn bán cấu trúc Để thu thập thông tin theo chiều rộng, tránh cho người bị v n c m th y bị nhàm chán, bị ép buộc ph i tr lời câu hỏi có sẵn, tác gi dùng câu hỏi khơng có phiếu điều tra để hỏi thêm hộ dân trình v n Đối tượng tác gi trao đổi trực tiếp để thu thập thêm thông tin chủ yếu cán kiểm lâm KBT, cán công tác VQG Phú Quốc đồng chí cán p Phương pháp nhằm mục đích l y thêm thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu, mở nhiều v n đề quan trọng thú vị Phương pháp phát 54 huy r t hiệu qu câu hỏi mang tính ch t định tính đến v n đề mà người dân quan tâm, có nh hưởng tới sống họ 2.2.2.4 Phương pháp quan sát trực tiếp Đây phương pháp r t sinh động thực tế, tác gi có thêm thông tin địa bàn nghiên cứu trình điều tra v n hộ thơng qua ghi chép, chụp nh trường để ghi lại cách cụ thể, thực tế, phong phú khách quan 2.2.2.5 Phương pháp xử lý thông tin Thông tin số liệu sau thu thập tác gi cập nhật tính tốn tùy theo mục đích nghiên cứu, phân tích đề tài chương trình Excel 2010 Microsoft 2.2.2.6 Phương pháp phân tích đánh giá Phương pháp phân tích đánh giá dựa v n đề sinh kế yếu VQG Phú Quốc: Nguồn lực người: từ số liệu kh o sát, thu thập nguồn lực người, dân số, trình độ dân trí, độ tuổi, phân tích đánh giá kh quan thực tế với khu vực nghiên cứu để đưa gi i pháp thích hợp Nguồn lực vật ch t: phân tích đánh giá trạng dụng cụ sử dụng cho s n xu t, dụng cụ sử dụng cho HGĐ, tình hình phát triển sử dụng dụng cụ Nguồn lực tự nhiên: đánh giá trạng khai thác sử dụng động thực vật VQG Phú Quốc Nguồn lực tài chính: phân tích đánh giá thu nhập người dân, nguồn thu nhập yếu họ Nguồn lực xã hội: đánh giá mức sống, tình tình văn hóa xã hội, phong tục tập quán 55 2.2.2.7 Phương pháp phân tích SWOT Phương pháp SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để th y mặt thuận lợi khó khăn việc xác định sinh kế nh hưởng hoạt động sinh kế hộ dân vùng đệm với phát triển bền vững VQG Phú Quốc Qua Đề xu t số gi i pháp góp phần tạo thay đổi sinh kế người dân vùng đệm nhằm hạn chế thói quen sinh kế có tác động tiêu cực tới cơng tác b o tồn VQG Phú Quốc Phân tích điểm mạnh (S = Strengh), điểm yếu (W = Weakness) đánh giá từ bên Tự đánh giá kh hệ thống (đối tượng) việc thực mục tiêu Phân tích hội (O = Opportunities), thách thức (T = Threats) đánh giá yếu tố bên chi phối đến mục tiêu phát triển hệ thống (đối tượng) Sau phân tích điểm mạnh (S), điểm yếu (W), hội (O), thách thức (T), tác gi tiến hành đề xu t gi i pháp xem xét S-O, S-T, O-W, W-T 2.2.2.8 Phương pháp chuyên gia Tổ chức buổi báo cáo siminar nhằm tiếp thu ý kiến từ gi ng viên Viện ý kiến góp ý giáo viên hướng dẫn, phối hợp tham gia ý kiến chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực trì b o tồn giá trị VQG đề xây dựng phương pháp thực tổ chức điều tra đạt kết qu cao 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra hoạt động sinh kế dân cư vùng đệm vườn quốc gia phú quốc 3.1.1 Kết điều tra nguồn lực người Trong khung phát triển sinh kế bền vững HGĐ, nguồn lực người ln chiếm vai trị r t quan trọng tiền đề cho phát triển Nguồn lực người bao gồm t t c yếu tố, kh thành viên gia đình như: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, kinh nghiệm s n xu t 3.1.1.1 Kết điều tra giới tính chủ hộ Ở Việt Nam, đặc biệt vùng nơng thơn, miền núi, chủ hộ người có nh hưởng nh t định phát triển kinh tế HGĐ Theo kinh nghiệm số nghiên cứu tiếp xúc thực tế với hộ dân cho th y chủ hộ nam giới thường có kh định phát triển kinh tế HGĐ tốt nữ giới Theo kết qu điều tra HGĐ xã vùng đệm, người tr lời v n có tới 68,3% chủ hộ tỷ lệ chủ hộ nam giới chiếm 91,67% Như chủ hộ nam giới xã phường thuộc khu vực vùng đệm điều tra chiếm tỷ lệ lớn (trên 90%) B ng 3.1 Giới tính chủ hộ STT Xã Hàm Ninh Bãi Thơm Gành Dầu Dương Tơ Cửa Cạn Của Dương Tổng Nam 10 10 55 Nữ 1 57 Tỷ lệ nam 90% 100% 80% 90% 100% 90% 91,67% Tỷ lệ nữ 10% 20% 10% 10% 8,33% ... VQG Phú Quốc, tác gi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn quốc gia Phú Quốc? ??nhằm đóng góp thành qu nghiên cứu vào công tác b o tồn. .. ĐỀ TÀI: ? ?Nghiên cứu nh hưởng cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác b o tồn Vườn Quốc Gia Phú Quốc? ?? II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Kh o sát hoạt động sinh kế dân cư vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc Kh... SĨ Đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn Vườn Quốc Gia Phú Quốc? ?? khái quát đặc điểm nguồn thu nhập, trình độ nhận thức, đời sống dân cư vùng đệm Chăn nuôi,

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Các nguồnlực đánh giá sinh kế [10] - Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc
Hình 1.1 Các nguồnlực đánh giá sinh kế [10] (Trang 27)
Hình 1.2 Bn đồ ranh giới Phú Quốc - Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc
Hình 1.2 Bn đồ ranh giới Phú Quốc (Trang 37)
Hình 1.3 Bn đồ vị trí huyện đo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc
Hình 1.3 Bn đồ vị trí huyện đo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang (Trang 39)
Địa hình của VQG Phú Quốc th p dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, - Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc
a hình của VQG Phú Quốc th p dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, (Trang 40)
Hồng Tho Mơi Hình Thuẩn (Dendrobium umbonatum Seidenf) - Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc
ng Tho Mơi Hình Thuẩn (Dendrobium umbonatum Seidenf) (Trang 51)
B ng 1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Quốc 2015 [21] Tăng (-) giảm (%)Cơ cấu (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc
ng 1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Quốc 2015 [21] Tăng (-) giảm (%)Cơ cấu (%) (Trang 59)
1.3.2.2 Tình hình văn hóa xã hội - Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc
1.3.2.2 Tình hình văn hóa xã hội (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN