Hình 3 .6 Các loại nhà tại VQG Phú Quốc
B ng 1.3 Dân số huyện Phú Quốc giai đoạn 2010 2015
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Toàn huyện 93.276 94.506 96.414 97.682 98.681 101.629 Trong đó lao động đang làm việc trong nền kinh tếquốc dân có 43.939người chiếm 42,23% dân số đạt 102% so với năm 2014 (43.077 người).
Công tác giáo dục được các c p, các ngành đặc biệt quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu qu các chương trình giáo dục, theo mục tiêu, kếhoạch đề ra; Cơ sởvật ch t được tiếp tục đầu tư nâng c p. Tiếp tục ra soát, thống kê số lượng phòng học xuống c p và đưa vào kếhoạch đầu tư sửa chữa. Độingũ giáo viên các bậc học tiếp tục được tăng cường, ch t lượng gi ng dạy được nâng cao. Công tác khai gi ng, tuyển sinh vào các lớp đầu c p và huy động học sinh đến trường ngày càng được quan tân hơn.
Cơng tác chăm sóc, b o vệ sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ. Đã xây dựng được thêm 1 cơ sởy tế(Bệnh viện Quốc tế) so với năm 2014 (có 10 cơ sở) đạt tổng số11 cơ sở y tế (chưa kể 3 trạm xã quân đội tham gia điều trị cho nhân dân. Trong đó trạm xá xã có 8 cơ sở(5/8 trạm xã đạt chuẩn quốc gia). Việc thực hiện các chương
trình y tế quốc gia so với kế hoạch dự tính và kết qu thực hiện trong năm 2014 được thểhiện qua b ng 1.4. B ng 1.4 Thực hiện các chương trình y tếquốc gia [21] Đơn vị tính Kếhoạch năm 2015 Ướ c thực hiện So sánh (%) Kếhoạch năm So năm2014 a. Kếhoạch hóa gia đình - Số người thực hiện KHHGĐ b. Tiêm chủng mở rộng - Sốtrẻ em dưới 1 tuổi miễn dịch CB Người Trẻ 5.547 1.904 6.070 1.904 109,43 100,00 135,64 100,42 - Sốphụnữcó thai được chính Vacsin Người 1.900 2.256 118,74 118,80 c. Phịng chống sốt rét - Sốbệnh nhân được qu n lý điều trị Trẻ - - - - - Sốca tửvong Người - - - - d. Phóng chống lao - Sốbệnh nhân mới phát hiện Người 120 160 133,33 116,79 - Sốbệnh nhân được qu n lý điều trị Người 280 210 75,00 47,09 e. Phòng chống bệnh phong - Sốbệnh nhân mới phát hiện Người 1 - - - - Sốbệnh nhân Người 14 15 107,14 57,69
f. Phòng chống HIV - Số người được kiểm tra Người 1.000 1.020 102,00 98,65 - Số ca dương tính Ca 40 25 62,50 104,17 - Sốbệnh nhân tử vong Người - 4 - 133,33 g. Bệnh truyền nhiễm- Dịch bệnh *. Sốt xu t huyết Người - 52 - 247,62 - Sốca tửvong Ca - - - - *. Sốt thương hàn Người - 6 - 28,57 - Sốca tửvong Ca - - - - *. Bệnh chân, tay, miệng Người - 58 - 57,43 - Sốca tửvong Ca - - - - *. Bệnh sởi Ca - - - -
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thểdục, thểthao quần chúng diễn ra đều đặn mỗi năm vào các dịp lễlớn. Nhà truyền thống phục vụ 1.485 lượt khách đến tham quan, trong đó có 24 khách nước ngồi, và bổsung 102 nh tư liệu, tổng hiện vật hiện nay lên đến 585 hiện vật; trưng bày triển lãm 03 cuộc với 442 nh về “Thành tựu kinh tế, văn hóa xã hơi và an ninh quốc phịng”. Di tích nhà tù Phú Quốc, phục vụ 2.153 đồn, có 85.604 lượt khách tham quan ( trong đó, có 2.334 người nước ngoài). Thư viện phục vụ 918 lượt đọc gi …
UBND huyện chỉ đạo các ngành, các c p thường xuyên tổ chức dọn dẹp vệ sinh đường phố, khu dân cư, khu bãi biển Dinh Cậu nh t là trong dịp lễ, tết. Thực hiện cuộc vận động “Vì mơi trường Phú Quốc Xanh, Sạch, Đẹp và An Tồn” và kỷniệm ngày môi trường thếgiới 05/6, đã tổchức lược lượng và phương tiện phối hợp cùng với các cơ quan ban ngành, đồn thể xuống đường làm cơng tác thu gom rác th i, làm vệ sinh đường phố tại địa bàn thịtr n Dương Đông, vớt rác trên sông, bãi biển. Tổchức tốt công tác trồng cây, chăm sóc, qu n lý cây xanh đơ thị…
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.1 Khảo sát vềhoạt động sinh kếcủa dân cư vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc
- Điều tra vềnguồn lực con người (giới tính, dân tộc, độ tuổi, tình trạng hơn nhân, trình độ học v n, nghề nghiệp chính, quy mơ HGĐ, nguồn thu nhập và nghề phụ của gia đình chủhộ).
-Điều tra vềnguồn lực vật ch t (điều kiện nhà ở, các tiện nghi sinh hoạt) -Điều tra vềnguồn lực tựnhiên
-Điều tra vềnguồn lực tài chính -Điều tra vềnguồn lực xã hội.
2.1.2 Khảo sát vềnhận thức của người dân trong công tác bảo bệrừng
Kh o sát người dân địa phương về sự nhận thức và hiểu biết về các chính sách, hương ước cũng như một số quy định về b o vệ rừng, VQG và các động thực vật b n địa.
2.1.3 Khảo sát vềnhận thức của người dân trong công tác bảo bệrừng
Từcác kết qu thu thập được, đề tài tiến hành đánh giá tổng hợp sinh kế vùng đệm VQG Phú Quốc qua các nguồn sinh kế, từ đó phân tích SWOT để đi sâu làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với sinh kế vùng đệm tại VQG Phú Quốc.
2.1.4 Định hướng và đềxuất các giải pháp phát triển sinh kếbền vững vùng
đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc.
- Định hướng: đề tài đưa ra các cơ sở để định hướng cũng như một số hướng địn
+ Phát triển hệthống đường giao thơng nơng thơn + Xây dựngnhà văn hố
+ Tập hu n nâng cao ý thức b o vệrừng tự nhiên cho người dân vùng đệm + Trợgiúp cây giống
+ Tạo cơ hội việc làm cho người dân vùng đệm
+ Xây dựng khung chếtài, xửlý những hành vi xâm hại đến diện tích rừng.
+ Tăng cường trang thiết bịphục vụcông tác kiểm lâm và tăng cường đội ngũ kiểm lâm
+ Quy hoạch phát triển du lịch và tăng kinh phí cho người giữrừng + Giám sát, đánh giá hiện trạng rừng hàng năm
- Đề xu t các gi i pháp: đề tài đưa ra các nhóm gi i pháp đối với từng nhóm hoạt động sinh kếcủa người dân địa phương, cụthểlà:
+ Nhóm gi i pháp đối với nguồn vốn sinh kế (đối với nguồn lực con người, vật ch t, tài chính, xã hội).
+ Nhóm gi i pháp nhằm b o vệ, phục hồi, phát triển rừng trong VQG Phú Quốc có sự tham gia của cộng đồng (gi i quyết v n đề đ t đai, khắc phục khó khăn về vốn, thực hiện các chính sách khuyến khích cộng đồng tham gia b o vệ rừng, tuyên truyền vận động...).
2.2 Phương pháp nghiêncứu
2.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận dựa vào sinh kế đưa ra phương pháp phân tích nhằm nghiên cứu các hình thức sinh kế ở địa phương và xây dựng các hồ sơ vềthu nhập, các điều kiện giàu nghèo mà các điều kiện này có thể được sửdụng để đưa ra quyết định và tạo ra khung nhằm dự th o và triển khai những can thiệp theo chương trình,các
chính sách và các chiến lược sửdụng bền vững và b o tồn các nguồn TNTN trong khu dựtrữ.
Mục tiêu tổng quát của đề tài nghiên cứu này là tiến hành điều tra cơ b n vềKT - XH của các hộ dân vùng đệm VQG Phú Quốc đểthu thập thông tin vềKT - XH từ đó đánh giá tình hình sinh kế và xu hướng phát triển, bên cạnh đó đánh giá vai trị của các hoạt động sinh kế (trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tài nguyên, thương mại, dịch vụ...) trong việc đáp ứng nhu cầu các hộ dân cũng như tác động đến sự phát triển bền vững VQG Phú Quốc.
Trong bối c nh hiện nay, nghiên cứu này có liên quan đến việc hiểu rõ các đặc điểm KT -XH và các điều kiện của các hộ dân vùng đệm VQG Phú Quốc. Cần thiết ph i xây dựng một sốmơ hình sinh kếmang tính bền vững với mục tiêu góp phần vào hệ thống các sinh kếcủa cộng đồng dân cư vùng đệm, từ đó đánh giá sựkhác nhau về sinh kếgiữa cộng đồng dân cư ở bên trong và bên ngoài vùng đệm VQG Phú Quốc. Mục đích của khóa luận này là góp phần hiểu rõ hơn những can thiệp của địa phương nh hưởng đến các hình thức sinh kếcủa các hộ dân vùng đệm như thếnào, đặc biệt đối với hộ nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Mỗi hồ sơ cơ b n vềsinh kế đề cập đến một khu vực cụ thể bên trong vùng đệm. Thông tin cơ b n cung c p tư liệu về tình hình KT - XH trong khu vực đó nhằm tìm hiểu thu nhập và phân bố giàu nghèo, các lựa chọn sinh kếcó liên quan, các rủi ro và tính dễbị tác động cũng như mối quan hệ giữa các HGĐ khác nhau. Thông tin kinh tế HGĐ về các nguồn lương thực, các nguồn thu nhập và chi tiêu giúp cho việc phân tích các chiến lược sinh kế, tính bền vững, những khó khăn c n trở và cơ hội đểc i thiện sinh kếtrong tương lai.
Phương pháp tiếp cận dựa vào sinh kế đưa ra phương pháp phân tích nhằm nghiên cứu các hình thức sinh kế ở địa phương và xây dựng các hồ sơ vềthu nhập, các điều kiện giàu nghèo mà các điều kiện này có thể được sử dụng để đưa ra quyết định
Các thành tố của một sinh kế có mối quan hệ nhân qu và chiến lược sinh kế của con người chịu sự tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Điều này được thể hiện trong khung phân tích sinh kế dưới đây:
Bối c nh tổn thương - Sốc & khủng ho ng.
- Những xu hướng KT-
XH & môi trường. - Sự giao động theo kỳ Những thay đổi trong thực trạng tài s n và chiến lượcsinh kế Kết qu sinh kế - Thu nhập tốt hơn. -Đời sống nâng cao. -Kh năng tổn thương gi m. -An ninh lương thực được cung cố. CÁC NGUỒN LỰC ĐÁNH GIÁ SINH KẾ Nguồn lực tựnhiên Nguồn lực tài chính Nguồn lực con người Nguồn lực vật ch t Nguồn lực xã hội Thểchế, chính sách - Chính sách và pháp luật. - Các c p chính quyền - Dịch vụ nhà nước, tư nhân - Tập quán, thểchếcộng đồng
Các tiêu chí đánh giá sinh kế:
- Nguồn lực tự nhiên: Đ t, nước, khơng khí, rừng, khống s n, …
- Nguồn lực con người: Kiến thức, kỹ năng trong qu n lý s n xu t và kinh doanh, sức khỏe, kh năng lao động, số lượng lao động của hộ...
- Nguồn lực xã hội: Sựtôn trọng các quy định vềmối quan hệ, các mạng lưới và tổ chức xã hội, các đoàn thể như hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đồn thanh niên có nh hưởng gì tới sựphát triển kinh tếcủa hộ, sựtrợgiúp của các đoàn thể này được đánh giá thông qua các hoạt động cụ thể như tuyên truyền ý thức b o vệrừng, vốn vay...
- Nguồn lực vật ch t: Nhà cửa, tài s n, trang thiết bịvật tư, máy móc, các vườn cây lâu năm, đường giao thông, trường học, bệnh viện, nhà văn hố, hệ thống thơng tin liên lạc…
- Nguồn lực tài chính: Thu nhập và tiết kiệm, sự tiếp cận các nguồn vốn như Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thơn (NHNN&PTNT), các nguồn vốn từcác tổ chức phi chính phủ(NGO), kh năng vềtài chính và mối quan hệxã hội giữa các hộ trong thơn xóm để có thể cho nhau vay vốn... trợgiúp vốn vay cho hộ đểphát triển các hoạt động s n xu t, kinh doanh, mua sắm các trang thiết bịmáy móc...
Mỗi một nguồn lực lại có nhiều chỉ tiêu khác nhau để xem xét. Việc tìm hiểu về mức độcác nguồn lực được đánh giá bằng phương pháp cho điểm giữa hai nội dung nghiên cứu của cùng một v n đề đó là: Một bên đánh giá mong muốn, nhận định về tầm quan trọng và ý muốn đạt được của chỉ tiêu đó và một bên là thực tế đạt được của chỉtiêu này. Nếu càng có sựchênh lệch giữa hai nội dung thì tích sốnhận được sẽcàng nhỏ.
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụthể
2.2.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu
Thu thập sốliệu thức p
Thông qua các báo cáo hằng năm c p tỉnh, huyện, c p xã và số liệu thu thập từcác dự án nghiên cứu trước, số liệu báo cáo năm từcác xã: Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn và một phần các xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thuộc huyện đ o Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Các số liệu thứ c p cần thu thập bao gồm: Điều kiện tự nhiên, KT - XH, ngành nghề, lao động…
Thu thập sốliệu sơ c p:
Chủ yếu sửdụng phương pháp phỏng v n thông qua b ng câu hỏi phỏng v n nông hộ,các bộqu n lý c p xã, các cuộc phỏng v n sâu cán bộ xã sửdụng những câu hỏi định tính. Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia của người dân đểth o luận với người dân đểquyết định các v n đềphát triển.
Mục tiêu chọn mẫu điều tra:
Mục tiêu của hoạt động điều tra thực địa nhằm thu thập đầy đủ, tồn diện và chính xác các thông tin về đời sống sinh hoạt, các hoạt động s n xu t - kinh doanh, tư tưởng, ý thức của các hộtrong việc trồng và b o vệrừng thuộc địa bàn nghiên cứu đểtừ đó có thểchỉra những tác động, thay đổi do các hoạt động dựán mang lại.
Cơ sởchọn mẫu điều tra:
Điều tra 6 xã: Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn và một phần các xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thuộc huyện đ o Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
2.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn cấu trúc
Để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã điều tra các hộs n xu t nông nghiệp bằng phương pháp phỏng v n trực tiếp một thành viên hiểu biết vềnông nghiệp của gia đình. Điều này đ m b o lượng thơng tin có tính đại
ngân hàng câu hỏi. Câu hỏi được soạn th o bao gồm các cây hỏi đóng và câu hỏi mở
Tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên để tiến hành phỏng v n đối với các hộ dân nằm trong vùng đệm. Mỗi xã điều tra 10 hộ gồm các hộcó mức sống khác nhau và đầy đủthành phần: hộgiàu (hộkhá), hộtrung bình, hộnghèo, vềnghiệp, độtuổi, cơ c u lao động, ngành nghề…
Nội dung các câu hỏi phục vụ cho đềtào nghiên cứu được thiết kế đểthu thập thơng tin các nhóm sau:
1. Nhóm thơng tin về xác định HGĐ.
2. Nhóm thơng tin về các đặc điểm nhân khẩu của hộ. 3. Nhóm thơng tin vềcác nguồn lực tựnhiên của hộ.
4. Nhóm thơng tin về hiện trạng sửdụng các nguồn lực tự nhiên từ rừng quốc gia, rừng trồng phịng hộ.
5. Nhóm thơng tin vềcác nguồn thu nhập của hộ.
6. Nhóm thơng tin đánh giá tác động của các hoạt động hiện nay đến sinh kế của người dân.
2.2.2.3 Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc
Để thu thập thông tin theo chiều rộng, tránh cho người bị phỏng v n c m th y bị nhàm chán, bịép buộc ph i tr lời câu hỏi có sẵn, tác gi đã dùng các câu hỏi khơng có trong phiếu điều tra đểhỏi thêm các hộdân trong quá trình phỏng v n. Đối tượng được tác gi trao đổi trực tiếp đểthu thập thêm thông tin chủ yếu là các cán bộkiểm lâm của KBT, các cán bộ đang công tác tại VQG Phú Quốc và các đồng chí cán bộ
p.
Phương pháp này nhằm mục đích l y thêm những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu, mở ra nhiều v n đề mới quan trọng và thú vị. Phương pháp này phát
huy r t hiệu qu các câu hỏi mang tính ch t định tính đến những v n đề mà người dân quan tâm, có nh hưởng tới cuộc sống của họ.
2.2.2.4 Phương pháp quan sát trực tiếp