Một số nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc (Trang 32 - 37)

4. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn của luận văn

1.2 Một số nghiên cứu có liên quan

1.2.1 Nghiên cu trên thếgii

Một trong những v n đề vùng đệm ở các nước trên thế giới đó là xung đột vùng đệm. Theo Chandraskharan xung đột tài nguyên là xung đột về quyền lợi giữa các nhóm xã hội khác nhau trong việc khai thác và sử dụng nguồn TNTN, nhóm này muốn tước đoạt lợi thế của nhóm khác. Vì vậy, có thể hiểu xung đột trong qu n lý và sửdụng tài nguyên ở vùng đệm KBTTN là quá trình hình thành và phát triển các mâu thuẫn giữa các nhóm xã hội khác nhau về quyền lực, lợi ích, mục tiêu, quan điểm, nhân thức…trong quá trình qu n lý và sửdụng tài nguyên KBTTN.

Xung đột với thểchếcộng đồng vì sự đại diện khơng tho đáng, chia sẻkhơng cơng bằng về chi phí, lợi ích từ b o vệ rừng và bị thiệt thịi của nhóm như phụ nữ và những người lao động khơng có ruộng đ t; xung đột thành phần tham gia ởc p độ địa phương: Sự chồng chéo giữa truyền thống và quyền sử dụng theo luật pháp; ngăn chặn những người tham gia quan trọng hưởng lợi như người du cư chăn nuôi gia súc từ cộng đồng qu n lý TNR; thiếu sự rõ ràng về vai trò của cán bộ qu n lý rừng; kh năng và quyền hạn của Ban qu n lý b o vệ rừng (QLBVR) r t hạn chế; thiếu thông tin giữa các thành phần tham gia; xung đột giữa lĩnh vực lâm nghiệp; Sự thiếu hụt giữa đào tạo mang tính định hướng với thực tế s n xu t; xung đột giữa chính sách và những thủtục; mối liên kết giữa cộng đồng qu n lý TNR với dựán hỗ trợ bên ngoài; v n đề sinh thái và c u trúc tổ chức thiếu năng lực; xung đột giữa quan điểm muốn chia sẽquyết định qu n lý với cộng đồng, với nâng cao quyền hạn của Ban qu n lý rừng đểtạo ra lợi nhuận từs n phẩm gỗ và có thểchế ngựsựthay đổi quan điểm, thái độvà nhu cầu của cộng đồng.

Việc xây dựng các KBTTN là một việc làm quan trọng, nhằm giúp b o vệ các nguồn TNTN, môi trường sống và nh t là b o vệ ĐDSH để hướng tới phát triển bền vững. Nguồn gốc của KBTTN “hiện đại” có từthếkỷthứ19.

ỞAndringitra

Andringitra là VQG thứ 14 của nước cộng hòa Madagascar. Đây là VQG thuộc vùng núi, có mối liên hệgiữa các HST, sinh c nh, ĐDSHvà c nh quan cũng như di tích văn hóa. Việc xây dựng VQG này đã giúp làm gi m diện tích chăn th gia súc, khai thác tài nguyên từ rừng phục hồi và có nh hưởng lớn đến sinh kế của cộng đồng.

ỞVênêzuêla

Vênêzuêla là một bán đ o đến năm 2007 đã có 43 VQG, chiếm 21,76% diện tích lãnh thổ Venezuela. Uỷ ban quốc gia của Vênêzuêla đã đề xu t các chương trình phát triển cộng đồng, như hoạt động phát triển, giáo dục và nghiên cứu cho người lớn và trẻ em; đưa vào ứng dụng các phương pháp canh tác lâu bền cho cộng đồng địa phương; triển khai các hoạt động làm ăn, sinh sống mới để tạo thu nhập cho người dân như vườn nhà, nuôi ong, du lịch sinh thái; tiến hành nghiên cứu khoa học tại VQG.

ỞNam Phi

VQG Richtersveld ởNam Phi chỉra rằng việc xây dựng KBT đã đưa ra những cam kết giữa người dân và chính quyền nhằm c i thiện sinh kế cho cộng đồng, mặt khác nó làm cho việc b o vệ ĐDSHcủa KBT diễn ra có hiệu qu hơn.

ỞNepal

KBT Chitwan đã cho th y việc xây dựng KBT này đã thu hút được lượng khách du lịch r t lớn, nh t là du lịch sinh thái ở các vùng đệm. Với việc thu hút được lượng khách du lịch đến với VQG Chitwan, đã giúp người dân ở đây phát triển các hoạt động dịch vụ làm cho đời sống của họ ngày càng được nâng cao. Đồng thời đểb o vệ được KBT, chính phủ đã xây dựng quy chế qu n lý trong đó đưa ra nghị định đ m b o các quyền của người dân như: quyền chăn th gia súc, khai thác tài nguyên

từrừng phục hồi đểsửdụng tại chỗ, cho phép giữgìn những tập quán truyền thống khác như có thểgiữ gìn các điểm thờ cúng thần rừng, đổi lại người dân ph i tham gia b o vệsự ổn định của các HST trong khu vực. Lợi ích của cộng đồng khi tham gia qu n lý tài nguyên là kho ng 30% -50% thu được từdu lịch hàng năm sẽ đầu tư trởlại cho các hoạt động phát triển kinh tế- xã hội (KT –XH) của cộng đồng.

VQG Kruger

Tại VQG Kruger để đạt được quyền sửdụng đ t đai, người dân ph i xây dựng quy ước b o vệ môi trường trong khu vực VQG, đồng thời họ cũng được chia sẻ lợi ích thu được từdu lịch.

ỞCanada

VQG Vutut vừa là một KBTTN vừa là khu di s n văn hóa của người thổdân ởvùng Bắc Cực. Tại đây ban qu n lý VQG giúp vềkỹthuật xây dựng các mơ hình b o tồn TNTN và phát triển KT - XH, còn dân b n địa có thể thực hiện các mơ hình đó. Hợp tác qu n lý ở đây đã gi i quyết hài hòa mâu thuẫn giữa chính sách của chính quyền và b n sắc truyền thống của người dân.

Trong vài thập kỷ qua, các KBTTN trên thế giới đang có xu hướng tăng c về số lượng và diện tích. Hiện nay trên thế giới có hơn 100.000 KBTTN chiếm 11,7% diện tích đ t liền tồn thế giới. VQG chiếm số lượng và diện tích lớn nh t, tiếp đến là các KBT loài và sinh c nh. Tuy nhiên, để đ m b o thực hiện một hệ thống qu n lý phù hợp trên thực tếnhằm hiện thực hóa các lợi ích tiềm năng mà KBTTN có thể đem lại vẫn còn là thách thức lớn tại r t nhiều nơi trên thếgiới.

1.2.2 Nghiên cu ti Vit Nam

Cho đến nay nước ta vẫn chưa có sự thống nh t về vùng đệm tại các VQG và KBT, kểc nhiệm vụ, quy hoạch và cách qu n lý. Do sức ép của nhân dân sinh sống xung quanh hay trong các VQG ngày càng mạnh mà công tác b o tồn gặp nhiều khó khăn. Đểgi i quyết các mâu thuẫn nói trên, nhiều VQG, KBT đã thực hiện một số

những người nghèo sống xung quanh các KBTvà đã thu được một số kết qu kh quan [14].

Sau đây chúng ta cùng xem xét về tình hình vùng đệm ở nước ta trong những năm qua, các khó khăn gặp ph i về qu n lý vùng đệm và một số kinh nghiệm rút ra từ việc thực hiện một số dự án có liên quan đến vùng đệm các KBT, mong góp phần vào việc qu n lý vùng đệm ngày càng tốt hơn, thực hiện được nhiệm vụ quan trọng là b o tồn ĐDSHvà các HST tựnhiên phong phú của đ t nước [15].

Xem xét các vùng đệm đã có hiện nay tại các VQG và KBT chúng ta dễ dàng nhận th y rằng việc thành lập các vùng đệm không theo một khuôn khổ thống nh t. Dù vùng đệm của KBT được tạo ra theo hình thức nào, hay khi thành lập KBT khơng nói đến vùng đệm, thì những cơng việc hàng ngày x y ra, do dân cư sinh sống xung quanh KBT, tạo sức ép nặng nề lên KBT, đã buộc các ban qu n lý VQG và KBT ph i có những hoạt động liên quan đến việc ổn định cuộc sống của dân cư ở đây, giáo dục, khuyến khích họ b o vệ thiên nhiên, gi i quyết những mâu thuẫn xẩy ra giữa KBT và dân, gi m sức ép của dân lên KBTv.v... Đó là những cơng việc quan trọng mà ban qu n lý KBT nào cũng ph i thường xuyên lo lắng, và không thể bỏ qua được. Các cơng việc đó thực ch t là một trong những công việc quan trọng của việc qu n lý vùng đệm [16].

Nhiều ban qu n lý KBT và chính quyền thuộc các c p (huyện và xã) có liên quan đến các KBT và VQG, trong nhiều năm qua, tuy chưa có sự hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền, nhưng đã có nhiều cốgắng tổchức các hoạt động bằng những hình thức khác nhau và bước đầu đã thu được những kết qu kh quan. Sức ép của nhân dân các địa phương này lên KBT đã gi m đi đáng kể, như các VQG Cúc Phương, Yok Đôn, Bạch Mã, Cát Tiên, các KBT: Kẻ Gỗ, Xuân Thủy và một số KBT khác nữa... Một số dựán quốc tế cũng đã đạt nhiều kết qu trong việc hỗ trợ các KBT về nâng cao nhận thức cho người dân, hoặc giúp dân vùng đệm nâng cao cuộc sống để họgi m bớt sức ép lên KBT. Một số dự án trong khn khổ Chương trình nghiên cứu Việt Nam-Hà Lan cũng đã đềcập đến v n đềvùng đệm [16].

Những khó khăn gặp ph i trong việc qu n lý vùng đệm Điều khó khăn nh t gặp ph i trong việc qu n lý KBT ở Việt Nam là số dân sinh sống phía ngồi, sát với KBT, thậm chí c trong KBT đã tạo sức ép nặng nề lên KBT. Họ phát nương làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, l y củi, thu lượm các s n phẩm của rừng và do đó nh hưởng lớn đến cơng tác b o vệ. Ngun nhân chính của m t rừng là đói nghèo và dân số tăng nhanh[14].

Kinh nghiệm cho th y trong công tác b o vệ theo pháp luật là khó thành cơng. Đường ranh giới có biển báo, trạm gác, bắt bớ, tịch thu, giáo dục cũng không thể ngăn c m họ xâm phạm KBT và, nếu khơng có biện pháp thích hợp để ngăn chặn kịp thời thì chẳng bao lâu KBT sẽ bị xuống c p. Ph i có hệ thống tổ chức mới và cách gi i quyết mới, nhằm thỏa mãn được nhu cầu trước mắt của nhân dân mà không gây nguy hại đến mục tiêu lâu dài của KBT mới có thểcứu thốt sựsuy thối của các khu này. Kinh nghiệm cho th y: Hợp tác với nhân dân địa phương và ch p nhận những yêu cầu c p bách của họ là biện pháp b o vệcó hiệu qu hơn là chỉcó biện pháp hàng rào, ngăn c m, tuần tra và xửphạt [17].

Điều khó khăn nh t gặp ph i trong việc qu n lý vùng đệm của VQG và KBT nước ta hiện nay là:

Hầu hết vùng đệm đều có đơng dân cư sinh sống. Ví dụVQG Ba Vì có tới 42000 dân, Bạch Mã 62000 dân, Cát Tiên 162000 dân, Cúc Phương có 50000 dân...[16]. Vùng đệm thuộc quyền qu n lý của chính quyền địa phương (xã, huyện, tỉnh) nhưng thường chính quyền địa phương ít quan tâm đến KBT vì họ không hiểu rõ tầm quan trọng của KBT đối với địa phương và coi việc b o vệ các khu rừng đặc dụng là việc của ban qu n lý các khu rừng đó[15].

Nhân dân địa phương, đa sốlà nghèo, dân số tăng nhanh, dân trí th p, trong một số trường hợp họcho rằng việc thành lập KBTkhơng đem lại lợi ích gì cho họ, mà chỉ bịthiệt vì họ khơng được tựdo khai thác một phần TNTNnhư trước [18].

Hầu hết ban qu n lý các KBTchưa có gi i pháp hữu hiệu để lơi kéo người dân vùng đệm tham gia công tác b o tồn, chẳng những thế mà trong nhiều trường hợp vùng đệm là nơi chứa ch p bọn phá rừng, là tụ điểm thu gom động vật hoang dã trái phép [19].

Tập quán canh tác của người dân sống trong vùng đệm ở một số nơi quá lạc hậu, vẫn tồn tại phương thức đốt nương làm rẫy, chọc lỗ tra hạt vì vậy năng su t mùa màng r t th p, tỷlệhộ đói nghèo cao[20].

1.3 Gii thiu tng quan về địa bàn nghiên cu

1.3.1 Tng quan VQG Phú Quc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)