Phương pháp nghiên cứ u

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc (Trang 63)

4. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn của luận văn

2.2 Phương pháp nghiên cứ u

2.2.1 Phương pháp luận nghiên cu

Phương pháp tiếp cận dựa vào sinh kế đưa ra phương pháp phân tích nhằm nghiên cứu các hình thức sinh kế ở địa phương và xây dựng các hồ sơ vềthu nhập, các điều kiện giàu nghèo mà các điều kiện này có thể được sửdụng để đưa ra quyết định và tạo ra khung nhằm dự th o và triển khai những can thiệp theo chương trình,các

chính sách và các chiến lược sửdụng bền vững và b o tồn các nguồn TNTN trong khu dựtrữ.

Mục tiêu tổng quát của đề tài nghiên cứu này là tiến hành điều tra cơ b n vềKT - XH của các hộ dân vùng đệm VQG Phú Quốc đểthu thập thơng tin vềKT - XH từ đó đánh giá tình hình sinh kế và xu hướng phát triển, bên cạnh đó đánh giá vai trị của các hoạt động sinh kế (trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tài nguyên, thương mại, dịch vụ...) trong việc đáp ứng nhu cầu các hộ dân cũng như tác động đến sự phát triển bền vững VQG Phú Quốc.

Trong bối c nh hiện nay, nghiên cứu này có liên quan đến việc hiểu rõ các đặc điểm KT -XH và các điều kiện của các hộ dân vùng đệm VQG Phú Quốc. Cần thiết ph i xây dựng một sốmơ hình sinh kếmang tính bền vững với mục tiêu góp phần vào hệ thống các sinh kếcủa cộng đồng dân cư vùng đệm, từ đó đánh giá sựkhác nhau về sinh kếgiữa cộng đồng dân cư ở bên trong và bên ngồi vùng đệm VQG Phú Quốc. Mục đích của khóa luận này là góp phần hiểu rõ hơn những can thiệp của địa phương nh hưởng đến các hình thức sinh kếcủa các hộ dân vùng đệm như thếnào, đặc biệt đối với hộ nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Mỗi hồ sơ cơ b n vềsinh kế đề cập đến một khu vực cụ thể bên trong vùng đệm. Thông tin cơ b n cung c p tư liệu về tình hình KT - XH trong khu vực đó nhằm tìm hiểu thu nhập và phân bố giàu nghèo, các lựa chọn sinh kếcó liên quan, các rủi ro và tính dễbị tác động cũng như mối quan hệ giữa các HGĐ khác nhau. Thông tin kinh tế HGĐ về các nguồn lương thực, các nguồn thu nhập và chi tiêu giúp cho việc phân tích các chiến lược sinh kế, tính bền vững, những khó khăn c n trở và cơ hội đểc i thiện sinh kếtrong tương lai.

Phương pháp tiếp cận dựa vào sinh kế đưa ra phương pháp phân tích nhằm nghiên cứu các hình thức sinh kế ở địa phương và xây dựng các hồ sơ vềthu nhập, các điều kiện giàu nghèo mà các điều kiện này có thể được sử dụng để đưa ra quyết định

Các thành tố của một sinh kế có mối quan hệ nhân qu và chiến lược sinh kế của con người chịu sự tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Điều này được thể hiện trong khung phân tích sinh kế dưới đây:

Bối c nh tổn thương - Sốc & khủng ho ng.

- Những xu hướng KT-

XH & môi trường. - Sự giao động theo kỳ Những thay đổi trong thực trạng tài s n và chiến lượcsinh kế Kết qu sinh kế - Thu nhập tốt hơn. -Đời sống nâng cao. -Kh năng tổn thương gi m. -An ninh lương thực được cung cố. CÁC NGUỒN LỰC ĐÁNH GIÁ SINH KẾ Nguồn lực tựnhiên Nguồn lực tài chính Nguồn lực con người Nguồn lực vật ch t Nguồn lực xã hội Thểchế, chính sách - Chính sách và pháp luật. - Các c p chính quyền - Dịch vụ nhà nước, tư nhân - Tập quán, thểchếcộng đồng

Các tiêu chí đánh giá sinh kế:

- Nguồn lực tự nhiên: Đ t, nước, khơng khí, rừng, khoáng s n, …

- Nguồn lực con người: Kiến thức, kỹ năng trong qu n lý s n xu t và kinh doanh, sức khỏe, kh năng lao động, số lượng lao động của hộ...

- Nguồn lực xã hội: Sựtôn trọng các quy định vềmối quan hệ, các mạng lưới và tổ chức xã hội, các đoàn thể như hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, đồn thanh niên có nh hưởng gì tới sựphát triển kinh tếcủa hộ, sựtrợgiúp của các đoàn thể này được đánh giá thông qua các hoạt động cụ thể như tuyên truyền ý thức b o vệrừng, vốn vay...

- Nguồn lực vật ch t: Nhà cửa, tài s n, trang thiết bịvật tư, máy móc, các vườn cây lâu năm, đường giao thơng, trường học, bệnh viện, nhà văn hố, hệ thống thơng tin liên lạc…

- Nguồn lực tài chính: Thu nhập và tiết kiệm, sự tiếp cận các nguồn vốn như Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNN&PTNT), các nguồn vốn từcác tổ chức phi chính phủ(NGO), kh năng vềtài chính và mối quan hệxã hội giữa các hộ trong thơn xóm để có thể cho nhau vay vốn... trợgiúp vốn vay cho hộ đểphát triển các hoạt động s n xu t, kinh doanh, mua sắm các trang thiết bịmáy móc...

Mỗi một nguồn lực lại có nhiều chỉ tiêu khác nhau để xem xét. Việc tìm hiểu về mức độcác nguồn lực được đánh giá bằng phương pháp cho điểm giữa hai nội dung nghiên cứu của cùng một v n đề đó là: Một bên đánh giá mong muốn, nhận định về tầm quan trọng và ý muốn đạt được của chỉ tiêu đó và một bên là thực tế đạt được của chỉtiêu này. Nếu càng có sựchênh lệch giữa hai nội dung thì tích sốnhận được sẽcàng nhỏ.

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cth

2.2.2.1 Phương pháp thu thập sliu

Thu thập sốliệu thức p

Thông qua các báo cáo hằng năm c p tỉnh, huyện, c p xã và số liệu thu thập từcác dự án nghiên cứu trước, số liệu báo cáo năm từcác xã: Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn và một phần các xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thuộc huyện đ o Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Các số liệu thứ c p cần thu thập bao gồm: Điều kiện tự nhiên, KT - XH, ngành nghề, lao động…

Thu thập sốliệu sơ c p:

Chủ yếu sửdụng phương pháp phỏng v n thông qua b ng câu hỏi phỏng v n nông hộ,các bộqu n lý c p xã, các cuộc phỏng v n sâu cán bộ xã sửdụng những câu hỏi định tính. Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia của người dân đểth o luận với người dân đểquyết định các v n đềphát triển.

Mục tiêu chọn mẫu điều tra:

Mục tiêu của hoạt động điều tra thực địa nhằm thu thập đầy đủ, tồn diện và chính xác các thơng tin về đời sống sinh hoạt, các hoạt động s n xu t - kinh doanh, tư tưởng, ý thức của các hộtrong việc trồng và b o vệrừng thuộc địa bàn nghiên cứu đểtừ đó có thểchỉra những tác động, thay đổi do các hoạt động dựán mang lại.

Cơ sởchọn mẫu điều tra:

Điều tra 6 xã: Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn và một phần các xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thuộc huyện đ o Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

2.2.2.2 Phương pháp phỏng vn cu trúc

Để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã điều tra các hộs n xu t nông nghiệp bằng phương pháp phỏng v n trực tiếp một thành viên hiểu biết vềnông nghiệp của gia đình. Điều này đ m b o lượng thơng tin có tính đại

ngân hàng câu hỏi. Câu hỏi được soạn th o bao gồm các cây hỏi đóng và câu hỏi mở

Tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên để tiến hành phỏng v n đối với các hộ dân nằm trong vùng đệm. Mỗi xã điều tra 10 hộ gồm các hộcó mức sống khác nhau và đầy đủthành phần: hộgiàu (hộkhá), hộtrung bình, hộnghèo, vềnghiệp, độtuổi, cơ c u lao động, ngành nghề…

Nội dung các câu hỏi phục vụ cho đềtào nghiên cứu được thiết kế đểthu thập thơng tin các nhóm sau:

1. Nhóm thơng tin về xác định HGĐ.

2. Nhóm thơng tin về các đặc điểm nhân khẩu của hộ. 3. Nhóm thơng tin vềcác nguồn lực tựnhiên của hộ.

4. Nhóm thơng tin về hiện trạng sửdụng các nguồn lực tự nhiên từ rừng quốc gia, rừng trồng phịng hộ.

5. Nhóm thơng tin vềcác nguồn thu nhập của hộ.

6. Nhóm thơng tin đánh giá tác động của các hoạt động hiện nay đến sinh kế của người dân.

2.2.2.3 Phương pháp phỏng vn bán cu trúc

Để thu thập thông tin theo chiều rộng, tránh cho người bị phỏng v n c m th y bị nhàm chán, bịép buộc ph i tr lời câu hỏi có sẵn, tác gi đã dùng các câu hỏi khơng có trong phiếu điều tra đểhỏi thêm các hộdân trong quá trình phỏng v n. Đối tượng được tác gi trao đổi trực tiếp đểthu thập thêm thông tin chủ yếu là các cán bộkiểm lâm của KBT, các cán bộ đang công tác tại VQG Phú Quốc và các đồng chí cán bộ

p.

Phương pháp này nhằm mục đích l y thêm những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu, mở ra nhiều v n đề mới quan trọng và thú vị. Phương pháp này phát

huy r t hiệu qu các câu hỏi mang tính ch t định tính đến những v n đề mà người dân quan tâm, có nh hưởng tới cuộc sống của họ.

2.2.2.4 Phương pháp quan sát trực tiếp

Đây là phương pháp r t sinh động và thực tế, tác gi có thêm các thơng tin tại địa bàn nghiên cứu trong quá trình đi điều tra phỏng v n hộ thơng qua ghi chép, chụp

nh tại hiện trường đểghi lại một cách cụthể, thực tế, phong phú và khách quan.

2.2.2.5 Phương pháp xửlý thông tin

Thông tin và các sốliệu sau khi thu thập được sẽ được tác gi cập nhật và tính tốn tùy theo mục đích nghiên cứu, phân tích của đề tài trên chương trình Excel 2010 của Microsoft.

2.2.2.6 Phương pháp phân tích đánh giá

Phương pháp phân tích đánh giá dựa trên 5 v n đềsinh kếchính yếu của VQG Phú Quốc:

Nguồn lực con người: từ số liệu kh o sát, thu thập được về nguồn lực con người, dân số, trình độ dân trí, độtuổi, phân tích và đánh giá kh quan thực tếvới khu vực nghiên cứu để đưa ra gi i pháp thích hợp.

Nguồn lực vật ch t: phân tích đánh giá hiện trạng các dụng cụsửdụng cho s n xu t, dụng cụsửdụng cho HGĐ, tình hình phát triển và sửdụng các dụng cụ.

Nguồn lực tự nhiên: đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng động thực vật tại VQG Phú Quốc.

Nguồn lực tài chính: phân tích và đánh giá thu nhập của người dân, nguồn thu nhập chính yếu của họ.

2.2.2.7 Phương pháp phân tích SWOT

Phương pháp SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đểth y được các mặt thuận lợi và khó khăn trong việc xác địnhđược sinh kếvà nh hưởng của các hoạt động sinh kếcủa các hộ dân vùng đệm với sự phát triển bền vững của VQG Phú Quốc.

Qua đó Đề xu t một số gi i pháp góp phần tạo ra sự thay đổi sinh kế người dân vùng đệm nhằm hạn chế những thói quen sinh kế có tác động tiêu cực tới công tác b o tồn của VQG Phú Quốc.

Phân tích điểm mạnh (S = Strengh), điểm yếu (W = Weakness) là sự đánh giá từ bên trong. Tự đánh giá vềkh năng của hệ thống (đối tượng) trong việc thực hiện mục tiêu. Phân tích cơ hội (O = Opportunities), thách thức (T = Threats) là sự đánh giá các yếu tốbên ngoài chi phối đến mục tiêu phát triển của hệthống (đối tượng). Sau khi phân tích điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), thách thức (T), tác gi tiến hành đềxu t các gi i pháp trong sựxem xét giữa S-O, S-T, O-W, W-T.

2.2.2.8 Phương pháp chuyên gia

Tổchức các buổi báo cáo siminar nhằm tiếp thu ý kiến từcác gi ng viên trong Viện và ý kiến góp ý của giáo viên hướng dẫn, phối hợp và tham gia ý kiến của các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực duy trì và b o tồn những giá trị của VQGđềxây dựng phương phápthực hiện và tổchức điều tra đạt kết qu cao.

CHƯƠNG 3 KT QUNGHIÊN CU VÀ THO LUN

3.1 Kết quả điều tra vhoạt động sinh kếcủa dân cư vùng đệm vườn quc gia phú quc

3.1.1 Kết quả điều tra vngun lực con người

Trong khung phát triển sinh kếbền vững HGĐ, nguồn lực con người ln chiếm vai trị r t quan trọng và là tiền đềcho mọi sựphát triển. Nguồn lực con người bao gồm t t c các yếu tố, kh năng của mỗi thành viên trong gia đình như: tuổi, giới tính, nghềnghiệp, kinh nghiệm s n xu t.

3.1.1.1 Kết quả điều tra gii tính ca chh

Ở Việt Nam, đặc biệt là vùng nơng thơn, miền núi, chủ hộ là người có nh hưởng nh t và quyết định mọi sự phát triển kinh tế của HGĐ. Theo kinh nghiệm một số nghiên cứu và tiếp xúc thực tếvới các hộ dân cho th y chủ hộ là nam giới thường có kh năng quyết định phát triển kinh tế HGĐtốt hơn nữgiới.

Theo kết qu điều tra HGĐ ở các xã vùng đệm, những người tr lời phỏng v n có tới 68,3% là chủ hộ thì tỷlệ chủ hộ là nam giới chiếm 91,67%. Như vậy chủhộlà nam giới trong các xã phường thuộc khu vực vùng đệm được điều tra chiếm tỷ lệ lớn (trên 90%). B ng 3.1 Giới tính của chủhộ STT Nam NTlnam Tlnữ 1 Hàm Ninh 9 1 90% 10% 2 Bãi Thơm 10 - 100% - 3 Gành Dầu 8 2 80% 20% 4 Dương Tơ 9 1 90% 10% 5 Cửa Cạn 10 - 100% - 6 Của Dương 9 1 90% 10% ổ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn Quốc gia Phú Quốc (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)