1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàn thiện các quy định pháp luật về nhiệm vụ

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

IẠPCHÍ CÕNG THƯŨNG HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHỦ TỊCH QUỐC HỘI • PHAN KHUYÊN TÓM TẮT: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là quan quyền lực đại diện cho toàn thể nhân dân, Quốc hội có vai trị vơ quan trọng máy trị Việt Nam Trong đó, Chủ tịch Quốc hội người đứng đầu úy ban thường vụ Quốc hội - quan thường trực Quốc hội Việt Nam.Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội hành Hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội nói chung Chủ tịch Quốc hội nói riêng yêu cầu quan trọng việc hồn thiện máy trị nước ta Đây nội dung bàn đến viết Từ khóa: Chủ tịch Quốc hội, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội, hoàn thiện pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội Đặt vãn đề Với vị trí quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộnghòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội quan nhát thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát cao đôi với hoạt động Nhà nước Quốc hội có quyền bầu, miễn nhiệm chức danh, quan giúp việc máy trị, úy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội số đại biểu Quốc hội Chủ tịch Quốc hội làm việc theo chế độ 70 SỐ 13 - Tháng Ó/2022 chuyên trách khơng thể đồng thời thành viên Chính phủ Chủ tịch Quốc hội khóa thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội khóa bầu úy ban thường vụ Quốc hội Qua đó, thây vị trí quan trọng Chủ tịch Quốc hội việc thực chức Quốc hội Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi qua thời kỳ từ Luật Tổ chức Quốc hội 1960 đến Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều năm 2020, với thay đổi nội dung quy định pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội khơng ngoại lệ Hồn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Qc hội khơng nhằm LUẬT mục đích nâng cao hoạt động ủy ban thường vụ Quốc hội, vai trị Quốc hội, mà cịn góp phần kiện tồn máy trị Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Thực trạng pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội Căn Điều 72 Hiến pháp 2013 quy định: “Chủ tịch Quốc hội chủ tọa phiên họp Quốc hội; ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; lãnh đạo công tác úy ban thường vụ Quốc hội; tổ chức thực quan hệ đô'i ngoại Quô'c hội; giữ quan hệ với đại biểu Quốc hội” Ngoài ra, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội quy định cụ thể Điều 64 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020), theo đó, Chủ tịch Q'c hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Chủ tọa phiên họp Quốc hội, bảo đảm thi hành quỵ định hoạt động đại biểu Quốc hội, quy định kỳ họp Quốc hội; ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội chủ tọa phiên họp Quốc hội Tại Điều 83 Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội họp công khai Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị Chủ tịch nước, Úy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ nhát phần ba tổng sổ" đại biểu Quốc hội, Quốc hội định họp kín Cũng Điều này, Quốc hội có họp năm kỳ Trường hợp Chủ tịch nước, Uy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phần ba tổng sơ' đại biểu Quốc hội yêu cầu Quốc hội họp bất thường, úy ban thường vụ Quốc hội triệu tập kỳ họp Quốc hội Như vậy, thấy, Chủ tịch Quốc hội người đứng đầu Úy ban thường vụ Quốc hội, chủ tọa tất phiên họp Quốc hội Tuy nhiên, quyền yêu cầu tổ chức họp Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội thông qua ủy ban thường vụ Quốc hội để yêu cầu họp Quốc hội bất thường thay yêu cầu với tư cách độc lập Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ Là người đứng đầu ủy ban thường vụ Quốc hội, quan chuyên trách Quốc hội đại diện cho cho toàn thể đại biểu Quốc hội thi hành hoạt động, việc Chủ tịch Quốc hội thơng qua úy ban thường trực Quốc hội có quyền yêu cầu họp Quốc hội chưa phù hợp, Quy định Điều 83 Hiến pháp 2013 không cho thấy hạn chế việc Chủ tịch Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn mà cịn hạn chế quyền Đại biểu Q'c hội thực quy định mình, quy định kỳ họp Quốc hội Ngoài ra, Chủ tịch Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Tương tự việc tổ chức chủ tọa phiên họp Quốc hội, nhiệm vụ, quyền hạn ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội khoản Điều Luật Tổ chức Quốc hội 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020) quy định Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phần ba tổng sô' đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị Quốc hội xem xét, định việc làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Qua đó, thấy đơ'i với nhiệm vụ, quyền hạn này, Chủ tịch Quốc hội thực với tư cách người tổ chức, chủ tọa, điều hành phiên họp Quốc hội ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Chỉ thực quyền yêu cầu họp Quốc hội, hội xem xét, định việc làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, luật, nghị cách gián tiếp thông qua úy ban thường vụ Quốc hội - Lãnh đạo công tác ủy ban thường vụ Quốc hội; đạo việc chuẩn bị dự kiến chương trĩnh, triệu tập chủ tọa phiên họp úy ban thường vụ Quốc hội; ký pháp lệnh, nghị Úy ban thường vụ Quốc hội Là người đảm nhận chức danh Chủ tịch ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quô'c hội lãnh đạo công tác úy ban thường vụ Quôc hội như: Lãnh đạo phối hợp công tác úy ban thường vụ Quốc hội với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; Lãnh đạo việc chuẩn bị, triệu tập chủ trì họp Quô'c hội; Lãnh đạo việc chuẩn bị luật, pháp lệnh, SỐ 13 - Tháng 6/2022 71 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Nhiệm vụ, quyền hạn thứ hai Điều 64 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020) quy định Chủ tịch Quốc hội lãnh đạo công tác Úy ban thường vụ Quốc hội Nội dung quyền hạn khái quát việc Chủ tịch Quốc hội có quyền đạo việc chuẩn bị dự kiến chương trình, triệu tập chủ tọa phiên họp Úy ban thường vụ Quốc hội; ký pháp lệnh, nghị úy ban thường vụ Quốc hội Do vậy, việc quy định nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch Quốc hội “chỉ đạo việc chuẩn bị dự kiến chương trình, triệu tập chủ tọa phiên họp Úy ban thường vụ Quốc hội; ký pháp lệnh, nghị úy ban thường vụ Quốc hội” không cần thiết Bởi lẽ, chuẩn bị dự kiến chương trình, triệu tập chủ tọa phiên họp Úy ban thường vụ Quốc hội, công tác khác úy ban thường vụ Quốc hội Mặt khác, khoản Điều 60 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020) quy định “Chủ tịch Quốc hội chủ tọa phiên họp úy ban thường vụ Quốc hội Các Phó Chủ tịch Quốc hội giúp Chủ tịch Quốc hội việc điều hành phiên họp theo phân công Chủ tịch Quốc hội”, khoản Điều 61 Luật quy định “khi cần thiết, Úy ban thường vụ Quốc hội họp theo định Chủ tịch Quốc hội cóđề nghị Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ hay nhât phần ba tông sô thành viên Uy ban thường vụ Quốc hội” khoản Điều 62 Luật quy định “Chủ tịch Quôc hội đạo việc chuẩn bị phiên họp úy ban thường vụ Quốc hội; dự kiến chương trình, định thời gian họp biện pháp bảo đảm Phó Chủ tịch Quốc hội, Úy viên úy ban thường vụ Quốc hội chuẩn bị nội dung Chủ tịch Quốc hội phân công” Như vậy, việc quy định lại chức nhiệm vụ Chủ tịch Quôc hội lại lần khoản Điều 64 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020) thể khái quát nhiệm vụ, quyền hạn tất công tác, hoạt động úy ban thường vụ Quốc hội 72 SỐ 13 - Tháng Ó/2022 - Chủ tọa hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách hội nghị khác úỵ ban thường vụ Quốc hội tổ chức Đây nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội bổ sung khoản Điều 64 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 (sửa đổi bổ sung 2020) Khoản Điều Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi 2020 quy định Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách có trách nhiệm tham gia hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách hội nghị khác úy ban thường vụ Quốc hội triệu tập Đại biểu Quốc hội hoạt động khơng chun trách có quyền đăng ký tham dự hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách để thảo luận nội dung mà đại biểu quan tâm Là người đứng đầu đại diện cho Đại biểu Quốc hội, việc Chủ tịch Quốc hội chủ tọa hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách hội nghị khác Úy ban thường vụ Quốc hội triệu tập hoàn toàn phù hợp - Triệu tập chủ tọa hội nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm ứy ban Quốc hội bàn chương trình hoạt động Quốc hội, Hội đong dân tộc úy ban Quốc hội; tham dự phiên họp Hội đồng dân tộc úy ban Quốc hội cần thiết Tại Điều 85 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020) quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm úy ban Quốc hội, “triệu tập chủ trì phiên họp Hội đồng dân tộc, úy ban Quốc hội”, thấy hội nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm úy ban Quốc hội phiên họp Hội đồng dân tộc, úy ban Quốc hội khác Đôi với phiên họp Hội đồng dân tộc Úy ban Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội có quyền tham dự khơng có quyền triệu tập chủ tọa phiên họp Đối với hội nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm úy ban Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội có quyền triệu tập chủ tọa Tuy nhiên, thực tế, trách nhiệm, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội lại chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn trường hợp triệu tập, tổ chức chủ tọa LUẬT hội nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Úy ban Quốc hội Trong đó, Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi, bổ sung năm 2020 chưa bổ sung nội dung Do vậy, thực tế, việc triệu tập hội nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Úy ban Quốc hội thuộc trách nhiệm, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội, khơng có quy phạm hướng dẫn để thực nhiệm vụ, quyền hạn nên vơ khó khăn việc triệu tập, tổ chức xác định hội nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Úy ban Quốc hội hay hội nghị úy ban thường vụ Quốc hội tổ chức Giữ quan hệ với đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân đơn vị bầu cử củanhân dân nước; người thay mặt nhân dân thực hiệnquyền lực nhà nước Quốc hội Trong tổng sô' đại biểu Quốc hội, Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Úy viên úy ban thường vụ Quốc hội số đại biểu Quốc hội theo danh sách đề cử chức vụ người úy ban thường vụ Quốc hội Do vậy, châ't, Chủ tịch Quốc hội đại biểu Quốc hội, nên Chủ tịch Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn việc giữ quan hệ với đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, giông với nhiệm vụ, quyền hạn triệu tập, chủ tọa hội nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm úy ban Quốc hội, việc “giữ quan hệ với đại biểu Quốc hội” không quy định cụ thể Luật Tổ chức Quốc hội hành Theo quy định pháp luật hành, đại biểu Quốc hội có quyền chất vân Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tơ'i cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm tốn nhà nước Ngồi ra, đại biểu Quốc hội cịn có quyền khác quy định cụ thể Chương II Luật Tổ chức Quốc hội hành Khó đồng quyền Đại biểu Quốc hội hình thức giữ quan hệ với đại biểu Quốc hội Chủ tịch Quốc hội Bởi thực tế, quyền Đại biểu Quốc hội quy định thành chương riêng Luật Tổ chức Quốc hội, quyền Đại biểu Quốc hội Trong đó, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội việc giữ quan hệ với đại biểu Quốc hội hình thức nào, cách thức thực lại khơng có bâ't quy định viện dẫn đến quyền Đại biểu Quốc hội Do vậy, việc đưa “giữ quan hệ với đại biểu Quốc hội” thành nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội lại khơng có hướng dẫn thực cụ thể vơ tình chung khiến việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội bị hạn chế khó xác định - Chỉ đạo việc thực kinh phí hoạt động Quốc hội Căn khoản 15 Điều Luật Tổ chức Quốc hội hành quy định: “Kinh phí hoạt động Quốc hội khoản ngân sách nhà nước Quốc hội định, bao gồm kinh phí hoạt động chung Quốc hội, kinh phí hoạt động Úy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Úy ban Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, quan thuộc úy ban thường vụ Quốc hội, kinh phí hoạt động Đồn đại biểu Quốc hội, lương đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, hoạt động phí, thù lao tham gia hoạt động Quốc hội, khoản phụ câp chế độ đại biểu Quốc hội gắn với hoạt động Quôc hội.” Hiện nay, theo quy định pháp luật, kinh phí hoạt động Quốc hội quản lý Văn phòng Quốc hội Là người đứng đầu cho Úy ban thường trực Quốc hội Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn việc đạo việc thực kinh phí hoạt động Quốc hội tất yếu khách quan Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội quy định khoản Điều 101 Luật Tổ chức Quốc hội hành sau: “Việc dự toán, quản lý, cấp sử dụng kinh phí hoạt động Quốc hội thực theo pháp luật ngân sách nhà nước” Tuy nhiên, Luật Ngân sách Nhà nước 2015, lại không quy định trách nhiệm, SỐ 13-Tháng 6/2022 73 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG quyền hạn Chủ tịch Quốc hội ngân sách nhà nước thay vào quy định trách nhiệm, quyền hạn Quốc hội, úy ban thường vụ Quốc hội chất, Chủ tịch Quốc hội người sau ký chứng thực vào văn luật tài chính, ngân hàng Quốc hội, úy ban thường vụ Quốc hội ban hành Dẫu vậy, việc không quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quôc hội ngân sách nhà nước cho thấy thiếu thống nhát Luật Tổ chức Quôc hội Luật Ngân sách Nhà nước việc thực kinh phí hoạt động Quốc hội - Chỉ đạo tổ chức việc thực công tác đối ngoại Quốc hội; thay mặt Quốc hội quan hệ đối ngoại Quốc hội; lãnh đạo hoạt động đoàn Quốc hội 'Việt Nam tổ chức liên nghị viện giới khu vực Tại Điều Nghị số 1170/2016/NQUBTVQH13 ban hành ngày 17/3/2016 ban hành quy chế hoạt động đơi ngoại Quốc hội, nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch Quốc hội hoạt động đôi ngoại bao gồm: -Chỉ đạo việc thực công tác đối ngoại Quốc hội; thay mặt Quốc hội quan hệ đối ngoại Quốc hội; lãnh đạo hoạt động đoàn Quốc hội Việt Nam tổ chức liên nghị viện giới khu vực - Xem xét, định hoạt động đối ngoại Phó Chủ tịch Quốc hội, úy viên úy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội, Chủ nhiệm úy ban Quốc hội, người đứng đầu quan thuộc úy ban thường vụ Quốc hội Úy viên úy ban thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội, Tổng Kiểm toán nhà nước đối tượng thuộc diện Úy ban thường vụ Quốc hội quản lý - Xem xét, định chủ trương để cán giữ chức danh quy định khoản Điều Nghị nhận huân chương, huy chương, danh hiệu, giải thưởng nước ngoài, tổ chức quốc tế tặng, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền định Bộ Chính trị, Ban Bí thư 74 SỐ 13-Tháng 6/2022 - Xem xét, định chủ trương đón nội dung làm việc với người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu Quốc hội nước; chủ trương đón Chủ nhiệm úy ban lãnh đạo cấp tương đương Quốc hội nước; lãnh đạo tổ chức liên nghị viện giới khu vực thăm, làm việc Việt Nam - Chỉ đạo Úy ban đối ngoại Quốc hội việc giúp Úy ban thường vụ Quốc hội điều hịa, phơi hợp triển khai hoạt động đối ngoại Quốc hội - Quyết định việc tổ chức hội nghị công tác đổì ngoại Quốc hội cần thiết nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội hoạt động đối ngoại quy định cụ thể Mục Chương II Nghị số 1170/2016/NQ-UBTVQH13 So với nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động đôi ngoại Chủ tịch Quốc hội hướng dẫn nghị cụ thể, dựa vào nhà nghiên cứu luật nhìn khái quát xác định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội Thông qua thực trạng quy định pháp luật hành nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội, tác giả xin kiến nghị sơ' giải pháp hồn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội sau: Một là, cần phải tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn úy ban thường vụ Quốc hội với nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội Quốc hội bầu đại biểu Quốc hội để đảm nhận chức danh Chủ tịch Quốc hội Trong Úy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội, gồm: Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội úy viên úy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch Phó Chủ tịch Quốc hội làm Phó Chủ tịch Thành viên úy ban thường vụ Quốc hội đại LUẬT biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách không đồng thời thành viên Chính phủ số Phó Chủ tịch Quốc hội số úy viên úy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội định Nhiệm vụ, quyền hạn úy ban thường vụ Qc hội đại diện cho chức danh thuộc Uy ban thường vụ Quốc hội, nhiên, chức danh úy ban lại có nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính thế, trường hợp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội lại không quy định chi tiết việc thực nhiệm vụ, quyền hạn dễ dẫn đến trường hợp nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội thực quyền úy ban thường vụ Quốc hội chức danh khác Hai là, bổ sung trách nhiệm, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội yêu cầu tổ chức phiên họp Quốc hội bất thường bên cạnh quan Chủ tịch nước, Úy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội không với tư cách người đứng đầu úy ban thường vụ Quốc hội mà số đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội cần có quyền yêu cầu tổ chức phiên họp Quốc hội bất thường Ba là, ban hành Nghị hướng dẫn nhiệm vụ quyền hạn triệu tập chủ tọa hội nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm úy ban Quốc hội bàn chương trình hoạt động Quốc hội, Hội đồng dân tộc úy ban Quốc hội Như phân tích trên, nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch Quốc hội Tuy nhiên, Luật Tổ chức quốc hội hành với văn luật khác chưa ban hành nội dung chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn triệu tập chủ tọa hội nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm úy ban Quốc hội, Do vậy, cần phải có văn quy định cách thức thực nhiệm vụ Chủ tịch Quốc hội Bốn là, ban hành Nghị quy định hình thức, biện pháp để thực trách nhiệm, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội giữ mô'i quan hệ với đại biểu Quốc hội Tương tự nhiệm vụ quyền hạn trên, giữ mối quan hệ với đại biểu Quốc hội nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội Song, quy định nhiệm vụ chưa phát huy vai trị, ý nghĩa Do vậy, cần phải quy định Chủ tịch Quốc hội giữ mô'i quan hệ với đại biểu Quốc hội cách nào, thông qua cách thức văn hướng dẫn luật Năm là, để đảm bảo trách nhiệm, quyền hạn đạo việc thực kinh phí hoạt động Quốc hội Chủ tịch Quốc hội, Luật Ngân sách Nhà nước, bổ sung thêm điều khoản trách nhiệm, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội Ngân sách Nhà nước Ngoài ra, văn quy phạm pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội cần phải thống mặt nội dung, tránh mâu thuẫn, chồng chéo tránh trường hợp trách nhiệm, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội khơng thể thực thực tế chưa có chế định hướng dẫn ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội 2014 Quốc hội (2020), Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi, bổ sung 2020 Quốc hội (2016), Nghị số 1170/2016/NQ-UBTVQH13 ban hành ngày 17/3/2016 ban hành quy chế hoạt động đối ngoại Quốc hội SỐ 13 - Tháng Ĩ/2022 75 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Ngày nhận bài: 3/4/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 3/5/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 14/5/2022 Thông tin tác giả: ThS PHAN KHUYÊN Phân viện Học viện hành Quốc gia TP.HỒ Chí Minh COMPLETING THE LEGAL PROVISIONS ON THE TASKS AND POWERS OF THE CHAIRMAN OF THE NATIONAL ASSEMBLY • Master PHAN KHUYEN National Academy of Public Administration - Ho Chi Minh City Campus ABSTRACT: The National Assembly is is the people's highest representative body and it is also the most powerful state organization of the Socialist Republic of Vietnam The National Assembly plays an extremely important role in the Vietnamese political system In particular, the Chairman of the National Assembly is the head of the National Assembly Standing Committee Duties and powers of the Chairman of the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam are stipulated in the Constitution and the current Law on Organization of the National Assembly Completing the legal provisions on the tasks and powers of the National Assembly in general and the Chairman of the National Assembly in particular are two of the important requirements in perfecting the political apparatus in Vietnam This paper is about this content Keywords: the National Assembly Chairman, duties and powers of the National Assembly Chairman, perfecting the law on tasks and powers of the National Assembly Chairman 76 SỐ 13 - Tháng Ó/2022 ... cứu luật nhìn khái qt xác định chi tiết nhiệm vụ, quy? ??n hạn Chủ tịch Quốc hội Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quy? ??n hạn Chủ tịch Quốc hội Thông qua thực trạng quy định pháp luật. .. hành nhiệm vụ, quy? ??n hạn Chủ tịch Quốc hội, tác giả xin kiến nghị sơ'' giải pháp hồn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quy? ??n hạn Chủ tịch Quốc hội sau: Một là, cần phải tách bạch nhiệm vụ, quy? ??n... trường hợp luật quy định nhiệm vụ, quy? ??n hạn Chủ tịch Quốc hội lại không quy định chi tiết việc thực nhiệm vụ, quy? ??n hạn dễ dẫn đến trường hợp nhiệm vụ, quy? ??n hạn Chủ tịch Quốc hội thực quy? ??n úy

Ngày đăng: 01/12/2022, 20:50

Xem thêm:

w