Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc haiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc hai
PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Dù đã trải qua hơn hai ngàn năm nhưng tốn học đã chứng tỏ mình như một đỉnh cao trí tuệ của con người, xâm nhập vào hầu hết các ngành khoa học và là nền tảng của nhiều lý thuyết khoa học quan trọng. Ngày nay với thời đại cơng nghiệp tiên tiến và sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ thơng tin thì vai trị của tốn học càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết. Trong q trình giáo dục tri thức cho học sinh, thì việc dạy đúng, đủ theo chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi người giáo viên đứng lớp. Song, bên cạnh đó một nhiệm vụ cũng khơng kém phần quan trọng và cần thiết đối với các trường trung học cơ sở đó là việc bồi dưỡng, đào sâu kiến thức mở rộng, nâng cao cho đối tượng học sinh khá giỏi. Việc bồi dưỡng đó giúp các em khơng chỉ nắm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản mà cịn rèn thói quen suy nghĩ, tìm hiểu, suy luận, giải quyết một vấn đề, một bài tốn khó một cách chặt chẽ, logic. Từ đó rèn cho các em trí thơng minh, sáng tạo, niềm u thích, hứng thú đối với bộ mơn Tốn. Qua một thời gian giảng dạy bộ mơn Tốn lớp 9 ở trường trung học cơ sở thị trấn Than Un, huyện Than Un, tỉnh Lai Châu, tơi nhận thấy, phần kiến thức về “Phương trình bậc hai”, “Phương trình quy về phương trình bậc hai” là phần kiến thức trọng tâm, cơ bản, thường xun xuất hiện trong các đề thi tuyển sinh vào lớp 10, thi học sinh giỏi các cấp. Do đó tơi thấy học sinh cần nắm thật vững mảng kiến thức này, đặc biệt đối với học sinh khá giỏi thì giáo viên giảng dạy cũng như giáo viên bồi dưỡng cần giúp các em có cái nhìn rõ nét, đầy đủ về phương trình bậc hai và các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng một số tài liệu có liên quan, tơi mạnh dạn đưa ra một hệ thống các kiến thức, các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai và cách giải. Tơi hy vọng rằng đề tài này ít nhiều sẽ giúp ích được thầy cơ và các em học sinh khi bồi dưỡng mảng kiến thức về phương trình bậc hai. Đó chính là lý do tơi chọn “Phương pháp giải phương trình quy phương trình bậc hai” làm đề tài nghiên cứu của mình trong hai năm học vừa qua. II Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai trong chương trình Đại số 9 THCS. Đối tượng nghiên cứu - Một số kiến thức về phương trình bậc hai. Một số phương trình quy được về phương trình bậc hai trong chương trình Đại số 9 trung học cơ sở và phương pháp giải. III Mục đích nghiên cứu Nhằm mục đích nâng cao, mở rộng hiểu biết cho học sinh nhất là việc bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp các em có cái nhìn đầy đủ hơn về phương trình bậc hai, phương trình quy về phương trình bậc hai. Qua đó giúp học sinh có điều kiện hồn thiện các phương pháp về giải phương trình và rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh. IV Điểm kết nghiên cứu Đã áp dụng trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2011 - 2012, 2012 - 2013 và thu được những kết quả khả quan, thu hút được sự chú ý, tăng cường tính sáng tạo, tư duy của học sinh. PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Tốn học là một mơn khoa học quan trọng, là thành phần khơng thể thiếu của nền văn hóa phổ thơng mỗi con người. Với các đặc trưng là suy luận, tính tốn, chứng minh, phân tích, tổng hợp, so sánh, mơn tốn có tiềm năng khai thác góp phần phát triển năng lực trí tuệ, rèn luyện và phát triển các thao tác tư duy và các phẩm chất tư duy Để giải các bài tốn, ngồi việc nắm vững các kiến thức cơ bản cũng cần có phương pháp suy nghĩ khoa học cùng với những kinh nghiệm cá nhân tích lũy được trong q trình học tập, rèn luyện. Trong mơn tốn ở trường trung học cơ sở có rất nhiều bài tốn chưa có hoặc khơng có thuật tốn để giải. Đối với những bài tốn ấy, người giáo viên cần phải cố gắng hướng dẫn học sinh cách suy nghĩ, tìm tịi lời giải. Trong q trình giảng dạy bộ mơn tốn ở nhà trường cũng như trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp, thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thơng, chun đề về phương pháp giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai là một chun đề hay và lý thú, thu hút được đơng đảo thầy cơ và học sinh quan tâm. Định nghĩa phương trình bậc hai ẩn số Ở chương trình tốn 9 THCS, định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn được trình bày như sau: Phương trình bậc hai đối với ẩn x R là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 (a 0). Một số kiến thức kỹ cần nắm giải phương trình bậc hai - Các quy tắc tính tốn với các biểu thức đại số. - Các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. - Kiến thức về giá trị tuyệt đối. - Kỹ năng tìm tập xác định của một biểu thức. - Kỹ năng biến đổi các biểu thức. - Kỹ năng giải và biện luận phương trình. II Thực trạng vấn đề Thuận lợi Với đặc điểm phân chia các lớp theo lực học tại trường trung học cơ sở thị trấn Than Un, thì việc các em học sinh đang theo học tại các lớp chọn muốn đào sâu, mở rộng kiến thức là điều dễ dàng nhận thấy và cần được khích lệ, biểu dương. Trong chương trình tốn THCS phần kiến thức về phương trình, phương trình bậc hai được đơng đảo học sinh u thích, say mê tìm hiểu. Các dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai trong chương trình tốn THCS tuy rất đa dạng và phong phú nhưng mỗi dạng đều có những đặc điểm riêng, dễ dàng nhận biết, đồng thời mỗi dạng phương trình đều có một phương pháp giải cụ thể, phù hợp với từng dạng bài. Khó khăn * Về phía giáo viên: Căn cứ vào thực tế giảng dạy tại nhà trường, tơi nhận thấy phần kiến thức về phương trình và phương trình quy về phương trình bậc hai ở trường trung học cơ sở chưa được giáo viên thường xun quan tâm và đề cập đến nhiều. Trong q trình bồi dưỡng học sinh giỏi, phần kiến thức này giáo viên thường chuẩn bị chưa chu đáo, cịn tự biên soạn tài liệu giảng dạy, hoặc dựa vào q nhiều tài liệu tham khảo, cịn bị động trước các tình huống học sinh đưa ra, gây khơng ít khó khăn cho cả người dạy và người học. Có thể khẳng định rằng phương trình quy về phương trình bậc hai là một trong những kiểu bài tương đối khó với giáo viên. Khó khăn trước hết là khó khăn về kiến thức, về phương pháp. Khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh phát hiện vấn đề, làm sao để chỉ trong một vài tiết có thể giúp học sinh nhận biết thành thạo các dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai và cách giải, chỉ trong một số tiết mà dung lượng kiến thức khơng ít, có rất nhiều dạng tốn, rất nhiều vấn đề cần đề cập nâng cao. Giáo viên phải làm sao để giờ học vừa truyền thụ đủ kiến thức cho học sinh để học sinh có “nghệ thuật giải phương trình” vừa cơ đọng, tập trung vào phương pháp giải đồng thời tránh được sự giảng giải nhàm chán và cuốn hút học sinh. Vậy nguyên nhân do đâu? Thứ nhất: Các tài liệu về phương trình quy về phương trình bậc hai để giáo viên tham khảo cịn rất hiếm nên giáo viên ít có cơ hội để bổ sung kiến thức, phương pháp. Thứ hai: Do giáo viên chưa tìm được phương pháp tối ưu, chưa đầu tư nhiều để suy nghĩ đưa ra hệ thống những lời chỉ dẫn cần thiết cho học sinh trong các tiết học. * Về phía học sinh: Với giáo viên, việc giúp học sinh lĩnh hội phương pháp giải các phương trình quy về phương trình bậc hai là khó thì với học sinh kiểu bài này cịn khó hơn rất nhiều. Việc học tập các phương pháp tổng qt và đặc biệt để giải các bài tốn, việc hình thành kỹ năng và kỹ xảo vận dụng tốn học vào những sự kiện khác nhau trong đời sống như ta đã biết có một ý nghĩa quan trọng. Học sinh trong khi nghiên cứu tốn học các em có những kiến thức nội dung tài liệu học tập, các em hiểu các định lý và quy tắc nhưng khơng hiểu các phương pháp chung để giải các bài tốn. Bởi vì các thủ thuật ấy khơng được nêu rõ và hình thành trong bản thân khoa học. Điều quan trọng khơng chỉ thơng báo cho học sinh những thơng tin về những thủ thuật và phương pháp ấy mà phải làm sao cho học sinh hiểu thấu đáo những kiến thức thu được về phương pháp. Điều này là bắt buộc bởi lẽ sách giáo khoa và tuyển tập tài liệu dùng cho học sinh hiện nay khơng có đầy đủ những chỉ dẫn liên quan đến phương pháp nhận thức riêng và lơgic đại cương áp dụng cho khi nghiên cứu tốn học ở nhà trường. Những chỉ dẫn tản mạn của giáo viên thơng thường học sinh khơng nhớ và hệ thống hóa được. Vì thế tất cả những chỉ dẫn đó chỉ trơng cậy vào trí nhớ của học sinh, học sinh lại nhanh qn. Mặc dù trong sách giáo khoa đã có một số bài tập giải mẫu và một vài chỉ dẫn giải phương trình nhưng những hướng dẫn đó chưa cung cấp cho học sinh đầy đủ những cơ sở vững chắc để nắm vững cách giải các bài tốn. Cịn một số ngun nhân khác khiến học sinh giải chưa tốt phương trình quy về phương trình bậc hai, đó là: - Học sinh cịn yếu về kỹ năng phát hiện phương trình quy về phương trình bậc hai, khi đứng trước một phương trình học sinh khơng biết được phương trình đó có đưa về phương trình bậc hai được hay khơng, ngun nhân là do học sinh chưa nắm rõ, chưa phân biệt được các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai. - Khi đứng trước một phương trình học sinh cịn nhầm lẫn về phương pháp giải giữa phương trình này với phương trình kia. - Một số học sinh không hiểu giải một bài tốn là như thế nào. Vì thế khơng giải đầy đủ, khơng biết nghiệm của phương trình tìm được có là đáp số của bài tốn này khơng. Trước khi tiến hành bồi dưỡng, nghiên cứu chuyên đề này, tơi đã tiến hành kiểm tra khảo sát nhằm đánh giá khả năng vốn có của học sinh. Mặt khác lưu giữ kết quả để đánh giá từng bước tiến bộ của học sinh. Dưới đây là đề kiểm tra khảo sát: Câu 1. Giải phương trình: 2x x 7x 1 3x 2x Câu 2. Giải phương trình: 3( x x)2 2( x x) 1 Giải Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình: x 0; x Phương trình đã cho tương đương với: 2(2x 2 + 1)(2x - 1) + 6x 2 = x(2x - 1)(7x - 1) 6x - 11x - 3x + 2 = 0 (6x + x - 1)(x - 2) = 0 1 6x x 1 x ; x x 2 x 2 Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: x1 = 1 ; x2 = ; x3 = 2. Câu 2: 3( x x)2 2( x x) 1 t1 Đặt x + x = t, ta có 3t 2t 1 t2 1 Với t1 = 1, ta có: x2 + x =1 hay x2 + x – = 0 2 Giải ra ta được: x1 1 1 x2 ; 2 3 Với t2 = , ta có x x hay x x Phương trình này vơ nghiệm. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 1 1 ; x2 2 Kết thu được: BẢNG ĐỐI TƯỢNG I NĂM HỌC Số lượng % ĐỐI TƯỢNG II Số lượng % ĐỐI TƯỢNG III Số lượng % 2011 - 2012 6 30 10 50 4 20 2012 - 2013 7 30,4 11 47,9 5 21,7 Đối chiếu kết thu sau hai năm sau: - Đối tượng I: Các em chỉ mới làm được bài 1 nhưng thiếu kết luận nghiệm: + Năm học 2011 - 2012: 6/20 em chiếm tỷ lệ 30%; + Năm học 2012 - 2013: 7/23 em chiếm tỷ lệ 30,4%. - Đối tượng II: Các em làm hoàn thiện bài 1 nhưng bài 2 chưa biết cách đặt ẩn phụ: + Năm học 2011 - 2012: 10/20 em chiếm tỷ lệ 50%; + Năm học 2012 - 2013: 11/23 em chiếm tỷ lệ 47,9%. - Đối tượng III: Các em đã biết làm cả hai bài nhưng lập luận chưa chặt chẽ: + Năm học 2011 - 2012: 4/20 em chiếm tỷ lệ 20%; + Năm học 2012 - 2013: 5/23 em chiếm tỷ lệ 21,7%. Từ thực trạng trên, để học sinh có định hướng rõ nét, đồng thời trang bị cho các em hệ thống phương pháp giải các dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai, nhằm mục đích giúp các em khi đứng trước một phương trình bất kỳ có thể dễ dàng định hướng được cách giải tơi đã đề ra các biện pháp như sau: III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai ẩn số a) Định nghĩa: Phương trình bậc hai đối với ẩn x R là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0 (a 0) (1) b) Cách giải: Tính b2 4ac Nếu thì phương trình (1) vơ nghiệm. Nếu thì phương trình (1) có nghiệm kép x1 x2 b 2a Nếu thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt: x1 b b , x2 2a 2a c) Định lý Viet về dấu các nghiệm. Định lý: Nếu phương trình bậc hai ẩn x R : ax bx c a có hai nghiệm x1 , x2 thì S x1 x2 b c , P x1.x2 a a Dấu các nghiệm: Phương trình ax bx c a có hai nghiệm trái dấu P P Phương trình ax bx c a có hai nghiệm cùng dấu Phương trình ax bx c a có hai nghiệm cùng dương P S Phương trình ax bx c a có hai nghiệm cùng âm P S 2 Giải biện luận phương trình bậc hai Phương trình bậc hai có dạng tổng qt là: ax bx c a (1) Giải và biện luận phương trình bậc hai ở dạng tổng quát ta tiến hành như sau: Tính biệt thức b2 4ac , căn cứ vào đó để biện luận theo tham số: Nếu thì phương trình (1) vơ nghiệm. Nếu thì phương trình (1) có nghiệm kép x1 x2 b 2a Nếu thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt: x1 b b , x2 2a 2a Khi b chẵn ta có thể kết luận số nghiệm của phương trình bậc hai qua b biệt số thu gọn ' với ' b '2 ac ; b ' ' > 0: phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt: x1,2 = ' = 0: phương trình bậc hai có nghiệm kép x1 = x 2 = ' 0) (trong x ẩn, a, b, c hệ số) Bài tập tương tự: Giải phương trình: 1) (x - 2)4 + (x - 3)4 = 1 2) (x - 5)4 + (x - 2)4 = 17 3) x 4 + (x - 1)4 = 97 3 Phương trình dạng: (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = m Bài tập tương tự: Giải phương trình: 1) ( x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 3 2) ( x - 4)(x - 5)(x - 6)(x - 7) = 1680 19 3) ( x - 1)(x + 5)(x - 3)(x + 7) = 297 3.4 Phương trình giải cách đặt ẩn phụ: Bài tập tương tự: Giải phương trình: 1) (x2 + 3x + 1)( x2 + 3x – 1) = 3 2) (x2 – 5x)2 + 10(x2 – 5x) + 24 = 0 3) ( x 1 x ) ( ) x x 1 3.5 Phương trình dạng ax4+ bx3 + cx2 kbx + k2a = (Phương trình đối xứng) Bài tập tương tự: Giải phương trình: 1) x4 - x3 - x + 1 = 0 2) x5 - 5x 4 + 4x3 + 4x2 - 5x + 1 = 0 3.6 Phương trình giải cách đưa dạng tích Bài tập tương tự: Giải phương trình: 1) x4 + 2x3 - 6x 2 + 2x + 1 = 0 2) (x2 + 4x + 21)2 = (x + 3)4 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Tốn 9 - Tơn Thân - Nhà xuất giáo dục - Sách Thực hành giải tốn - Giáo trình cao đẳng sư phạm - Nhà xuất giáo dục - 1001 bài tốn sơ cấp bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi vào lớp 10Nhà xuất trẻ - Một số đề thi học sinh giỏi các cấp. - Một số tài liệu tham khảo khác. 21 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1 II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 1 III. Mục đích nghiên cứu. 2 IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu. 2 PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận. 3 II. Thực trạng vấn đề. 3 III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề. 7 1. Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số. 7 2. Giải và biện luận phương trình bậc hai. 8 3. Các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai. 8 IV. Hiệu quả sáng kiến 15 PHẦN KẾT LUẬN I. Bài học kinh nghiệm 17 II. Ý nghĩa của SKKN 17 III. Khả năng ứng dụng, triển khai 18 IV. Những kiến nghị, đề xuất 18 Phụ lục: Các bài tập vận dụng 19 22 23 ... Trong trường phổ thơng ta thường gặp một số dạng? ?phương? ?trình? ?quy? ?về? ? phương? ?trình? ?bậc? ?hai? ?như sau: -? ?Phương? ?trình? ?chứa ẩn ở mẫu. -? ?Phương? ?trình? ?bậc? ?3. - Những? ?phương? ?trình? ?bậc? ?cao? ?quy? ?được? ?về? ?phương? ?trình? ?bậc? ?hai? ?bao gồm: +)? ?Phương? ?trình? ?trùng? ?phương: ax4 + bx2 + c = 0. ... giúp? ?các? ?em có cái nhìn đầy đủ hơn? ?về? ?phương? ?trình? ?bậc? ? hai, ? ?phương? ?trình? ? quy? ? về? ?phương? ?trình? ? bậc? ?hai. Qua đó giúp học sinh có điều kiện hồn thiện? ?các? ?phương? ?pháp? ?về? ?giải? ?phương? ?trình? ?và rèn luyện tư duy? ?sáng? ?... Cịn một số ngun nhân khác khiến học sinh? ?giải? ?chưa tốt? ?phương? ?trình? ? quy? ?về? ?phương? ?trình? ?bậc? ?hai, đó là: - Học sinh cịn yếu về? ? kỹ năng phát hiện phương? ? trình? ? quy? ? về? ? phương? ? trình? ? bậc? ? hai, khi đứng trước một phương? ?