1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC GIÁO DỤC EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số (2018): 159-167 Vol 15, No (2018): 159-167 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Nguyễn Long Giao* Trường THCS Lý Thánh Tơng - Quận – TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 09-3-2018; ngày nhận sửa: 11-4-2018; ngày duyệt đăng: 20-4-2018 TÓM TẮT Hiện nay, lực đội ngũ giáo dạy môn khoa học xã hội (KHXH) tồn số vấn đề cần quan tâm trước yêu cầu đổi giáo dục Trong viết này, tập trung làm rõ hai nội dung chính: (1) Thực trạng lực giáo viên (GV) dạy môn KHXH trước yêu cầu đổi giáo dục; (2) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cho GV dạy môn KHXH, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Từ khóa: chương trình giáo dục phổ thơng, giáo viên, khoa học xã hội, lực ABSTRACT Improving the teaching capacity of teachers in the social science subjects to address the requirements of general education reformation At present, the capacity of the teaching staff in the social sciences still poses a number of issues that need to be addressed to meet the demand for education reformation In this article, we focus on two main areas: (1) the reality of teaching capacity of teachers in social sciences subject to address education reformation requirements; (2) Proposing solutions to improve the capacity of teachers in social sciences to meet the new general education curricula Keywords: general education chapter, teacher, social science, capacity Mở đầu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể vừa Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) công bố, đó, mơn KHXH khơng góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực chung cho học sinh (HS) mà cịn giúp cho em giới quan khoa học, tình yêu thiên nhiên, người, tôn trọng quy luật xã hội, để từ biết ứng xử phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội mơi trường Ngồi ra, lĩnh hội lĩnh vực giúp HS dần hình thành phát triển lực tìm hiểu, lực vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học để giải vấn đề sống Do vậy, nâng cao lực dạy học cho GV mơn KHXH đóng vai trị quan trọng để đáp ứng mục tiêu nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nói chung * Email: longgiao24@gmail.com 159 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 159-167 Nội dung 2.1 Thực trạng lực GV dạy môn KHXH trước yêu cầu đổi giáo dục Tài liệu “Tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo GV phổ thông phát triển chương trình đào tạo” (năm 2015) đánh giá tổng quát lực gần 200 GV phổ thông 12 môn (không dựa vào cấp): “Đạt yêu cầu: 75,3%; chưa đạt yêu cầu: 16,6% khó đánh giá 8,0%” Như vậy, khoảng 25% số GV chưa đạt yêu cầu lực dạy học, giáo dục theo chương trình hành Nếu Chương trình giáo dục phổ thông triển khai thời gian tới với định hướng yêu cầu chuyển từ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học việc dạy học tích hợp lồng ghép, dạy học phân hóa, trải nghiệm sáng tạo… lực đội ngũ GV phổ thơng đứng trước thách thức Bảng thể kết khảo sát lực đội ngũ GV giảng dạy 12 môn trường phổ thông Bộ GD&ĐT tiến hành Bảng Năng lực đội ngũ GV giảng dạy môn trường phổ thông STT Nội dung khảo sát Về đáp ứng yêu cầu Đang có nhiều bất cập chun mơn Đang có chiều hướng tích cực Năng lực dạy học GV yếu Các phương pháp dạy học chưa triển khai Đồng ý 81,8 31,8 59,1 13,6 4,5 Tỉ lệ % Phân vân 18,2 40,9 40,9 51,9 54,5 Không 0,0 27,3 0,0 27,3 40,9 Điểm TB 2,8 2.0 2.6 1,9 1,6 Nguồn: Bộ GD&ĐT, 2015, tr.200 Với kết cịn 31,8% GV có nhiều bất cập chuyên môn, 27,3% không thừa nhận điều 40,9% ý kiến phân vân, bất cập chuyên môn GV vấn đề cần giải Về lực dạy học GV, có 13,6% đánh giá cịn yếu, 27,3% khơng đồng ý, tỉ lệ phân vân cao (51,9%) Điều cho thấy mức độ tin tưởng vào lực dạy học GV chưa khẳng định rõ ràng Về việc triển khai thực phương pháp dạy học mới, có 40,9% ý kiến khơng đồng ý (tức thừa nhận phương pháp dạy học triển khai), có tới 54,5% ý kiến phân vân Như vậy, việc GV thực phương pháp dạy học vấn đề chưa khẳng định rõ ràng 160 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Long Giao Bảng Các lực dạy học GV theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Mức độ đạt % Có, Đã Khó Chưa vững chưa đánh có vững giá Các lực dạy học GV theo yêu cầu đổi Năng lực phát triển chương trình nhà trường, biên soạn phát triển tài liệu giáo khoa Năng lực dạy học theo định hướng phát triển lực HS Năng lực dạy học phân hóa Năng lực dạy học tích hợp, lồng ghép Năng lực dạy học theo phương thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Năng lực tổ chức tự học, tự nghiên cứu cho HS 7.Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin (máy tính, Internet, mạng xã hội…) dạy học Năng lực đổi mới, sáng tạo, cải tiến chất lượng dạy học Năng lực giao tiếp kiểm soát cảm xúc dạy học 10 Năng lực thích ứng với điều kiện dạy học khác 11 Năng lực xây dựng môi trường học tập (tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, cởi mở, thân thiện, hợp tác, thuận lợi, an toàn…) 12 Năng lực chuyển giao kinh nghiệm dạy học cho đồng nghiệp, phát triển nghề tổ môn, Trường 10,5 35,3 54,2 24,5 18,9 11.3 5,5 16,3 47,2 44,6 59,4 52,7 67,5 28,3 36,5 27.2 41,8 16,2 27,1 66,2 6,7 16,2 21,6 20,2 39,1 44,6 39,1 40,5 28,4 40,5 27,0 44,6 28,3 17,5 51,3 31,0 2,1 4,2 5,4 Nguồn: Phạm Thị Kim Anh (2016, tr.98) Bảng cho thấy GV có lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng, số GV có lực vững đạt 20%; lực có chưa vững chiếm tỉ lệ cao (trên 60%) Tỉ lệ GV dạy môn KHXH chưa có lực dạy học theo yêu cầu đổi nhiều (nhất lực phát triển chương trình (54,2%); lực dạy học theo phương thức trải nghiệm sáng tạo (41,8%); lực đổi mới, sáng tạo, cải tiến chất lượng dạy học lực thích ứng với điều kiện dạy học khác có tới 40,5% GV dạy mơn KHXH chưa có Về lực dạy học tích hợp, lồng ghép, liên mơn, có tới gần 60% GV dạy môn KHXH cho chưa vững Nguyên nhân dẫn đến tồn nêu là: - Việc nâng cao lực nghề nghiệp cho giảng viên thiết kế lại chương trình đào tạo GV nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau 2018 trường đại học có đào tạo sư phạm cịn gặp nhiều khó khăn, cơng việc thực - Một phận GV phổ thơng nói chung GV dạy mơn KHXH nói riêng chưa thoát khỏi phương pháp dạy học cũ, chưa nhạy bén thích ứng với tình u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 161 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 159-167 - Hiện nay, tất sở giáo dục thực việc bồi dưỡng cho GV, song dường chưa có chuyển biến nhiều cách dạy, cịn nặng hình thức, phương pháp giảng dạy chậm đổi Nhiều GV dạy môn KHXH kiến thức khoa học tương đối vững thiếu lực sư phạm, việc thiết kế giáo án môn học, tổ chức học thiếu khoa học, nghệ thuật truyền thụ, khả giao tiếp với HS, ứng xử tình giảng dạy giáo dục Đây xem hạn chế lớn GV dạy môn KHXH Như vậy, để khắc phục tồn nêu việc đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực dạy học cho GV dạy môn KHXH cần thiết 2.2 Đề xuất giải pháp nâng cao lực GV dạy mơn KHXH đáp ứng u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo GV dạy môn KHXH trường có đào tạo sư phạm Giải pháp Nâng cao lực nghề nghiệp cho giảng viên trường đại học có đào tạo sư phạm Nâng cao lực, phẩm chất giảng viên trường có đào tạo sư phạm nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực coi yếu tố quan trọng để thực thành công nghiệp đổi bản, tồn diện GD&ĐT Do đó, cần tập trung vào công tác bồi dưỡng giảng viên về: Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; lực giảng dạy; lực phát triển chương trình; lực nghiên cứu khoa học; lực hoạt động xã hội; lực cung ứng dịch vụ giáo dục, khoa học chuyển giao công nghệ giáo dục cho trường phổ thông; lực hợp tác quốc tế giáo dục đại học, trọng lực phát triển chương trình đào tạo GV, chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực người học, gắn kiến thức lí thuyết với thực tiễn, lực dạy học tích hợp sinh viên Để thực tốt vấn đề này, trường có đào tạo sư phạm cần xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ chuyên mơn kĩ nghề nghiệp, trọng lồng ghép lực nghề nghiệp tập trung cho đối tượng giảng viên trẻ Xây dựng quy định tuyển dụng yêu cầu kĩ năng, lực nghề nghiệp cho giảng viên tuyển dụng quy định cho giảng viên nói chung Thành lập ban tư vấn kĩ năng, lực giảng dạy cho giảng viên, thực theo đõi đánh giá định kì Cử giảng viên tham gia khóa đào tạo liên quan đến giảng dạy tổ chức có uy tín nước quốc tế, tiếp cận phương pháp giảng dạy tích cực Tổ chức tập huấn kĩ năng, lực giảng dạy lồng ghép vào chuyên môn cho giảng viên Giải pháp Đổi mới, thiết kế lại chương trình đào tạo GV đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau 2018 Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể theo hướng kế thừa, phát huy ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng hành, đồng thời tham khảo, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước có giáo dục phát triển Chương trình xây 162 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Long Giao dựng theo hướng chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực HS Do đó, việc phát triển chương trình đào tạo GV phổ thơng trường đại học có đào tạo sư phạm theo định hướng phát triển lực người học yêu cầu cấp thiết giai đoạn Theo đó, chương trình đào tạo GV dạy môn KHXH cần hướng tới mục tiêu đào tạo đội ngũ GV có đủ lực để dạy chun sâu mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân môn KHXH theo định hướng sau: - Chương trình cần cân đối tỉ lệ khối kiến thức giáo dục đại cương với giáo dục chuyên nghiệp, đó, cần tăng cường khối kiến thức chung, tích hợp liên mơn để sinh viên tốt nghiệp đảm nhận dạy học tích hợp chương trình phổ thơng - Chương trình cần có phân phối cân đối khối kiến thức với với khối kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, đó, thời lượng dành cho khối kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đề xuất chiếm khoảng 30% - 35% tổng khối lượng chương trình đào tạo, phần thực tập, thực tế chuyên môn chiếm khoảng 35% - 40% tổng khối lượng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Điều giúp sinh viên tốt nghiệp có kiến thức kinh nghiệm thực tế chuyên môn, nghiệp vụ, đảm nhận tốt cơng việc giảng dạy trường phổ thơng - Chương trình cần trọng tích hợp giảng dạy kiến thức với kĩ mềm kĩ nghề nghiệp; tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm, rèn luyện kĩ thực hành gắn lí thuyết với thực tiễn; phát huy tính chủ động, sáng tạo để sinh viên có khả thiết kế hoạt động trải nghiệm hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học trường phổ thông Giải pháp Đổi công tác tuyển sinh để lựa chọn thí sinh vào sư phạm có lực dạy học tốt Những năm gần đây, nhiều thí sinh giỏi quay lưng với ngành sư phạm nên việc đào tạo sư phạm dần thiếu thí sinh có đủ tâm, tài lịng đam mê với “sự nghiệp trồng người” Ngành sư phạm có đặc thù riêng lực chuyên môn lẫn đạo đức, cần phải sàng lọc để tuyển chọn thí sinh có khả dạy học yêu nghề Để làm việc này, sách biện pháp thực từ nhiều năm nay, biện pháp có ý nghĩa định nhà nước, trường đào tạo sư phạm phải có sách biện pháp đảm bảo đầu cho sinh viên sau tốt nghiệp có việc làm (được làm nghề dạy hoc trường phổ thơng) Nếu tình trạng thất nghiệp sinh viên sư phạm kéo dài chưa sống với nghề cho dù trường đào tạo sư phạm có cố gắng khơng thu hút sinh viên giỏi vào trường Bên cạnh đó, công tác tuyển sinh cần thực khâu sơ tuyển đầu vào để lựa chọn thí sinh có khiếu loại bỏ thí sinh khơng đủ tâm, tài lịng đam mê nghề nghiệp… 163 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 159-167 Giải pháp Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên Chương trình đào tạo nhằm phát huy lực chủ động, sáng tạo người học, cần tập trung vào nội dung sau: - Dạy phương pháp học tập cho sinh viên: lập kế hoạch học tập, phương pháp học lớp, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm… - Quản lí tốt học tập lớp tự học sinh viên ứng dụng công nghệ thông tin - Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực người học - Tổ chức tốt việc lấy ý kiến sinh viên chương trình đào tạo, hoạt động giảng viên nhà trường sau kết thúc môn học sau tốt nghiệp Để thực tốt nội dung khoa, mơn cần tổ chức hội thảo/chuyên đề kĩ giảng dạy chuyên sâu, mời giảng viên chun mơn giỏi, chun gia bên ngồi đến trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm Tổ chức khóa học kĩ chuyên sâu tập trung vào kĩ như: xây dựng kế hoạch giảng (kịch bản), thiết kế câu hỏi tình giảng dạy, xây dựng tiêu chí đánh giá; viết giảng Phối hợp với nhà trường phòng ban việc tổ chức, thực hiện, theo dõi đánh giá hoạt động hội thảo, chuyên đề nâng cao kĩ giảng dạy Tạo hội cho giảng viên tham gia dự án nước quốc tế nhằm nâng cao lực chuyên môn gắn với nghiên cứu khoa học tiếp cận phương pháp giảng dạy tích cực 2.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cho GV môn KHXH trường phổ thông Giải pháp Đổi nội dung bồi dưỡng Với mục đích giúp GV trang bị kiến thức, kĩ năng, cập nhật thông tin cần thiết để có lực hồn thành tốt cơng việc mình, cần thực cơng việc sau: - Bồi dưỡng mang tính thơng tin cho GV nhà trường: Chủ yếu cung cấp thông tin, kiến thức cấu tổ chức, chiến lược, sứ mạng, tầm nhìn đến GV mới, giúp cho họ làm quen, hiểu rõ văn hóa giá trị cốt lõi nhà trường Các hoạt động nhằm giúp cho GV nhận thức điểm yếu, điểm mạnh hội thách thức liên quan đến phát triển nhà trường, đến mục tiêu phát triển GV cho phù hợp - Bồi dưỡng mang tính phát triển kĩ năng: Chủ yếu cung cấp cho GV kĩ năng, kinh nghiệm cần thiết để thực công việc giúp họ đạt kĩ cơng việc họ thay đổi có thay đổi thiết bị, công nghệ, hay cách tổ chức quản trị - Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn: Thể qua việc phổ biến kiến thức mới, kiến thức liên ngành, kiến thức có tính đặc thù nội dung thay đổi nhằm tránh bị lạc hậu so với yêu cầu thời kì hay giai đoạn lịch sử - Bồi dưỡng nâng cao lực: Năng lực tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực; lực phát triển chương trình mơn học; lực ứng dụng cơng nghệ thơng 164 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Long Giao tin sử dụng thiết bị dạy học; lực kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực; lực dạy học tích hợp; lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS; lực tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp đáp ứng u cầu chương trình phổ thơng mới; lực dạy học theo hướng nghiên cứu học; lực dạy học theo phương pháp STEAM; lực tư vấn hỗ trợ tâm sinh lí học đường; lực phối hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục HS; lực tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho HS… Giải pháp Đổi hình thức bồi dưỡng Giải pháp nhằm mục đích đa dạng hình thức bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển chuyên môn liên tục GV Cụ thể: - Tổ chức lớp bồi dưỡng phù hợp với đối tượng GV, trọng đến tính hiệu quả, phát huy vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo người học Tăng cường thời lượng học theo băng hình, thời lượng soạn bài, giảng minh họa trao đổi ý tưởng sau tiết dạy Tổ chức, đạo tốt công tác đánh giá kết học tập bồi dưỡng GV sở động viên, khuyến khích người học Tổ chức, đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tự bồi dưỡng GV học kì năm học với hình thức đa dạng phong phú nhằm trì nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng thay sách đáp ứng yêu cầu đổi chương trình phổ thơng - Đẩy mạnh sinh hoạt chun mơn (qua dự giờ, thao giảng…) theo cụm trường, liên trường để tạo diễn đàn cho GV chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm tự bồi dưỡng lẫn - Tổ chức cho GV tham quan thực tế học hỏi từ trường có kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng nhằm mở rộng mối quan hệ giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, từ vận dụng linh hoạt, sáng tạo công tác giảng dạy GV Để hình thức phát huy hiệu quả, nhà quản lí cần lựa chọn mơ hình tham quan tiêu biểu, có kinh nghiệm hay phục vụ thiết thực cho nội dung bồi dưỡng - Bồi dưỡng thường xuyên theo lớp chuyên đề giảng viên, chuyên gia có kinh nghiệm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung khó, GV Ngồi cịn có: Bồi dưỡng thay sách giáo khoa dạy chương trình mới; bồi dưỡng thường xuyên chu kì; bồi dưỡng chuẩn hóa nâng chuẩn; bồi dưỡng tâm sinh lí lứa tuổi; bồi dưỡng phương pháp giảng dạy; bồi dưỡng phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập phù hợp với đối tượng HS; bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động lên lớp; bồi dưỡng kĩ sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học; bồi dưỡng cho GV tập tuyển dụng… - Cung cấp tài liệu bồi dưỡng GV theo nội dung chủ đề để GV tự học, tự bồi dưỡng nhà (các chuyên đề phải chuyên đề mới, sát hợp với yêu cầu đổi mới, như: Dạy học theo định hướng phát triển lực HS; dạy học tích hợp lồng ghép; dạy học phân hóa; tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo; phương pháp, hình thức dạy học cách thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS 165 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 159-167 Những tài liệu cần viết dạng sách cẩm nang với hướng dẫn cụ thể để GV dễ vận dụng, tránh hàn lâm, lí thuyết - Bồi dưỡng thường xun thơng qua việc tự học GV kết hợp với sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tổ chuyên mơn, nhóm mơn trường, liên trường cụm trường Hình thức bồi dưỡng giúp cho GV chủ động việc xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng, phù hợp với công việc giao hoạt động giảng dạy, giáo dục Để việc tự bồi dưỡng trở thành nhu cầu tự thân hứng thú GV, cấp quản lí cần trọng việc hướng dẫn phương pháp tự bồi dưỡng, cung cấp đầy đủ kịp thời tài liệu bồi dưỡng liên quan đến chun mơn sâu, khích lệ động viên xem tiêu chí đánh giá khả phát triển nghề nghiệp GV Giải pháp Đổi phương pháp bồi dưỡng Tùy thuộc vào nhu cầu bồi dưỡng GV mà nhà trường khuyến khích họ sử dụng phương pháp bồi dưỡng khác nhau, như: - Phương pháp bồi dưỡng cách lấy chuyên gia làm trung tâm: chuyên gia cung cấp kiến thức kinh nghiệm, GV tiếp thu vận dụng (mời chuyên viên báo cáo số chuyên đề) Tăng cường rèn luyện lực thực hành vận dụng lí thuyết để giải tình thường gặp thực tiễn nghề nghiệp (phương pháp mô tập tình huống) - Phương pháp bồi dưỡng cách sử dụng phương tiện nghe nhìn, ghi hình tiết dạy mẫu để thảo luận phân tích rút kinh nghiệm - Phương pháp sử dụng mơ hình vi dạy học (mirco-teaching) tức tổ chức học ngắn lớp nhỏ phân tích đánh giá - Phương pháp tự bồi dưỡng trực tuyến: Một ưu điểm việc tự bồi dưỡng trực tuyến người học học cách chủ động, dễ dàng điều chỉnh thời gian học chọn trình độ phù hợp với thân Ngoài ra, tự bồi dưỡng trực tuyến cịn nhiều lợi ích khác tiết kiệm chi phí, thời gian - Phương pháp bồi dưỡng cách phụ đạo: Đơn vị phân công GV lâu năm có kinh nghiệm cung cấp hay chia sẻ kiến thức kĩ họ trực tiếp cho GV có tay nghề yếu hay GV Đây phương pháp tiếp cận trực tiếp kiến thức Phương pháp bồi dưỡng thích hợp với hướng dẫn tập cho GV trường Để làm tốt công tác bồi dưỡng nêu trên, Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT quận, huyện cần khảo sát, đánh giá lại lực GV dạy mơn KHXH cách xác, khách quan, để từ đối chiếu với yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng với mục đích thấy rõ cần thiếu GV mơn KHXH, từ xác định nội dung cần bồi dưỡng cho GV dạy môn KHXH xây dựng chương trình bồi dưỡng cho sát hợp với nhu cầu thực tiễn địa phương Về phía trường phổ thơng, cần tổ chức cho GV học lớp bồi dưỡng hè Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT quận, huyện tổ chức; tổ chức học tập, nghiên cứu tài liệu lí luận nghiệp vụ tổ, trường; tăng 166 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Long Giao cường nghiên cứu, trao đổi, thảo luận nhóm, tổ chun mơn vận dụng giải vấn đề theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới; tổ chức đợt học tập xen kẽ, lồng ghép vào sinh hoạt chuyên môn, rèn luyện tay nghề hàng tuần, hàng tháng tổ chun mơn, nhóm mơn kì hội giảng, thi GV giỏi cấp; tạo điều kiện để GV tự bồi dưỡng; bố trí, xếp cho GV bồi dưỡng trường có đào tạo sư phạm mời chuyên gia, giảng viên có trình độ cao để trực tiếp bồi dưỡng, tập huấn cho GV; liên kết với trường có đào tạo sư phạm tổ chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn tùy theo chương trình, nội dung bồi dưỡng cụ thể nhà trường cho mang lại hiệu cao việc nâng cao lực dạy học GV Kết luận Trước u cầu đổi chương trình phổ thơng, ngành giáo dục nói chung trường đại học có đào tạo sư phạm nói riêng cần phải có giải pháp then chốt công tác đào tạo GV như: nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, đổi chương trình đào tạo phương pháp dạy học, đầu vào sinh viên Bên cạnh đó, việc đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ GV công tác trường phổ thơng cần thiết Điều này, địi hỏi quan quản lí nhà nước, trường phổ thơng cần có sách, tăng cường đầu tư sử dụng hiệu nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hoàn toàn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2016) Thực trạng lực đội ngũ giáo viên phổ thông trung học trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Hội thảo Quốc tế Nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Những vấn đề chung phát triển chương trình đào tạo giáo viên Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo giáo viên phổ thông phát triển chương trình đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Đinh Thị Kim Thoa (2007) Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất trị đội ngũ giáo viên Hà Nội: NXB Lí luận Chính trị Hồng Thanh Tú, Ninh Thị Hạnh (2017) Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, tập 33, (2), 52-60 167

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Năng lực của đội ngũ GV giảng dạy các bộ môn ở trường phổ thông - NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Bảng 1. Năng lực của đội ngũ GV giảng dạy các bộ môn ở trường phổ thông (Trang 2)
Bảng 2. Các năng lực dạy học của GV theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông - NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Bảng 2. Các năng lực dạy học của GV theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w