1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTVỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨCDANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN

271 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 6/2017 Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page MỤC LỤC TT Nội dung Trang Luật số: 58/2010/QH12 Viên chức Nghị định Số: 29/2012/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức 25 Thông tư Số: 19/2014/TT-BNV quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức 50 TTLT số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non 60 TTLT số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập 69 TTLT số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở công lập 78 TTLT số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập 88 TTLT số 36/2014/BGDĐT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập 98 Quyết định số 1611/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp (hạng I) 105 10 Quyết định số 1612/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng II) 117 11 Quyết định số 1613/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp (hạng III) 129 12 Quyết định số 2510/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng I 141 13 Quyết định số 2509/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II 153 14 Quyết định số 2558/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III 165 15 Quyết định số 2513/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I 177 Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 16 Quyết định số 2512/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II 188 17 Quyết định số 2511/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III 199 18 Quyết định số 2516/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II 211 19 Quyết định số 2515/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III 222 20 Quyết định số 2514/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng IV 233 21 Quyết định số 2186/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng II 244 22 Quyết định số 2588/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng III 253 23 Quyết định số 2589/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng IV 262 QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page _ Luật số: 58/2010/QH12 Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ LUẬT VIÊN CHỨC Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10, Quốc hội ban hành Luật viên chức CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định viên chức; quyền, nghĩa vụ viên chức; tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập Điều Viên chức Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Viên chức quản lý người bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực công việc đơn vị nghiệp công lập công chức hưởng phụ cấp chức vụ quản lý Đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực nhận thức hành vi phù hợp với đặc thù lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp quan, tổ chức có thẩm quyền quy định Quy tắc ứng xử chuẩn mực xử viên chức thi hành nhiệm vụ quan hệ xã hội quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp với đặc thù công việc lĩnh vực hoạt động công khai để nhân dân giám sát việc chấp hành Tuyển dụng việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ lực vào làm viên chức đơn vị nghiệp công lập Hợp đồng làm việc thỏa thuận văn viên chức người tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền nghĩa vụ bên Điều Hoạt động nghề nghiệp viên chức Hoạt động nghề nghiệp viên chức việc thực công việc nhiệm vụ có u cầu trình độ, lực, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page đơn vị nghiệp công lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều Các nguyên tắc hoạt động nghề nghiệp viên chức Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trình thực hoạt động nghề nghiệp Tận tụy phục vụ nhân dân Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử Chịu tra, kiểm tra, giám sát quan, tổ chức có thẩm quyền nhân dân Điều Các nguyên tắc quản lý viên chức Bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thống quản lý Nhà nước Bảo đảm quyền chủ động đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức thực sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm vào hợp đồng làm việc Thực bình đẳng giới, sách ưu đãi Nhà nước viên chức người có tài năng, người dân tộc thiểu số, người có cơng với cách mạng, viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sách ưu đãi khác Nhà nước viên chức Điều Vị trí việc làm Vị trí việc làm cơng việc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp chức vụ quản lý tương ứng, xác định số lượng người làm việc, cấu viên chức để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục định số lượng vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Điều Chức danh nghề nghiệp Chức danh nghề nghiệp tên gọi thể trình độ lực chuyên môn, nghiệp vụ viên chức lĩnh vực nghề nghiệp Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan quy định hệ thống danh mục, tiêu chuẩn mã số chức danh nghề nghiệp Điều Đơn vị nghiệp công lập cấu tổ chức quản lý hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập Nguyễn Hương - Chun viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page Đơn vị nghiệp công lập tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước Đơn vị nghiệp công lập gồm: a) Đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ hồn tồn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân (sau gọi đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ); b) Đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ hoàn toàn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân (sau gọi đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ) Chính phủ quy định chi tiết tiêu chí phân loại đơn vị nghiệp công lập quy định khoản Điều lĩnh vực nghiệp vào khả tự chủ thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân phạm vi hoạt động đơn vị nghiệp công lập Căn điều kiện cụ thể, yêu cầu quản lý loại hình đơn vị nghiệp cơng lập lĩnh vực, Chính phủ quy định việc thành lập, cấu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công lập, mối quan hệ Hội đồng quản lý với người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Điều 10 Chính sách xây dựng phát triển đơn vị nghiệp công lập đội ngũ viên chức Nhà nước tập trung xây dựng hệ thống đơn vị nghiệp công lập để cung cấp dịch vụ công mà Nhà nước phải chịu trách nhiệm chủ yếu bảo đảm nhằm phục vụ nhân dân lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học lĩnh vực khác mà khu vực ngồi cơng lập chưa có khả đáp ứng; bảo đảm cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục miền núi, biên giới, hải đảo vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Chính phủ phối hợp với quan có thẩm quyền đạo việc lập quy hoạch, tổ chức, xếp lại hệ thống đơn vị nghiệp công lập theo hướng xác định lĩnh vực hạn chế lĩnh vực cần tập trung ưu tiên phát triển, bảo đảm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, tập trung nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp Không tổ chức đơn vị nghiệp công lập thực dịch vụ kinh doanh, thu lợi nhuận Tiếp tục đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực hạch toán độc lập; tách chức quản lý nhà nước bộ, quan ngang với chức điều hành đơn vị nghiệp cơng lập Nhà nước có sách xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày cao khu vực cung ứng dịch vụ công; phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page trọng dụng đãi ngộ xứng đáng người có tài để nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân CHƯƠNG II QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC Mục QUYỀN CỦA VIÊN CHỨC Điều 11 Quyền viên chức hoạt động nghề nghiệp Được pháp luật bảo vệ hoạt động nghề nghiệp Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ Được bảo đảm trang bị, thiết bị điều kiện làm việc Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc nhiệm vụ giao Được định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc nhiệm vụ giao Được quyền từ chối thực công việc nhiệm vụ trái với quy định pháp luật Được hưởng quyền khác hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật Điều 12 Quyền viên chức tiền lương chế độ liên quan đến tiền lương Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý kết thực công việc nhiệm vụ giao; hưởng phụ cấp sách ưu đãi trường hợp làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn làm việc ngành nghề có mơi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực nghiệp đặc thù Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, cơng tác phí chế độ khác theo quy định pháp luật quy chế đơn vị nghiệp công lập Được hưởng tiền thưởng, xét nâng lương theo quy định pháp luật quy chế đơn vị nghiệp công lập Điều 13 Quyền viên chức nghỉ ngơi Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định pháp luật lao động Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm tốn khoản tiền cho ngày không nghỉ Viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa trường hợp đặc biệt khác, có yêu cầu, gộp số ngày nghỉ phép 02 năm để nghỉ lần; gộp số ngày nghỉ phép 03 năm để nghỉ lần phải đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập Nguyễn Hương - Chun viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page Đối với lĩnh vực nghiệp đặc thù, viên chức nghỉ việc hưởng lương theo quy định pháp luật Được nghỉ khơng hưởng lương trường hợp có lý đáng đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Điều 14 Quyền viên chức hoạt động kinh doanh làm việc thời gian quy định Được hoạt động nghề nghiệp thời gian làm việc quy định hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Được ký hợp đồng vụ, việc với quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật khơng cấm phải hồn thành nhiệm vụ giao có đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập Được góp vốn không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác Điều 15 Các quyền khác viên chức Viên chức khen thưởng, tôn vinh, tham gia hoạt động kinh tế xã hội; hưởng sách ưu đãi nhà ở; tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp nước nước theo quy định pháp luật Trường hợp bị thương chết thực công việc nhiệm vụ giao xét hưởng sách thương binh xét để công nhận liệt sĩ theo quy định pháp luật Mục NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC Điều 16 Nghĩa vụ chung viên chức Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp; thực quy định, nội quy, quy chế làm việc đơn vị nghiệp cơng lập Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn bảo vệ cơng, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản giao Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực quy tắc ứng xử viên chức Điều 17 Nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp Thực công việc nhiệm vụ giao bảo đảm yêu cầu thời gian chất lượng Phối hợp tốt với đồng nghiệp thực công việc nhiệm vụ Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page Chấp hành phân cơng cơng tác người có thẩm quyền Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ quy định sau: a) Có thái độ lịch sự, tơn trọng nhân dân; b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà nhân dân; d) Chấp hành quy định đạo đức nghề nghiệp Chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều 18 Nghĩa vụ viên chức quản lý Viên chức quản lý thực nghĩa vụ quy định Điều 16, Điều 17 Luật nghĩa vụ sau: Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ đơn vị theo chức trách, thẩm quyền giao; Thực dân chủ, giữ gìn đồn kết, đạo đức nghề nghiệp đơn vị giao quản lý, phụ trách; Chịu trách nhiệm liên đới chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách; Xây dựng phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu sở vật chất, tài đơn vị giao quản lý, phụ trách; Tổ chức thực biện pháp phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị giao quản lý, phụ trách Điều 19 Những việc viên chức khơng làm Trốn tránh trách nhiệm, thối thác công việc nhiệm vụ giao; gây bè phái, đồn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công Sử dụng tài sản quan, tổ chức, đơn vị nhân dân trái với quy định pháp luật Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân xã hội Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp Những việc khác viên chức không làm theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định khác pháp luật có liên quan CHƯƠNG III Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC Mục TUYỂN DỤNG Điều 20 Căn tuyển dụng Việc tuyển dụng viên chức phải vào nhu cầu cơng việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quỹ tiền lương đơn vị nghiệp công lập Điều 21 Nguyên tắc tuyển dụng Bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan pháp luật Bảo đảm tính cạnh tranh Tuyển chọn người đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm Đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Ưu tiên người có tài năng, người có cơng với cách mạng, người dân tộc thiểu số Điều 22 Điều kiện đăng ký dự tuyển Người có đủ điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo đăng ký dự tuyển viên chức: a) Có quốc tịch Việt Nam cư trú Việt Nam; b) Từ đủ 18 tuổi trở lên Đối với số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển thấp theo quy định pháp luật; đồng thời, phải có đồng ý văn người đại diện theo pháp luật; c) Có đơn đăng ký dự tuyển; d) Có lý lịch rõ ràng; đ) Có văn bằng, chứng đào tạo, chứng hành nghề có khiếu kỹ phù hợp với vị trí việc làm; e) Đủ sức khoẻ để thực công việc nhiệm vụ; g) Đáp ứng điều kiện khác theo yêu cầu vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập xác định không trái với quy định pháp luật Những người sau không đăng ký dự tuyển viên chức: a) Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chấp hành án, định hình Tịa án; bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục, trường giáo dưỡng Điều 23 Phương thức tuyển dụng Việc tuyển dụng viên chức thực thông qua thi tuyển xét tuyển Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 10 KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Chuyên đề Tổ chức máy hành nhà nước Bộ máy hành nhà nước máy nhà nước a) Bộ máy nhà nước; b) Các nguyên tắc chi phối mối quan hệ phận cấu thành máy nhà nước: Lập pháp, hành pháp tư pháp; c) Bộ máy hành nhà nước đặc trưng máy hành nhà nước; d) Các yếu tố cấu thành tổ chức máy hành nhà nước Tổ chức máy hành nhà nước trung ương a) Vai trị hành nhà nước trung ương; b) Các mơ hình tổ chức máy hành nhà nước trung ương; c) Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước trung ương Tổ chức máy hành nhà nước địa phương a) Vai trị hành nhà nước địa phương; b) Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước địa phương; c) Các mơ hình tổ chức máy hành nhà nước địa phương Tổ chức máy hành nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a) Tổ chức máy hành nhà nước trung ương; b) Tổ chức máy hành nhà nước địa phương Cải cách tổ chức máy hành nhà nước a) Sự cần thiết cải cách tổ chức máy hành nhà nước; b) Cải cách tổ chức máy hành nhà nước Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước Việt Nam Chuyên đề Luật Trẻ em hệ thống quản lý giáo dục Những vấn đề quyền trẻ em Các quyền trẻ em công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em Cách thức thực Quyền trẻ em Việt Nam cấp, lĩnh vực Chuyên đề Kỹ làm việc nhóm Nhóm làm việc kỹ làm việc nhóm GVMN Các phương pháp kỹ thuật làm việc nhóm hiệu GVMN Rèn luyện kỹ làm việc nhóm GVMN Chuyên đề Kỹ quản lý thời gian Những vấn đề chung quản lý thời gian GVMN Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 257 Các bước quản lý thời gian: a) Lập thời gian biểu; b) Thực thời gian biểu; c) Kiểm soát, đánh giá điều chỉnh việc thực thời gian biểu Rèn luyện kỹ quản lý thời gian hiệu Phần II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Chuyên đề 5: Phát triển Chương trình GDMN khối lớp Yêu cầu phát triển chương trình GDMN khối lớp Nội dung hoạt động phát triển chương trình GDMN khối lớp Thực hành hoạt động phát triển chương trình GDMN khối lớp cụ thể Chuyên đề 6: Xây dựng mơi trường tâm lí - xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Những vấn đề chung môi trường tâm lý - xã hội giáo dục trẻ mầm non Yêu cầu việc xây dựng môi trường tâm lý-xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý - xã hội giáo dục trẻ trường MN: a) Xây dựng nội qui, quy tắc ứng xử dựa tinh thần cộng tác; b) Xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện; c) Xây dựng hành vi tích cực Thực hành xây dựng môi trường tâm lý - xã hội giáo dục trẻ trường mầm non Chuyên đề 7: Đánh giá phát triển trẻ mầm non Xu hướng đổi đánh giá trẻ mầm non Quy trình kỹ thuật thiết kế cơng cụ đánh giá phát triển trẻ Sử dụng công cụ đánh giá phát triển trẻ mầm non Xử lý kết phân tích phát triển trẻ mầm non Chuyên đề 8: Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non Những yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm GDMN Kỹ viết sáng kiến kinh nghiệm Kỹ phổ biến sáng kiến kinh nghiệm Thực hành kỹ viết sáng kiến kinh nghiệm GDMN Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 258 Chuyên đề 9: Kỹ hướng dẫn, tư vấn phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Những vấn đề chung lực nghề nghiệp GVMN hướng dẫn, tư vấn phát triển lực nghề nghiệp cho GVMN Quy trình kỹ thuật hướng dẫn, tư vấn Thực hành kỹ hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp để thực tốt nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ mầm non Chuyên đề 10: Tổ chức, huy động cộng đồng tham gia giáo dục trẻ mầm non Vai trò cộng đồng việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ mầm non Nội dung, phương pháp huy động cộng đồng tham gia vào chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Hình thức tổ chức huy động cộng đồng tham gia vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Thực hành huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục trường mầm non Chuyên đề 11: Đạo đức GVMN xử lý tình sư phạm trường mầm non Những tình sư phạm nhóm, lớp học mầm non Đạo đức người GVMN cách biểu hành vi đạo đức xử lý tình sư phạm nhóm, lớp mầm non Thực hành cách biểu hành vi đạo đức xử lý số tình sư phạm thực tế Phần III TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ VIẾT THU HOẠCH Tìm hiểu thực tế a) Mục đích Tìm hiểu, quan sát trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tế đơn vị cụ thể Giúp gắn kết lý luận thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm kỹ thực hành b) Yêu cầu - Báo cáo viên xây dựng bảng quan sát để học viên ghi nhận trình thực tế Học viên chuẩn bị trước câu hỏi vấn đề cần làm rõ trình thực tế - Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng bố trí tổ chức xếp thực tế cho học viên Cơ quan đơn vị học viên đến thực tế chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm tạo điều kiện để học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Viết thu hoạch Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 259 a) Mục đích - Thu hoạch kiến thức kỹ thu nhận từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN hạng III thời gian 06 tuần; - Đánh giá mức độ kết học tập học viên đạt qua Chương trình bồi dưỡng; đồng thời đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thu nhận vào thực tiễn công tác chức danh nghề nghiệp GVMN hạng III b) Yêu cầu - Cuối khóa học, học viên viết thu hoạch gắn với công việc mà đảm nhận, nêu kiến thức kỹ thu nhận được, phân tích công việc đề xuất vận dụng vào công việc; - Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể thu hoạch thông báo cho học viên bắt đầu khóa học; - Đảm bảo yêu cầu thu hoạch; - Độ dài khơng q 25 trang A4 (khơng kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo phụ lục), sử dụng phơng chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dịng 1,5 - Văn phong/cách viết: Có phân tích đánh giá, ý kiến nêu cần có số liệu minh chứng rõ ràng V YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU, GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ Biên soạn tài liệu a) Tài liệu biên soạn khoa học, nội dung chuyên đề phải phù hợp với vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp GVMN hạng III b) Các chuyên đề phải biên soạn theo kết cấu mở để tạo điều kiện cho sở đào tạo bồi dưỡng giảng viên thường xuyên bổ sung, cập nhật nội dung văn quy phạm pháp luật, tiến khoa học quy định cụ thể Bộ, ngành, địa phương kinh nghiệm thực tiễn vào nội dung giảng Giảng dạy a) Báo cáo viên - Báo cáo viên tham gia giảng dạy chương trình bao gồm: Giảng viên sở đào tạo Cao đẳng, Đại học; GVMN sở GDMN tối thiểu có chức danh nghề nghiệp GVMN hạng II quy định Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 14 tháng năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN cơng lập, có kiến thức, kinh nghiệm cơng tác chăm sóc, giáo dục, quản lý NCKH; Cán quản lý, nhà khoa học có chức danh tối thiểu tương đương chức danh nghề nghiệp GVMN hạng II, có trình độ thạc sỹ có kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực GDMN; - Báo cáo viên phải người có trình độ chun mơn, kinh nghiệm công tác đào tạo, am hiểu sâu giáo dục đào tạo nói chung GDMN nói riêng; đồng thời có khả truyền đạt kiến thức, kỹ năng; Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 260 - Báo cáo viên tham gia giảng dạy cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, thường xuyên cập nhật văn mới, kiến thức mới, tập tình điển hình thực tiễn để trang bị cho học viên kiến thức, kỹ bản, thiết thực, sát với chức trách, nhiệm vụ chức danh nghề nghiệp GVMN hạng III b) Yêu cầu dạy - học - Chương trình bồi dưỡng có nhiều nội dung đòi hỏi gắn liền lý thuyết với thực hành Do vậy, hoạt động dạy - học phải đảm bảo kết hợp lý luận thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm kỹ thực hành - Tăng cường áp dụng phương pháp sư phạm tích cực hướng vào việc giải vấn đề thực tiễn giúp cho việc học tập công tác sau c) Yêu cầu học viên - Nắm bắt hiểu biết cần thiết Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN hạng III nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN hạng III; - Sau tham gia khóa bồi dưỡng, học viên nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ, có tác phong phương pháp làm việc đáp ứng yêu cầu chức danh nghề nghiệp GVMN hạng III Yêu cầu việc tổ chức báo cáo chuyên đề a) Các chuyên đề theo yêu cầu chức danh nghề nghiệp GVMN hạng III phải phù hợp với nội dung bồi dưỡng; b) Đối với chuyên đề tìm hiểu thực tế, nghe báo cáo định hướng phát triển ngành địa phương, vào tình hình thực tế, sở đào tạo, bồi dưỡng xếp, bố trí thời gian thực nội dung cho phù hợp với thực tiễn hoạt động Bộ, ngành, địa phương VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Đánh giá ý thức học tập học viên theo quy chế học tập sở đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá thông qua kiểm tra viết (hoặc thực hành), chấm theo thang điểm 10 Học viên phải làm kiểm tra theo quy định, học viên không đạt điểm trở lên phải kiểm tra lại Học viên khơng có đủ kiểm tra không tham gia viết thu hoạch cuối khóa Đánh giá chung cho tồn Chương trình thơng qua thu hoạch cuối khóa, chấm theo thang điểm 10 Học viên không đạt điểm trở lên khơng cấp Chứng VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Căn vào Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III ban hành, sở đào tạo, bồi dưỡng giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng báo Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 261 cáo Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục) trước tổ chức lớp học Việc quản lý cấp phát chứng thực theo quy định Thông tư số 19/TT-BNV ngày 04 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2189/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG IV BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 262 Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Căn Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 14 tháng năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non công lập; Căn Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04 tháng 12 năm 2014 Bộ Nội vụ quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức; Theo biên thẩm định ngày 18 tháng năm 2015 Hội đồng thẩm định Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục mầm non công lập; Theo ý kiến thẩm định Bộ Nội vụ Công văn số 2207/BNV-ĐT ngày 19 tháng năm 2016 việc thẩm định Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục mầm non công lập; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên mầm non hạng IV Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, NGCBQLCSGD KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã kí) Nguyễn Thị Nghĩa CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG IV (Ban hành kèm theo Quyết định số 2189/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 263 Viên chức giảng dạy công tác sở giáo dục mầm non công lập (GDMN), bổ nhiệm làm việc vị trí cơng tác phù hợp với chức trách nhiệm vụ chức danh nghề nghiệp Giáo viên mầm non (GVMN) hạng IV, chưa có Chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN hạng IV II MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Mục tiêu chung Học viên nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN hạng IV Mục tiêu cụ thể a) Thực tốt việc bảo vệ an toàn tuyệt đối sức khỏe, tính mạng trẻ thời gian trẻ nhóm (lớp) phân cơng phụ trách; b) Thực tốt cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo Chương trình GDMN; c) Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, quy định nhà trường III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Khối lượng kiến thức thời gian bồi dưỡng a) Chương trình gồm có phần: - Phần I: Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung (gồm chuyên đề); - Phần II: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp (gồm chuyên đề); - Phần III Tìm hiểu thực tế viết thu hoạch b) Thời gian bồi dưỡng: - Tổng thời gian là: tuần x ngày làm việc/tuần x tiết/ngày = 240 tiết - Phân bổ thời gian: + Lý thuyết, thảo luận, thực hành: 176 tiết; + Ôn tập: 10 + Kiểm tra: 06 + Tìm hiểu thực tế viết thu hoạch: 44 tiết; + Công tác tổ chức lớp (khai giảng, bế giảng): 04 tiết Cấu trúc chương trình Số tiết TT Nội dung Tổng Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Lý Thảo luận, thuyết thực hành Page 264 I Phần I: Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung 60 32 28 Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 Viên chức văn quy định pháp luật GVMN 12 Kỹ giao tiếp GVMN 12 4 Kỹ quản lý cảm xúc thân 16 8 Ôn tập kiểm tra phần I 8 II Phần II: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp 132 70 62 Tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ mầm non 20 12 Thực Chương trình GDMN nhóm, lớp 20 12 Xây dựng môi trường vật chất giáo dục trẻ trường mầm non 20 10 10 Chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non 16 10 Quản lý nhóm, lớp quản lý trẻ mầm non 16 10 10 Phối hợp với cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 16 8 11 Đạo đức GVMN giáo dục trẻ mầm non 16 8 Ôn tập kiểm tra phần II III Phần III: Tìm hiểu thực tế viết thu hoạch 44 40 Tìm hiểu thực tế 24 Hướng dẫn viết thu hoạch Viết thu hoạch 16 16 4 Khai giảng, bế giảng Tổng cộng: 240 24 106 134 IV NỘI DUNG CHÍNH CÁC CHUYÊN ĐỀ Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 265 Phần I KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Chuyên đề Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a) Khái quát chung Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b) Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam c) Nhà nước hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a) Nguyên tắc Đảng lãnh đạo; b) Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; c) Nguyên tắc tập trung dân chủ; d) Nguyên tắc huy động quần chúng nhân dân tham gia quản lý nhà nước; e) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; g) Nguyên tắc công khai, minh bạch Pháp luật vai trò pháp luật quản lý nhà nước quản lý xã hội a) Khái niệm pháp luật; b) Chức pháp luật; c) Vai trò pháp luật quản lý nhà nước quản lý xã hội; d) Một số ngành luật chủ yếu hệ thống pháp luật Việt Nam Thực pháp luật áp dụng pháp luật quan hành nhà nước a) Khái niệm thực pháp luật; b) Các hình thức thực pháp luật; c) Áp dụng pháp luật đặc điểm việc áp dụng pháp luật quan hành nhà nước Pháp chế xã hội chủ nghĩa a) Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa; b) Các yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa; c) Các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước; d) Vai trị cơng chức việc tăng cường, củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Chuyên đề Viên chức văn quy phạm pháp luật GVMN Luật Viên chức Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 266 Chuẩn nghề nghiệp GVMN Chế độ, sách GVMN Chuyên đề Kỹ giao tiếp GVMN Vai trò kỹ giao tiếp thực chức năng, nhiệm vụ người GVMN Các kỹ giao tiếp GVMN với trẻ, với đồng nghiệp, với gia đình trẻ em Rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, với đồng nghiệp với gia đình trẻ em Chuyên đề Kỹ quản lý cảm xúc thân Cảm xúc thân GVMN Quản lý cảm xúc thân GVMN Kỹ quản lý cảm xúc thân GVMN Rèn luyện kỹ quản lý cảm xúc thân Phần II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Chuyên đề Tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ mầm non Phương pháp tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ mầm non Kĩ thuật tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ mầm non Thực hành phương pháp kỹ thuật tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ mầm non Chuyên đề 6: Thực Chương trình GDMN nhóm, lớp Yêu cầu việc thực Chương trình GDMN nhóm: lớp Các bước tổ chức thực Chương trình GDMN nhóm, lớp: a) Phân tích Chương trình; Xây dựng kế hoạch thực Chương trình; b) Thực hiện, đánh giá điều chỉnh kế hoạch phù hợp với đối tượng trẻ nhóm, lớp Rèn luyện kỹ thực Chương trình GDMN nhóm lớp Chun đề 7: Xây dựng mơi trường vật chất giáo dục trẻ trường mầm non Yêu cầu môi trường vật chất giáo dục trẻ trường mầm non Các biện pháp xây dựng mơi trường vật chất nhóm, lớp Các biện pháp xây dựng môi trường vật chất ngồi nhóm lóp Thực hành xây dựng mơi trường vật chất giáo dục trẻ trường mầm non Chuyên đề 8: Chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 267 Những vấn chung chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non Các biện pháp chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ mầm non Các biện pháp chăm sóc sức khỏe tinh thần cho trẻ mầm non Vận dụng kiến thức vệ sinh, dinh dưỡng, bệnh học vào hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ độ tuổi Chuyên đề 9: Quản lý nhóm, lớp quản lý trẻ mầm non Yêu cầu quản lý nhóm, lớp quản lý trẻ mầm non Quản lý trẻ mầm non nhóm, lớp hoạt động giáo dục Quản lý nhóm, lớp: quản lý môi trường giáo dục; quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục; quản lý hồ sơ nhóm, lớp Chuyên đề 10: Phối hợp với gia đình trẻ em chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ phối hợp với gia đình trẻ em chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Các nội dung cần phối hợp hoạt động phối hợp GVMN với gia đình trẻ em chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ mầm non độ tuổi Kỹ tổ chức hoạt động phối hợp: a) Kỹ tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ gia đình trẻ em chăm sóc giáo dục trẻ; b) Kỹ tổ chức họp; kỹ liên lạc với gia đình trẻ em Một số khó khăn giáo viên cơng tác phối hợp với gia đình trẻ em biện pháp khắc phục Chuyên đề 11: Đạo đức giáo dục trẻ mầm non Văn quy định chuẩn mực đạo đức giáo dục trẻ mầm non Yêu cầu hành vi đạo đức CBQL GVMN chăm sóc, giáo dục với trẻ mầm non Thực hành hành vi đạo đức ứng xử với trẻ mầm non Phần III TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ VIẾT THU HOẠCH Tìm hiểu thực tế a) Mục đích Tìm hiểu, quan sát trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tế đơn vị cụ thể Giúp gắn kết lý luận thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm kỹ thực hành b) Yêu cầu - Báo cáo viên xây dựng bảng quan sát để học viên ghi nhận trình thực tế Học viên chuẩn bị trước câu hỏi vấn đề cần làm rõ trình thực tế Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 268 - Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng bố trí tổ chức xếp thực tế cho học viên Cơ quan, đơn vị học viên đến thực tế chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm tạo điều kiện để học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Viết thu hoạch a) Mục đích - Những kết (kiến thức kỹ năng) thu nhận từ Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN hạng IV thời gian (sáu) tuần; - Đánh giá mức độ kết học tập học viên đạt qua Chương trình bồi dưỡng; đồng thời đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thu nhận vào thực tiễn công tác chức danh nghề nghiệp GVMN hạng IV b) Yêu cầu - Cuối khóa học, học viên viết thu hoạch gắn với cơng việc mà đảm nhận, nêu kiến thức kỹ thu nhận được, phân tích cơng việc đề xuất vận dụng vào công việc; - Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể thu hoạch thông báo cho học viên bắt đầu khóa học; - Đảm bảo yêu cầu thu hoạch; - Độ dài không 25 trang A4 (khơng kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo phụ lục), sử dụng phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dòng 1,5 - Văn phong/cách viết: Có phân tích đánh giá, ý kiến nêu cần có số liệu minh chứng rõ ràng V YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU, GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ Biên soạn tài liệu a) Tài liệu biên soạn khoa học, nội dung chuyên đề phải phù hợp với vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp GVMN hạng IV b) Các chuyên đề phải biên soạn theo kết cấu mở để tạo điều kiện cho sở đào tạo bồi dưỡng giảng viên thường xuyên bổ sung, cập nhật nội dung văn quy phạm pháp luật, tiến khoa học quy định cụ thể Bộ, ngành, địa phương kinh nghiệm thực tiễn vào nội dung giảng Giảng dạy a) Báo cáo viên - Báo cáo viên tham gia giảng dạy chương trình bao gồm: Giảng viên sở đào tạo Cao đẳng, Đại học; GVMN sở GDMN tối thiểu có chức danh nghề nghiệp Giáo viên mầm non hạng III quy định Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 14 tháng năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN cơng lập, có kiến thức, kinh nghiệm cơng tác chăm sóc, giáo dục, quản lý NCKH; Cán quản lý, nhà khoa học có chức danh tối Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 269 thiểu tương đương chức danh nghề nghiệp GVMN hạng III, có trình độ thạc sỹ có kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực GDMN; - Báo cáo viên phải người có trình độ chun mơn, kinh nghiệm công tác đào tạo, am hiểu sâu giáo dục đào tạo nói chung GDMN nói riêng; đồng thời có khả truyền đạt kiến thức, kỹ năng; - Báo cáo viên tham gia giảng dạy cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, thường xuyên cập nhật văn mới, kiến thức mới, tập tình điển hình thực tiễn để trang bị cho học viên kiến thức, kỹ bản, thiết thực, sát với chức trách, nhiệm vụ chức danh nghề nghiệp GVMN hạng IV b) Yêu cầu dạy - học - Chương trình bồi dưỡng có nhiều nội dung đòi hỏi gắn liền lý thuyết với thực hành Do vậy, hoạt động dạy - học phải đảm bảo kết hợp lý luận thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm kỹ thực hành - Tăng cường áp dụng phương pháp sư phạm tích cực hướng vào việc giải vấn đề thực tiễn giúp cho việc học tập công tác sau c) Yêu cầu học viên - Nắm bắt hiểu biết cần thiết Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN hạng IV nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN hạng IV; - Sau tham gia khóa bồi dưỡng, học viên nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ, có tác phong phương pháp làm việc đáp ứng yêu cầu chức danh nghề nghiệp GVMN hạng IV Yêu cầu việc tổ chức báo cáo chuyên đề a) Các chuyên đề theo yêu cầu chức danh nghề nghiệp GVMN hạng IV phải phù hợp với nội dung bồi dưỡng; b) Đối với chuyên đề tìm hiểu thực tế, nghe báo cáo định hướng phát triển ngành địa phương, vào tình hình thực tế, sở đào tạo, bồi dưỡng xếp, bố trí thời gian thực nội dung cho phù hợp với thực tế hoạt động Bộ, ngành, địa phương VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Đánh giá ý thức học tập học viên theo quy chế học tập sở đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá thông qua kiểm tra viết (hoặc thực hành), chấm theo thang điểm 10 Học viên phải làm kiểm tra theo quy định, học viên không đạt điểm trở lên phải kiểm tra lại Học viên khơng có đủ kiểm tra không tham gia viết thu hoạch cuối khóa Đánh giá chung cho tồn Chương trình thơng qua thu hoạch cuối khóa, chấm theo thang điểm 10 Học viên không đạt điểm trở lên khơng cấp Chứng Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 270 VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Căn vào Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng IV ban hành, sở đào tạo, bồi dưỡng giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục) trước tổ chức lớp học Việc quản lý cấp phát chứng thực theo quy định Thông tư số 19/TT-BNV ngày 04 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức Nguyễn Hương - Chuyên viên Cục Nhà giáo CBQLGD Page 271 ... trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II 211 19 Quy? ??t định số 2515/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên. .. bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp (hạng I) 105 10 Quy? ??t định số 1612/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên. .. bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng I 141 13 Quy? ??t định số 2509/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:57

Xem thêm:

Mục lục

    III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

    1. Khối lượng kiến thức và thời gian bồi dưỡng

    IV. NỘI DUNG CHÍNH CÁC CHUYÊN ĐỀ

    IV. NỘI DUNG CHÍNH CÁC CHUYÊN ĐỀ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w