HỆ THỐNG BÁO CHÁY - PHẦN 16: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ HIỂN THỊ CỦA HỆ THỐNG ÂM THANH

38 0 0
HỆ THỐNG BÁO CHÁY - PHẦN 16: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ HIỂN THỊ CỦA HỆ THỐNG ÂM THANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7568-16:2016 ISO 7240-16:2007 HỆ THỐNG BÁO CHÁY - PHẦN 16: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ HIỂN THỊ CỦA HỆ THỐNG ÂM THANH Fire detection and alarm systems - Part 16: Sound system control and indicating equipment Lời nói đầu TCVN 7568-16:2016 hoàn toàn tương đương ISO 7240-16:2007 TCVN 7568-16:2016 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 21, Thiết bị phòng cháy chữa cháy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ TCVN 7568 (ISO 7240), Hệ thống báo cháy bao gồm phần sau: - Phần 1: Quy định chung định nghĩa - Phần 2: Trung tâm báo cháy - Phần 3: Thiết bị báo cháy âm - Phần 4: Thiết bị cấp nguồn - Phần 5: Đầu báo cháy nhiệt kiểu điểm - Phần 6: Đầu báo cháy khí cacbon monoxit dùng pin điện hóa - Phần 7: Đầu báo cháy khói kiểu điểm sử dụng ánh sáng, ánh sáng tán xạ ion hóa - Phần 8: Đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng cảm biến cacbon monoxit kết hợp với cảm biến nhiệt - Phần 9: Đám cháy thử nghiệm cho đầu báo cháy - Phần 10: Đầu báo cháy lửa kiểu điểm - Phần 11: Hộp nút ấn báo cháy - Phần 12: Đầu báo cháy khói kiểu đường truyền sử dụng chùm tia chiếu quang học - Phần 13: Đánh giá tính tương thích phận hệ thống - Phần 14: Thiết kế, lắp đặt, vận hành bảo dưỡng hệ thống báo cháy xung quanh tòa nhà - Phần 15: Đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng cảm biến khói cảm biến nhiệt - Phần 16: Thiết bị điều khiển hiển thị hệ thống âm - Phần 17: Thiết bị cách ly ngắn mạch - Phần 18: Thiết bị vào/ra - Phần 19: Thiết kế, lắp đặt, chạy thử bảo dưỡng hệ thống âm dùng cho tình khẩn cấp - Phần 20: Bộ phát khói cơng nghệ hút - Phần 21: Thiết bị định tuyến - Phần 22: Thiết bị phát khói dùng đường ống - Phần 23: Thiết bị báo động qua thị giác ISO 7240, Fire detection and alarm systems (Hệ thống báo cháy) cịn có phần sau: - Part 24: Sound-system loudspeakers (Loa hệ thống âm thanh) - Part 25: Components using radio transmission paths (Bộ phận sử dụng đường truyền radio) - Part 27: Point-type fire detectors using a scattered-light, transmitted-light or ionization smoke sensor, an electrochemical-cell carbon-monoxide sensor and a heat sensor (Đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng ánh sáng tán xạ, ánh sáng truyền qua cảm biến khói ion hóa cảm biến khí cac bon monoxit pin điện hóa cảm biến nhiệt) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Part 28: Fire protection control equipment (Thiết bị kiểm soát chữa cháy) Lời giới thiệu Thiết bị điều khiển hệ thống âm báo (s.s.c.i.e) thành phần hệ thống âm dùng cho tình khẩn cấp (s.s.e.p) Hệ thống s.s.e.p dùng tịa nhà cơng trình, vận hành tự động thủ công để cảnh báo cho người sử dụng mối nguy hiểm mà họ cần phải sơ tán cách an toàn trật tự Do thiết bị để cảnh báo người sử dụng cơng trình kích hoạt sau mối nguy hiểm xác định Hỏa hoạn tòa nhà dạng mối nguy hiểm phổ biến thường phát hệ thống tự động phát báo động cháy Một hệ thống s.s.e.p hoạt động phần hệ thống phát báo động cháy thực chức hệ thống phát tình khẩn cấp khác, ví dụ hệ thống báo động mối đe dọa bão, động đất bom S.s.e.p khối tách biệt nối kết mặt vật lý với thiết bị kiểm soát phát cháy báo (xem TCVN 7568-2 (ISO 7240-2)) Tiêu chuẩn áp dụng cấu trúc có yêu cầu tương tự TCVN 7568-2 (ISO 7240-2) Bên cạnh xây dựng dựa chức bắt buộc phải có s.s.c.i.e chức tùy chọn (theo yêu cầu) cung cấp Mỗi chức tùy chọn gộp vào đặc tính riêng biệt, với tập hợp yêu cầu kết hợp riêng nó, để giúp s.s.c.i.e có nhiều tổ hợp khác chức năng, phù hợp với tiêu chuẩn Các tùy chọn dự kiến dùng cho ứng dụng cụ thể, khuyến cáo TCVN 7568-19 (ISO 7240-19) phương án hành động tình khẩn cấp s.s.e.p kết hợp thêm chức khác, chức khơng đề cập tiêu chuẩn Tiêu chuẩn nêu thử nghiệm cụ thể mà thiết bị phải chịu điều kiện tác động giống thực tế sử dụng, ví dụ ăn mịn, rung lắc, va đập trực tiếp, rung sốc gián tiếp nhiễu điện từ trường Một số thử nghiệm định với mục đích để đánh giá tính s.s.c.i.e điều kiện Tính s.s.c.i.e đánh giá thông qua kết thử nghiệm xác định Tiêu chuẩn không nhằm mục đích đặt điểm hạn chế cơng tác thiết kế chế tạo thiết bị HỆ THỐNG BÁO CHÁY - PHẦN 16: THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ HIỂN THỊ CỦA HỆ THỐNG ÂM THANH Fire Detection and alarm systems - Part 16: Sound system control and indicating equipment Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn đưa yêu cầu, phương pháp thử tiêu chí tính thiết bị điều khiển hệ thống âm báo (s.s.c.i.e) phần hệ thống âm dùng cho tình khẩn cấp (s.s.e.p) tịa nhà cơng trình (Đối tượng C, Hình TCVN 7568-1:2006 (ISO 7240-1:2005)) Mục đích sử dụng ban đầu s.s.c.i.e để phát thông tin để bảo vệ người phạm vi nhiều vùng xác định tình khẩn cấp để nỗ lực tổ chức di chuyển cách nhanh chóng có trật tự người sử dụng khu vực bên bên Thiết bị bao gồm hệ thống loa để phát thông báo lời tình khẩn cấp, tín hiệu báo động phù hợp với ISO 7731 tín hiệu sơ tán phù hợp với TCVN 5500 (ISO 8201) Những yêu cầu chung s.s.e.p, đặc biệt yêu cầu liên quan đến tính nghe tính dễ hiểu đề cập TCVN 7568-19 (ISO 7240-19) Bên cạnh việc phải đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn này, nhà sản xuất phải xem xét yêu cầu nêu TCVN 7568-19 (ISO 7240-19), quy chuẩn, quy phạm tiêu chuẩn quốc gia có ảnh hưởng đến thiết kế tính khả dụng s.s.c.i.e Ví dụ, có quy chuẩn yêu cầu số chức tùy chọn định lại trở thành bắt buộc phải có s.s.c.i.e lắp đặt bên hệ thống Có thể sử dụng thiết bị nêu cho mục đích hệ thống tăng cường truyền phát âm thơng thường tình khơng nguy hiểm Có thể áp dụng tiêu chuẩn để đánh giá thiết bị kiểm soát báo tương tự sử dụng hệ thống mà tín hiệu cảnh báo phát thông báo lời nói Tiêu chuẩn khơng áp dụng cho hệ thống có chng loa Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi bổ sung (nếu có) TCVN 4255:2008 (IEC 60529:2001), Cấp bảo vệ vỏ (mã IP) TCVN 5500 (ISO 8201), Âm học - Tín hiệu âm sơ tán khẩn cấp TCVN 6697-1 (IEC 60268-1), Thiết bị hệ thống âm - Phần 1: Quy định chung TCVN 7568-1:2006 (ISO 7240-1:2005), Hệ thống báo cháy - Phần 1: Quy định chung định nghĩa TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), Hệ thống báo cháy - Phần 2: Trung tâm báo cháy TCVN 7568-4:2013 (ISO 7240-4:2003), Hệ thống báo cháy - Phần 4: Thiết bị cấp nguồn TCVN 7568-5 (ISO 7240-5), Hệ thống báo cháy - Phần 5: Đầu báo cháy kiểu điểm TCVN 7568-6 (ISO 7240-6), Hệ thống báo cháy - Phần 6: Đầu báo cháy khí cacbon monixit dùng pin điện hóa TCVN 7568-7 (ISO 7240-7), Hệ thống báo cháy - Phần 7: Đầu báo cháy khói kiểu điểm sử dụng ánh sáng, ánh sáng tán xạ ion hóa TCVN 7568-8 (ISO 7240-8), Hệ thống báo cháy - Phần 8: Đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng cảm biến cacbon monixit kết hợp với cảm biến nhiệt TCVN 7568-9 (ISO/TS 7240-9), Hệ thống báo cháy - Phần 9: Đám cháy thử nghiệm cho đầu báo cháy TCVN 7568-10 (ISO 7240-10), Hệ thống báo cháy - Phần 10: Đầu báo cháy lửa kiểm điểm TCVN 7568-11 (ISO 7240-11), Hệ thống báo cháy - Phần 11: Hộp nút ấn báo cháy TCVN 7568-12 (ISO 7240-12), Hệ thống báo cháy - Phần 12: Đầu báo cháy khói kiểu đường truyền sử dụng chùm tia chiếu quang học TCVN 7568-13 (ISO 7240-13), Hệ thống báo cháy - Phần 13: Đánh giá tính tương thích phận hệ thống TCVN 7568-14 (ISO 7240-14), Hệ thống báo cháy - Phần 14: Thiết kế, lắp đặt, vận hành bảo dưỡng hệ thống báo cháy xung quanh tòa nhà TCVN 7568-15 (ISO 7240-15), Hệ thống báo cháy - Phần 15: Đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng cảm biến khói cảm biến nhiệt TCVN 7568-19 (ISO 7240-19), Hệ thống báo cháy - Phần 19: Thiết kế, lắp đặt, chạy thử bảo dưỡng hệ thống âm dùng cho tình khẩn cấp TCVN 7568-21 (ISO 7240-21) Hệ thống báo cháy - Phần 21: Thiết bị định tuyến TCVN 7568-22 (ISO 7240-22), Hệ thống báo cháy - Phần 22: Thiết bị phát khói dùng đường ống TCVN 7699-1 (IEC 60068-1), Thử nghiệm môi trường - Phần 1: Quy định chung hướng dẫn TCVN 7699-2-1 (IEC 60068-2-1), Thử nghiệm môi trường - Phần 2-1: Các thử nghiệm - Thử nghiệm A: Lạnh TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6), Thử nghiệm môi trường - Phần 2-6: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Fc: Rung (Hình Sin) TCVN 7699-2-47 (IEC 60068-2-47), Thử nghiệm môi trường - Phần 2-47: Thử nghiệm - Thử nghiệm Lắp đặt mẫu để thử nghiệm rung, va chạm lực động tương tự TCVN 7699-2-75 (IEC 60068-2-75), Thử nghiệm môi trường - Phần 2-75: Các thử nghiệm Thử nghiệm Eh: Thử nghiệm búa TCVN 7699-2-78 (IEC 60068-2-78), Thử nghiệm môi trường - Phần 2-78: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Cab: nóng ẩm, khơng đổi ISO 7731, Ergonomics - Danger signals for public and work areas - Auditory danger signals (Ergonomics - tín hiệu nguy hiểm cho khu vực công cộng làm việc - Dấu hiệu nguy hiểm cho thính giác) IEC 60268-4:2004, Sound system equipment - Part 4: Microphone (Thiết bị hệ thống âm Phần 4: Microphone) IEC 60271-3-3:2002, Classification of environmental conditions - Part 3-3: Classification of groups of LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn environmental parameters and their serverities - Stationary use at weather protected locations (Phân loại điều kiện mơi trường - Phần 3-3: Phân loại nhóm thông số yêu cầu khắc nghiệt - Sử dụng cố định vị trí bảo vệ thời tiết) EN 50130-4, Alarm systems - Part 4: Electromagnetic compatibility - Product family standard: Immunity requirements for component of fire, intruder and social alarm systems (Hệ thống báo động Phần 4: tính tương thích điện tử - Tiêu chuẩn sản phẩm gia đình: u cầu tính miễn nhiễm cho phận hệ thống báo cháy xã hội người xâm nhập) Thuật ngữ, định nghĩa thuật ngữ viết tắt Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa nêu TCVN 7568-1 (ISO 7240-1) thuật ngữ định nghĩa Xem thêm Hình 2, TCVN 7568-1:2006 (ISO 7240-1:2005) 3.1 Thuật ngữ định nghĩa 3.1.1 Chế độ tự động (Automatic mode) Chế độ hoạt động hệ thống âm kết nối với hệ thống dò báo khẩn cấp, với phương tiện khác dùng để kích hoạt hệ thống âm thanh, nhằm mục đích phát thơng báo khẩn cấp khơng cần có can thiệp người Việc phát thông báo thực theo cách cài đặt sẵn phù hợp với quy trình thỏa thuận phản ứng khẩn cấp thống cho cơng trình 3.1.2 Vỏ bọc (Cabinet) Khoang chứa tạo bảo vệ chắn cho phận thành phần cụm linh kiện thuộc 3.1.3 Microphone khẩn cấp (Emergency microphone) Microphone dành cho người có chuyên môn sử dụng cần thực báo động lời nói 3.1.4 Điều khiển microphone khẩn cấp (Emergency microphone control) Việc điều khiển tay để kích hoạt microphone khẩn cấp (hay gọi điều khiển kiểu “bấm để nói") 3.1.5 Vùng thơng báo khẩn cấp (Emergency loudspeaker zone) Một phân vùng nhà để xuất tình khẩn cấp đó, báo s.s.c.i.e cách riêng biệt với phân vùng khác thông báo khẩn cấp phát phạm vi phân vùng 3.1.6 Trạng thái chức (Functional condition) Trạng thái s.s.c.i.e thể thị trạng thái s.s.c.i.e CHÚ THÍCH: Các trạng thái chức công nhận tiêu chuẩn bao gồm: Trạng thái tĩnh lặng; Trạng thái báo động-lời nói; Trạng thái cảnh báo-lỗi; Trạng thái tắt; Trạng thái kiểm tra 3.1.7 Chế độ thủ công (Manual mode) Chế độ hoạt động người vận hành trực tiếp điều khiển việc phát lời nói thực âm ghi, đặc biệt âm lời nói tình khẩn cấp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 3.1.8 Trạng thái tĩnh lặng (Quiescent condition) Trạng thái chức đặc trưng đặc điểm khơng có trạng thái báo động-lời nói, trạng thái cảnh báo-lỗi, trạng thái tắt trạng thái kiểm tra 3.1.9 Đường truyền dẫn (Transmission path) Kết nối vật lý phận s.s.e.p (nằm phía ngồi vỏ bọc phận đó) sử dụng để truyền dẫn thông tin, bao gồm âm và/hoặc dịng điện 3.1.10 Trạng thái báo động-lời nói (Voice-alarm condition) Tín hiệu cảnh báo, tín hiệu sơ tán, tín hiệu khẩn cấp hình thức phát trực tiếp ghi âm phát lại vùng thơng báo khẩn cấp 3.2 Các từ viết tắt c.i.e Thiết bị điều khiển báo r.m.s Căn bậc S/N Hệ số tín hiệu độ ồn s.s.c.i.e Thiết bị điều khiển hệ thống âm báo s.s.e.p Hệ thống âm dùng cho tình khẩn cấp THD Tổng độ méo sóng hài Quy định chung 4.1 Tổng quát 4.1.1 Nếu chức tùy chọn tích hợp vào s.s.c.i.e chức phải đáp ứng yêu cầu tương ứng (xem thêm Phụ lục A) 4.1.2 Nếu có chức khác cung cấp thêm, chức quy định tiêu chuẩn chức cung cấp thêm phải đảm bảo khơng phá vỡ tương thích với yêu cầu tiêu chuẩn 4.2 Tổ hợp s.s.c.i.e với c.i.e Khi s.s.c.i.e c.i.e bố trí chung vỏ bọc, chúng có chung báo, điều khiển thủ cơng tín hiệu đầu (xem Phụ lục B) Trong trường hợp này, phải áp dụng quy định sau: a) Một lỗi đơn c.i.e không gây ảnh hưởng xấu đến chức bắt buộc s.s.c.i.e b) Chỉ báo điều khiển thủ công dùng cho chức cảnh báo-lỗi liên quan đến s.s.c.i.e phải phân biệt cách rõ ràng 4.3 Nguồn điện Thiết bị cung cấp nguồn điện phải phù hợp với yêu cầu TCVN 7568 (ISO 7240-4) bố trí bên bên vỏ bọc s.s.c.i.e Nguồn cung cấp điện dùng chung với hệ thống phát tình khẩn cấp Quy định chung báo 5.1 Hiển thị trạng thái chức 5.1.1 S.s.c.i.e phải có khả báo cách rõ ràng, xác trạng thái chức sau, theo quy định từ mục đến 10 - Trạng thái tĩnh lặng: - Trạng thái báo động-lời nói; - Trạng thái cảnh báo-lỗi; - Trạng thái tắt (chức tùy chọn); LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Trạng thái kiểm tra (chức tùy chọn) 5.1.2 S.s.c.i.e phải có khả trì cách đồng thời tổ hợp trạng thái chức sau Một nhiều trạng thái báo động-lời nói; - Trạng thái cảnh báo-lỗi; - Trạng thái tắt; - Trạng thái kiểm tra 5.2 Hiển thị báo Tất báo bắt buộc, phải phân biệt cách rõ ràng, ngoại trừ quy định phần khác khác tiêu chuẩn 5.3 Các hiển thị hình chữ-số Khi sử dụng hình chữ-số để hiển thị báo liên quan đến trạng thái chức khác nhau, chúng hiển thị thời điểm Tuy nhiên, với trạng thái chức năng, cho phép cửa sổ, hiển thị gộp tất trường liên quan của trạng thái chức 5.4 Chỉ báo cấp nguồn 5.4.1 Phải có báo thị giác cách sử dụng đèn tín hiệu nhấp nháy đặt rời s.s.c.i.e nối với nguồn điện 5.4.2 Nếu s.s.c.i.e bố trí rải rác nhiều vỏ bọc vỏ bọc phải có báo cấp nguồn 5.5 Các báo bổ trợ Nếu có báo bổ trợ cho báo bắt buộc, báo bổ trợ khơng gây hiểu ngược hiểu sai Trạng thái tĩnh lặng Mọi dạng thông tin hệ thống hiển thị trạng thái tĩnh lặng Tuy nhiên, không đưa báo gây nhầm lẫn với báo dùng trạng thái: - Trạng thái báo động-lời nói; - Trạng thái cảnh báo-lỗi; - Trạng thái tắt; - Trạng thái kiểm tra Trạng thái báo động-lời nói 7.1 Tiếp nhận xử lý tín hiệu báo động 7.1.1 S.s.c.i.e phải đảm bảo tiếp nhận xử lý tín hiệu trạng thái báo động-lời nói từ hệ thống phát tình khẩn cấp (xem Phụ lục C) và/hoặc từ phận báo động tay, tiếp đó, vịng s sau kết thúc khoảng trễ bất kỳ, phải kích hoạt dạng đầu tín hiệu cảnh báo báo động 7.1.2 Các báo và/hoặc dạng đầu bắt buộc khơng bị loạn tình trạng đa tín hiệu nhận từ hệ thống phát tình khẩn cấp và/hoặc từ phận báo động tay từ hệ thống khác 7.1.3 Khi s.s.c.i.e c.i.e nằm vỏ bọc riêng, lỗi đường truyền hệ thống phát tình khẩn cấp s.s.c.i.e khơng ảnh hưởng đến hoạt động s.s.c.i.e ảnh hưởng đến thay đổi tình trạng trạng thái báo động-lời nói 7.1.4 Khi s.s.c.i.e sử dụng cho mục đích khơng phải tình khẩn cấp (ví dụ chuyển phát tin nhắn, đoạn nhạc thông báo ghi trước), trạng thái báo động-lời nói phải tắt loại bỏ chức khác với chức tình khẩn cấp 7.2 Tín hiệu báo động - chức tùy chọn 7.2.1 S.s.c.i.e tạo nhiều tín hiệu báo động phù hợp với ISO 7731 CHÚ THÍCH: Tín hiệu báo động gộp vào phương án tổ chức tình khẩn cấp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (xem TCVN 7568-19 (ISO 7240-19)) để báo động cho người sử dụng mối nguy hiểm để nhắc nhân viên hướng dẫn thoát nạn đến trạm kiểm soát chuẩn bị cho hướng dẫn Có thể sử dụng tín hiệu báo động khác để báo động cho nhân viên chuyên nghiệp mối nguy hiểm khác 7.2.2 Khi tín hiệu lời nói phần tín hiệu báo động, tín hiệu báo động phải phát trước đoạn lời nói ghi từ s đến 10 s Các đoạn lời nói tín hiệu báo động tiếp sau phải liên tục thay đổi cách tự động thủ công tắt Khoảng thời gian giãn cách đoạn lời nói tiếp nối khơng vượt q 30 s cịn tín hiệu báo động phải phát khoảng thời gian yên lặng kéo dài 10 s 7.2.3 Nếu có từ tín hiệu báo động trở lên, phải phân biệt tín hiệu cách rõ ràng Khi tín hiệu báo động phần phương án sơ tán tự động, tín hiệu báo động phải phát trước tín hiệu sơ tán bao gồm đoạn lời nói 7.3 Tín hiệu sơ tán 7.3.1 Tín hiệu sơ tán bị chiếm ưu tiên tín hiệu báo động (xem 7.2) Việc dùng tín hiệu báo động với tín hiệu sơ tán phải đánh giá góc độ phần phương án tổ chức tình khẩn cấp (xem TCVN 7568-19 (ISO 7240-19)) Đối với tịa nhà cơng trình mà phương án tổ chức tình khẩn cấp có u cầu người sử dụng tự thân sơ tán (khơng hỗ trợ), thiết lập s.s.e.p để phát tín hiệu cảnh báo khơng kết hợp với tín hiệu báo động 7.3.2 Tín hiệu sơ tán phải bao gồm tín hiệu âm đoạn lời nói ghi theo quy định TCVN 5500 (ISO 8201) Nhà sản xuất thực số mẫu tín hiệu khác để đáp ứng yêu cầu bắt buộc quốc gia 7.4 Chỉ báo trạng thái báo động-lời nói Sự hành trạng thái báo động-lời nói phải báo s.s.c.i.e mà không cần phải can thiệp thủ cơng trước Việc báo thực bằng: a) Một báo thị giác đèn tín hiệu nhấp nháy đặt rời (đèn tín hiệu kích hoạt báo động-lời nói); b) Một báo thị giác cho vùng thông báo khẩn cấp có nút bấm thủ cơng Chỉ báo thực đèn tín hiệu nhấp nháy đặt rời hình chữ-số quy định 14.8; c) Một báo âm theo quy định 7.5 7.5 Cảnh báo âm - chức tùy chọn 7.5.1 Cảnh báo âm s.s.c.i.e trạng thái báo động-lời nói giống với trạng thái cảnh báo-lỗi Nếu chúng khác phải ưu tiên cảnh báo trạng thái báo động-lời nói 7.5.2 Cảnh báo âm phải cho phép tắt mức độ truy cập (xem thông tin mức độ truy cập Phụ lục D) 7.5.3 Cảnh báo âm phải tự động tắt đặt lại s.s.c.i.e từ trạng thái báo động-lời nói 7.6 Sự trễ trước chuyển sang trạng thái báo động-lời nói - chức tùy chọn S.s.c.i.e cung cấp phương tiện để tạo trễ trước chuyển sang trạng thái báo động-lời nói Trong trường hợp này, phải áp dụng quy định sau: a) Có thể lựa chọn cấu hình trễ mức độ truy cập (xem thông tin mức độ truy cập Phụ lục D) b) Sự trì trễ phải theo số gia thời gian không vượt trì kéo dài tối đa 10 c) Sự trễ tín hiệu đầu không ảnh hưởng đến tín hiệu đầu khác d) Có thể loại bỏ trễ cách thủ công mức độ truy cập và/hoặc tín hiệu từ điểm nút ấn báo cháy e) Phải có quy định việc bật tắt trễ cách thủ cơng mức độ truy cập f) Có thể có quy định bật tắt tự động trễ đếm thời gian lập trình Bộ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn đếm thời gian cài đặt cấu hình mức độ truy cập g) Khi nhận tín hiệu báo động trễ kích hoạt phải quan sát đèn tín hiệu nhấp nháy đặt rời vùng hiển thị hình chữ-số Chỉ báo phải ngắt đến sau s.s.c.i.e chuyển sang trạng thái báo động-lời nói 7.7 Sơ tán theo giai đoạn - chức tùy chọn S.s.c.i.e cung cấp phương tiện để trì hỗn việc chuyển tín hiệu cảnh báo đến vùng thông báo khẩn cấp (xem 7.6) Phải áp dụng quy định sau: a) Phương tiện cung cấp phải cho phép cài đặt mức độ truy cập (xem thông tin mức độ truy cập Phụ lục D) b) Có thể có quy định phép chuyển đổi qua lại chế độ thủ công giai đoạn sơ tán phương pháp thủ công mức độ truy cập c) Khi chuyển từ chế độ sơ tán theo giai đoạn sang chế độ thủ cơng, giai đoạn sơ tán hành phải ngừng lại d) Khi chuyển từ chế độ thủ công sang sơ tán theo giai đoạn giai đoạn sơ tán hành phải hoạt động lại từ điểm mà bị ngừng 7.8 Tắt âm trạng thái báo động-lời nói 7.8.1 Tắt âm trạng thái báo động-lời nói từ hệ thống phát tình khẩn cấp 7.8.1.1 Khi trạng thái báo động-lời nói khởi động từ hệ thống phát tình khẩn cấp s.s.c.i.e phải có phản ứng thích hợp với lệnh tắt âm từ hệ thống phát tình khẩn cấp 7.8.1.2 Quy trình tắt âm cho phép hồn tất nốt đoạn lời nói phát 7.8.2 Tắt âm trạng thái báo động-lời nói nút bấm thủ cơng - chức tùy chọn 7.8.2.1 Trạng thái báo động-lời nói tắt âm thủ cơng s.s.c.i.e mức độ truy cập 7.8.2.2 Sau tắt âm trạng thái báo động-lời nói phải đảm bảo kích hoạt lại mức độ truy cập 7.9 Đặt lại trạng thái báo động-lời nói 7.9.1 Đặt lại trạng thái báo động-lời nói từ hệ thống phát tình khẩn cấp Khi trạng thái báo động-lời nói khởi động từ hệ thống phát tình khẩn cấp s.s.c.i.e phải thực lệnh tắt âm từ hệ thống phát tình khẩn cấp 7.9.2 Đặt lại trạng thái báo động-lời nói nút bấm thủ cơng - chức tùy chọn 7.9.2.1 Có thể cung cấp nút bấm thủ công s.s.c.i.e để đặt lại trạng thái báo động-lời nói Nút bấm thủ cơng phải tiếp cận mức độ truy cập 2, dùng để đặt lại tương tự kiểm soát dùng để đặt lại từ trạng thái cảnh báo-lỗi 7.9.2.2 Trong vòng 20 s sau lần đặt lại, phải trì thiết lập lại báo trạng thái chức đúng, tương ứng với tín hiệu nhận 7.10 Tín hiệu đầu chuyển đến thiết bị báo động - chức tùy chọn S.s.c.i.e có quy định việc truyền tự động tín hiệu báo động đến thiết bị báo động, ví dụ thiết bị phát sáng tạo rung Trong trường hợp này, phải áp dụng quy định sau: a) Các thiết bị báo động phải tắt mức độ truy cập b) Sau bị tắt, kích hoạt lại thiết bị báo động mức độ truy cập c) Các thiết bị báo động bị tắt tự động d) S.s.c.i.e cài đặt cấu hình mức độ truy cập để kích hoạt lại thiết bị báo động vùng thơng báo khẩn cấp nhận tín hiệu báo động 7.11 Tín hiệu đầu trạng thái báo động-lời nói - chức tùy chọn S.s.c.i.e có quy định việc truyền tín hiệu trạng thái báo động-lời nói Trong trường hợp này, tín hiệu đầu trạng thái báo động-lời nói kích hoạt Trạng thái cảnh báo-lỗi LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 8.1 Tiếp nhận xử lý tín hiệu lỗi 8.1.1 S.s.c.i.e phải chuyển vào trạng thái cảnh báo-lỗi tiếp nhận tín hiệu biên dịch lỗi sau xử lý cần thiết 8.1.2 S.s.c.i.e phải có khả phân biệt đồng thời tất lỗi nêu 8.2 8.3 có, trừ điều bị ngăn cản bởi: - Trong vùng thông báo khẩn cấp có tín hiệu báo động-lời nói, và/hoặc - Vùng thơng báo khẩn cấp chức tương ứng bị tắt, và/hoặc - Đang thử nghiệm vùng thông báo khẩn cấp chức tương ứng 8.1.3 Trong vòng 100 s khoảng thời gian khác quy định tiêu chuẩn kể từ xuất lỗi nhận tín hiệu lỗi yếu tố khác mô tả tiêu chuẩn s.s.c.i.e phải chuyển sang trạng thái cảnh báo-lỗi 8.2 Chỉ báo lỗi chức cụ thể 8.2.1 Sự xuất lỗi chức cụ thể phải báo mà khơng cần phải có can thiệp trước thủ công Trạng thái cảnh báo-lỗi thiết lập xuất điều kiện sau: a) Sự báo thị giác đèn tín hiệu nhấp nháy đặt rời (đèn tín hiệu cảnh báo-lỗi chung) b) Sự báo thị giác cho lỗi nhận biết, quy định 8.4.2, 8.2.5 8.3 (nếu có) c) Sự báo âm nghe quy định 8.4 8.2.2 Nếu báo đèn tín hiệu nhấp nháy đặt rời, đèn giống đèn sử dụng để báo vô hiệu /hoặc kiểm tra vùng thông báo khẩn cấp chức tương ứng 8.2.3 Nếu báo hiển thị hình chữ-số báo đồng thời tất lỗi, phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Phải thị xuất báo lỗi tắt b) Các báo lỗi tắt phải hiển thị thao tác thủ công mức độ truy cập 2, thao tác thủ công áp dụng với báo lỗi 8.2.4 Các lỗi sau phải báo đèn tín hiệu nhấp nháy đặt rời và/hoặc hình chữsố Những báo sau tắt trạng thái báo động-lời nói: a) Một báo chung cho lỗi nguồn điện gây bởi: - Ngắn mạch điện đường truyền đến thiết bị cấp nguồn điện (đối tượng kí hiệu C7 Hình TCVN 7568-1:2006 (ISO 7240-1:2005)), nguồn cấp điện đặt vỏ bọc khác bên s.s.c.i.e; - Các lỗi thiết bị cấp nguồn điện, quy định ISO 7420-4; b) Một báo chung cho lỗi mạch đơn nối đất có điện trở nhỏ 50 kΩ có ảnh hưởng đến chức bắt buộc ngồi không coi lỗi chức giám sát; c) Một báo cầu chì bị đứt hoạt động thiết bị bảo vệ bị hỏng, điều dẫn đến ảnh hưởng chức bắt buộc trạng thái báo động-lời nói; d) Một báo ngắn mạch nguồn, chung cho tất đường truyền phận s.s.c.i.e đặt từ vỏ bọc khí trở lên Sự ngắn mạch nguồn ảnh hưởng đến chức bắt buộc ngồi khơng coi lỗi chức giám sát; 8.2.5 Các lỗi sau phải báo đèn tín hiệu cảnh báo-lỗi chung: a) Mọi cố ngắn mạch nguồn đường truyền dẫn phận s.s.c.i.e đặt vỏ bọc trở lên, lỗi không gây ảnh hưởng đến chức bắt buộc b) Một cố ngắn mạch nguồn đường truyền dẫn đến microphone, có; c) Mọi cố ngắn mạch nguồn đường truyền dẫn phận s.s.c.i.e đến loa, lỗi không gây ảnh hưởng đến hoạt động loa d) Mọi cố ngắn mạch nguồn đường truyền dẫn báo động-lời nói LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn s.s.c.i.e thiết bị báo động, có (xem 7.10); e) Một lỗi khuếch đại nguồn 8.2.6 Những quy định áp dụng cho lỗi liên quan đến chức cụ thể 8.2.6.1 Các lỗi đường truyền dẫn đến hệ thống phát tình khẩn cấp - chức tùy chọn S.s.c.i.e có quy định báo lỗi đường truyền dẫn đến hệ thống phát tình khẩn cấp Trong trường hợp này, ngắn mạch đường truyền dẫn đến hệ thống phát tình khẩn cấp phải báo đèn tín hiệu nhấp nháy đặt rời và/hoặc hình chữ-số 8.2.6.2 Các lỗi vùng thông báo khẩn cấp - chức tùy chọn S.s.c.i.e có quy định báo lỗi vùng thông báo khẩn cấp Trong trường hợp này, ngắn mạch đường truyền dẫn s.s.c.i.e loa báo vùng bị lỗi phải báo riêng biệt đèn tín hiệu nhấp nháy đặt rời và/hoặc hình chữ-số 8.3 Lỗi hệ thống Lỗi nêu 15.4 15.6 gọi lỗi hệ thống trường hợp s.s.c.i.e điều khiển phần mềm Ngoài quy định đây, cho phép lỗi hệ thống ngăn cản việc thực yêu cầu tiêu chuẩn Trong trường hợp có lỗi hệ thống, phải áp dụng quy định sau: a) Lỗi hệ thống phải báo trực quan đèn tín hiệu cảnh báo-lỗi chung đèn tín hiệu nhấp nháy đặt rời Các tín hiệu báo phải đảm bảo khơng bị ngắt đè trạng thái chức s.s.c.i.e phải trì đặt lại tay và/hoặc thực thao tác thủ công khác mức độ truy cập b) Lỗi hệ thống phải báo âm Chỉ báo phải tắt 8.4 Chỉ báo âm 8.4.1 Chỉ báo âm lỗi 8.2 phải tắt cách thủ công mức độ truy cập Có thể sử dụng thao tác thủ công tương tự tắt báo âm trạng thái báo động-lời nói 8.4.2 Chỉ báo âm phải tự động tắt s.s.c.i.e tự động đặt lại từ trạng thái cảnh báo-lỗi 8.4.3 Nếu tắt trước đó, báo âm phải kêu lại phát lỗi 8.5 Đặt lại báo lỗi 8.5.1 Các báo lỗi 8.2 phải đặt lại bằng: Cách tự động lỗi khơng cịn nhận biết thêm, và/hoặc - Thao tác thủ công mức độ truy cập 2, giống thao tác đặt lại từ trạng thái cảnh báo-lỗi 8.5.2 Sau hồn thành q trình đặt lại, báo trạng thái chức khơng bị lỗi tương ứng với tín hiệu nhận phải trì thiết lập lại vịng 100 s 8.6 Tín hiệu đầu trạng thái cảnh báo-lỗi S.s.c.i.e phải có đầu để truyền trạng thái cảnh báo-lỗi định 8.2 Tín hiệu đầu phải phát s.s.c.i.e bị ngắt nguồn Trạng thái tắt - chức tùy chọn 9.1 Quy định chung 9.1.1 S.s.c.i.e có quy định để độc lập tắt bật vùng thông báo khẩn cấp thao tác thủ công mức độ truy cập 9.1.2 Các vùng thông báo khẩn cấp bị tắt phải ngăn cản báo và/hoặc tín hiệu đầu bắt buộc tương ứng, không cản trở báo và/hoặc tín hiệu đầu bắt buộc khác 9.1.3 S.s.c.i.e phải trạng thái tắt có lệnh tắt phù hợp với yêu cầu 9.1.1 9.1.4 Lệnh tắt bật lại phải đảm bảo không bị ảnh hưởng việc đặt lại từ trạng thái báo động-lời nói từ trạng thái cảnh báo-lỗi 9.2 Chỉ báo trạng thái tắt LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Nếu có mẫu cung cấp để làm thử nghiệm mơi trường, thử nghiệm vận hành phải thực mẫu thử đầu tiên, việc thử nghiệm khơng cần phải thực theo thứ tự định trước nào, sau phép thử số phép thử độ bền Những phép thử độ bền khác thực mẫu thử thứ Phải tiến hành thử nghiệm chức trước sau phép thử môi trường Đối với mẫu thử thứ nhất, phép thử chức sau phép thử mơi trường trước coi phép thử chức trước lần thử môi trường sau 17.3.4 Các thử nghiệm mẫu Nếu có mẫu cung cấp để làm thử nghiệm mơi trường, mẫu thử tất thử nghiệm vận hành, việc thử nghiệm khơng cần phải thực theo thứ tự định trước Mẫu thứ thử phép thử số phép thử độ bền Những phép thử độ bền khác thực mẫu thử thứ Phải tiến hành thử nghiệm chức trước sau phép thử môi trường Đối với mẫu thử thứ nhất, phép thử chức sau phép thử môi trường trước coi phép thử chức trước lần thử môi trường sau 17.3.5 Các yêu cầu thử nghiệm mơi trường Trong suốt q trình thử nghiệm theo 17.8 đến 17.15, khơng thay đổi tình trạng mẫu thử trạng thái chức nào, quy định tiểu mục tương ứng, trừ trường hợp quy trình thử u cầu phải có thay đổi thay đổi hệ phép thử chức Mọi hư hỏng mặt học mẫu thử ghi nhận thử nghiệm 17.8, 17.9, 17.10, 17.11, 17.12 17.13 phải không làm cản trở chức bắt buộc nêu tiêu chuẩn Khi thử nghiệm chức năng, mẫu thử phải có phản ứng (xem 17.2) 17.4 Công suất đầu 17.4.1 Mục đích Mục đích để kiểm tra xem cơng suất đầu s.s.c.i.e có nhỏ mức công bố nhà sản xuất hay không 17.4.2 Quy trình thử nghiệm 17.4.2.1 Tổng quát Những linh kiện sau phải đưa vào đo: a) Tải điện trở nhỏ tải điện dung lớn nhất, theo quy định nhà sản xuất b) Bộ phát tín hiệu âm hình Sin kHz với tổng độ méo sóng hài hịa (THD) khơng vượt q % c) Phụ tải đầu vào mô trở kháng microphone (nếu lắp đặt cần thiết cho việc hiệu chỉnh s.s.c.i.e), theo quy định nhà sản xuất s.s.c.i.e; d) Thiết bị theo yêu cầu để đo giá trị bậc mức điện áp đầu ra; e) Thiết bị theo yêu cầu để đo tổng độ méo sóng hài hòa; f) Tất thiết bị khác sử dụng trình vận hành s.s.c.i.e 17.4.2.2 Tình trạng mẫu thử trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi cấp điện vào mẫu theo quy định 17.1.3 Mẫu thử phải trạng thái tĩnh lặng 17.4.2.3 Điều kiện ổn định thử Tác động điều kiện ổn định thử sau: - Nhiệt độ: 40 °C ± °C Mẫu thử phải đặt trước vào mơi trường có điều kiện nhiệt độ ổn định mức 40 °C ± °C đạt đến trạng thái ổn định nhiệt để tránh việc nước ngưng đọng thành giọt bên mẫu Nối đầu s.s.c.i.e với tải điện trở nhỏ tải điện dung lớn đại diện cho dây dẫn loa loa LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Điều chỉnh đầu thiết bị cấp nguồn đến với mức nguồn sở danh định Tác động tín hiệu hình Sin kHz lên đầu vào mẫu điều chỉnh mức gom hệ thống đạt giá trị bậc công suất đầu Duy trì mức gom 17.4.2.4 Các phép đo trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Tiến hành đo a) THD (các) tín hiệu đầu s.s.c.i.e trình tác động điều kiện ổn định thử, b) Giá trị bậc hiệu điện tín hiệu hình sin thời điểm bắt đầu kết thúc trình tác động điều kiện ổn định thử (xem 17.4.2.3) 17.4.2.5 Các phép đo cuối Sau để hồi phục h điều kiện mơi trường khơng khí tiêu chuẩn, đo đáp ứng tần số mẫu thử theo 17.6 17.7 thích hợp 17.4.2.6 Yêu cầu thử nghiệm Trong suốt trình tác động điều kiện ổn định thử (17.4.2.3), công suất đầu , P, đơn vị watt (W), tính theo Cơng thức (1) không nhỏ giá trị công suất nhà sản xuất cơng bố (1) V Là giá trị bậc hiệu điện tín hiệu hình sin, đơn vị Volts (V); R Là tải điện trở nhỏ nhất, đơn vị Ôm (Ω) THD đo suốt trình chịu tác động điều kiện ổn định thử không vượt 10% Đáp ứng tần số đo sau trình chịu tác động điều kiện ổn định thử phải nằm phạm vi thể Hình Hình 2, thích hợp 17.5 Tỉ số tín hiệu - độ ồn 17.5.1 Mục đích Mục đích để xác định tỉ số tín hiệu - độ ồn theo thang A tín hiệu đầu s.s.c.i.e có nằm giới hạn u cầu khơng 17.5.2 Quy trình thử nghiệm 17.5.2.1 Tổng quát Những linh kiện sau phải đưa vào đo: a) Tải điện trở nhỏ tải điện dung lớn nhất, theo quy định nhà sản xuất, đại diện cho dây dẫn loa loa nối với mẫu thử, áp dụng cho vùng thơng báo khẩn cấp (trừ trường hợp có vùng thơng báo khẩn cấp) b) Bộ phát tín hiệu hình Sin kHz c) Thiết bị theo yêu cầu để đo giá trị bậc mức điện áp đầu ra, bao gồm không bao gồm thang A (xem TCVN 6697-1 (IEC 60268-1)); d) Tất thiết bị khác sử dụng trình vận hành s.s.c.i.e 17.5.2.2 Tình trạng mẫu thử trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi cấp điện vào mẫu theo quy định 17.1.3 Mẫu thử phải trạng thái tĩnh lặng 17.5.2.3 Điều kiện ổn định thử Điều chỉnh đầu thiết bị cấp nguồn hiệu điện nhỏ theo quy định nhà sản xuất LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Tác động tín hiệu sau lên mẫu thử: a) Tín hiệu hình Sin kHz, để đo công suất đầu b) thực tế đầu mẫu thử (như đo 17.4.2.1 b)], tiếp sau c) Khơng tín hiệu, với đầu vào nối với phụ tải tương đương với thiết bị theo yêu cầu thiết kế 17.5.2.4 Các phép đo trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Tiến hành đo giá trị bậc hiệu điện mức độ ồn đầu theo thang A 17.5.3 Yêu cầu thử nghiệm Tỉ số tín hiệu - độ ồn, S/N, với S N có đơn vị decibels (dB), tính theo Cơng thức (2) khơng nhỏ 45 dB VN giá trị bậc hiệu điện mức độ ồn đầu ra, đơn vị Volts (V); Vs giá trị bậc tín hiệu đầu ra, đơn vị Volts (V); 17.6 Đáp ứng tần số s.s.c.i.e khơng có microphone 17.6.1 Mục đích Mục đích để chứng minh đáp ứng tần số s.s.c.i.e với nguồn âm từ microphone nằm giới hạn yêu cầu 17.6.2 Quy trình thử nghiệm 17.6.2.1 Tổng quát Những linh kiện sau phải đưa vào đo: a) S.s.c.i.e; b) Tải điện trở nhỏ tải điện dung lớn nhất, theo quy định nhà sản xuất, đại diện cho dây dẫn loa loa nối với mẫu thử, áp dụng cho vùng thông báo khẩn cấp (trừ trường hợp có vùng thơng báo khẩn cấp) c) Bộ phát tín hiệu hình Sin d) Thiết bị theo yêu cầu để thực việc đo đáp ứng tần số (xem IEC 60268-4:2008, 11.1); e) Tất thiết bị khác sử dụng trình vận hành s.s.c.i.e 17.6.2.2 Tình trạng mẫu thử điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi cấp điện vào mẫu theo quy định 17.1.3 Điều chỉnh nút bấm thủ công, ví dụ bass, treble phối khác có ảnh hưởng đến đáp ứng tần số, theo khuyến cáo nhà sản xuất Điều chỉnh nút bấm thủ cơng, ví dụ bass, treble phối khác có ảnh hưởng đến đáp ứng tần số, vị trí đáp ứng phẳng chúng Mẫu thử phải trạng thái tĩnh lặng 17.6.2.3 Điều kiện ổn định thử Để xác định mức đầu vào tham chiếu chuẩn cho việc đo đáp ứng tần số, phát tín hiệu hình sin kHz cho đạt mức đầu thấp 10 dB so với mức đầu đo theo 17.4.2.6 Ở mức đầu vào chuẩn đó, tác động tín hiệu hình sin từ 125 Hz đến 20 kHz theo cấp 1/3 quãng tám lên đầu vào s.s.c.i.e 17.6.2.4 Các phép đo trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Giá trị bậc đầu s.s.c.i.e cho tần số xác định Ghi lại mức dạng hàm số Lm(Fm) 17.6.3 Yêu cầu thử nghiệm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Đồ thị đáp ứng tần số Lm(Fm) phải nằm giới hạn thể Hình 17.7 Đáp ứng tần số s.s.c.i.e có microphone 17.7.1 Mục đích Mục đích để chứng minh đáp ứng tần số s.s.c.i.e với microphone nằm giới hạn yêu cầu 17.7.2 Quy trình thử nghiệm 17.7.2.1 Tổng quát Những linh kiện sau phải đưa vào đo: a) S.s.c.i.e, bao gồm microphone, theo quy định nhà sản xuất; b) Tải điện trở nhỏ tải điện dung lớn nhất, theo quy định nhà sản xuất, đại diện cho dây dẫn loa loa nối với mẫu thử, áp dụng cho vùng thơng báo khẩn cấp (trừ trường hợp có vùng thơng báo khẩn cấp) c) Bộ phát tín hiệu hình Sin d) Thiết bị theo yêu cầu để thực việc đo đáp ứng tần số (xem IEC 60268-4:2008, 11.1); Nếu microphone khơng tương thích mặt vật lý với thiết bị quy định IEC 60268-4, cho phép sử dụng phương pháp thay tương đương 17.7.2.2 Tình trạng mẫu thử điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi cấp điện vào mẫu theo quy định 17.1.3 Điều chỉnh nút bấm thủ cơng, ví dụ bass, treble phối khác có ảnh hưởng đến đáp ứng tần số, theo khuyến cáo nhà sản xuất Mẫu thử phải trạng thái tĩnh lặng 17.7.2.3 Điều kiện ổn định thử Để xác định mức đầu vào tham chiếu chuẩn âm cho việc đo đáp ứng tần số, tiến hành hiệu chuẩn hệ thống tín hiệu âm hình sin kHz có mức áp suất âm lên đến 104 dB Tác động mức áp suất âm lên đầu vào microphone s.s.c.i.e góc tới 0° Điều chỉnh mức gom hệ thống đạt mức đầu thấp 10 dB so với mức đầu đo theo 17.4.2.6 CHÚ THÍCH: Khi thử nghiệm hệ thống có sử dụng microphone sát miệng thường áp dụng mức áp suất âm 104 dB Với loại microphone khác thường áp dụng mức áp suất âm 94 dB Tác động tín hiệu âm hình sin với tần số nằm khoảng 200 Hz đến 10,0 kHz theo cấp 1/3 quãng tám lên microphone s.s.c.i.e khoảng thời gian đủ dài để đo giá trị bậc mức tín hiệu đầu s.s.c.i.e Với tần số, hiệu chỉnh hệ thống đo cho mức áp suất âm microphone s.s.c.i.e không sai khác dB so với tín hiệu kHz chuẩn cổng vào microphone 17.7.2.4 Các phép đo trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Đo mức tín hiệu đầu s.s.c.i.e 1/3 quãng tám tần số trung tâm tín hiệu hình sin tác động lên microphone s.s.c.i.e Đo mức đầu giá trị trung bình thực bậc khoảng thời gian s sau đo mức ổn định CHÚ THÍCH: Q trình ổn định vài giây 17.7.3 Yêu cầu thử nghiệm Đáp ứng tần số phải nằm giới hạn thể Hình 17.8 Điều kiện lạnh (vận hành) 17.8.1 Mục đích Mục đích phép thử để chứng minh khả thiết bị đảm bảo chức mơi trường có điều kiện nhiệt độ thấp phù hợp với môi trường làm việc dự định trước 17.8.2 Quy trình thử nghiệm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 17.8.2.1 Tổng quát Sử dụng quy trình thử nghiệm với thay đổi dần nhiệt độ theo mô tả TCVN 7699-2-1 (IEC 60068-2-1) Sử dụng phép thử Ad cho mẫu thử có tản nhiệt (như quy định TCVN 76992-1 (IEC 60068-2-1)) sử dụng phép thử Ab cho mẫu thử khơng có tản nhiệt 17.8.2.2 Các phép đo ban đầu Trước tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 17.8.2.3 Tình trạng mẫu thử điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi cấp điện vào mẫu theo quy định 17.1.3 Mẫu thử phải trạng thái tĩnh lặng 17.8.2.4 Điều kiện ổn định thử Tác động điều kiện ổn định thử sau: - Nhiệt độ: (- ± 3) °C; - Thời gian 16 h 17.8.2.5 Các phép đo trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Theo dõi mẫu thử suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử để phát thay đổi tình trạng Trong cuối thời gian tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 17.8.2.6 Các phép đo cuối Sau khoảng thời gian để hồi phục, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 kiểm tra mẫu trực quan để phát hư hỏng mặt học bên bên 17.9 Điều kiện ẩm nhiệt, trạng thái ổn định (vận hành) 17.9.1 Mục đích Mục đích phép thử để chứng minh khả thiết bị đảm bảo chức điều kiện độ ẩm tương đối mức cao (khơng ngưng tụ) xảy khoảng thời gian ngắn môi trường làm việc 17.9.2 Quy trình thử nghiệm 17.9.2.1 Tổng quát Sử dụng quy trình thử nghiệm theo mô tả TCVN 7699-2-78 (IEC 60068-2-78) 17.9.2.2 Các phép đo ban đầu Trước tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 17.9.2.3 Tình trạng mẫu thử điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi cấp điện vào mẫu theo quy định 17.1.3 Mẫu thử phải trạng thái tĩnh lặng 17.9.2.4 Điều kiện ổn định thử Tác động điều kiện ổn định thử sau: - Nhiệt độ: (40 ± 2) °C; - Độ ẩm tương đối: 93% % - Thời gian: d Mẫu thử phải đặt trước vào mơi trường có điều kiện nhiệt độ ổn định mức (40 ± 2) °C đạt đến trạng thái ổn định nhiệt để tránh việc nước ngưng đọng thành giọt bên mẫu 17.9.2.5 Các phép đo trình chịu tác động điều kiện ổn định thử LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Theo dõi mẫu thử suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử để phát thay đổi tình trạng Trong cuối thời gian tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 17.9.2.6 Các phép đo cuối Sau khoảng thời gian để hồi phục, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 kiểm tra mẫu trực quan để phát hư hỏng mặt học bên bên 17.10 Điều kiện ẩm nhiệt, trạng thái ổn định (độ bền) 17.10.1 Mục đích Mục đích phép thử để chứng minh khả thiết bị chịu tác động dài hạn độ ẩm môi trường làm việc (ví dụ thay đổi đặc trưng điện học hấp thụ, phản ứng hóa học liên quan đến tình trạng ẩm, ăn mịn điện hóa, v.v.) 17.10.2 Quy trình thử nghiệm 17.10.2.1 Tổng qt Sử dụng quy trình thử nghiệm theo mơ tả TCVN 7699-2-78 (IEC 60068-2-78) 17.10.2.2 Các phép đo ban đầu Trước tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 17.10.2.3 Tình trạng mẫu thử điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo quy định 17.1.3 Không cấp nguồn điện cho mẫu suốt thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử 17.10.2.4 Điều kiện ổn định thử Tác động điều kiện ổn định thử sau: - Nhiệt độ: (40 ± 2) °C; - Độ ẩm tương đối: 93% % - Thời gian: 21 d Mẫu thử phải đặt trước vào mơi trường có điều kiện nhiệt độ ổn định mức (40 ± 2) °C đạt đến trạng thái ổn định nhiệt để tránh việc nước ngưng đọng thành giọt bên mẫu 17.10.2.5 Các phép đo cuối Sau khoảng thời gian để hồi phục, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 kiểm tra mẫu trực quan để phát hư hỏng mặt học bên bên ngồi 17.10.3 u cầu thử nghiệm Khơng tín hiệu báo động tín hiệu báo lỗi phát suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử 17.11 Va đập (vận hành) 17.11.1 Mục đích Mục đích phép thử để chứng minh sức kháng thiết bị va đập học bề mặt mà đảm bảo tồn mơi trường làm việc bình thường tác động phải chịu theo dự kiến 17.11.2 Quy trình thử nghiệm 17.11.2.1 Tổng quát Sử dụng thiết bị quy trình thử nghiệm theo mơ tả TCVN 7699-2-75 (IEC 60068-2-75) 17.11.2.2 Các phép đo ban đầu Trước tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 17.11.2.3 Tình trạng mẫu thử điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi cấp điện vào mẫu theo quy định 17.1.3 Mẫu thử phải trạng thái tĩnh lặng 17.11.2.4 Điều kiện ổn định thử Tác động va đập lên tất bề mặt tiếp cận mức độ truy cập mẫu Với bề mặt vậy, tác động va đập lên điểm xem dễ gây hư hại cho mẫu làm hỏng vận hành mẫu Cần phải cẩn thận để đảm bảo kết từ đợt lần va đập không ảnh hưởng đến đợt va đập tiếp sau Nếu có nghi ngờ khuyết tật, phải loại bỏ khuyết tật thực đợt đập khác lên vị trí mẫu thử khác Tác động điều kiện ổn định thử sau: - Năng lượng va đập: (0,5 ± 0,04) J; - Số lần va đập điểm 17.11.2.5 Các phép đo trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Theo dõi mẫu thử suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử để phát thay đổi trạng thái chức để đảm bảo kết va đập không ảnh hưởng đến đợt va đập 17.11.2.6 Các phép đo cuối Sau tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 kiểm tra mẫu trực quan để phát hư hỏng mặt học bên bên 17.11.3 Yêu cầu thử nghiệm Khơng tín hiệu báo động tín hiệu báo lỗi phát suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử phút tiếp sau Không phận cụm phận thành phần bị tách khỏi vị trí lắp đặt va đập 17.12 Rung, dao động hình sin (vận hành) 17.12.1 Mục đích Mục đích phép thử để chứng minh sức kháng thiết bị tượng rung mức độ phù hợp với môi trường làm việc 17.12.2 Quy trình thử nghiệm 17.12.2.1 Tổng quát Sử dụng quy trình thử nghiệm theo mơ tả TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6) Có thể kết hợp thử nghiệm vận hành chịu rung với thử nghiệm độ bền chịu rung, mẫu thử chịu tác động điều kiện ổn định thử vận hành sau chịu tác động điều kiện ổn định thử độ bền theo hướng trục 17.12.2.2 Các phép đo ban đầu Trước tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 17.12.2.3 Tình trạng mẫu thử điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 phù hợp với TCVN 7699-2-47 (IEC 60068-2-47) nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi cấp điện vào mẫu theo quy định 17.1.3 Mẫu thử phải thử nghiệm trạng thái tĩnh lặng 17.12.2.4 Điều kiện ổn định thử Cho mẫu thử chịu tác động rung theo hướng nhóm hướng trục vng góc với nhau, có trục vng góc với bề mặt lắp đặt mẫu Tác động điều kiện ổn định thử sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Dải tần số: 10 Hz đến 150 Hz; - Độ lớn gia tốc: 0,981 m/s2 (0,1 gn); - Số hướng trục: 3; - Số lượng chu kỳ theo trục: cho trạng thái chức 17.12.2.5 Các phép đo trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Theo dõi mẫu thử suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử để phát thay đổi trạng thái chức 17.12.2.6 Các phép đo cuối Sau tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 kiểm tra mẫu trực quan để phát hư hỏng mặt học bên bên 17.12.3 Yêu cầu thử nghiệm Khơng tín hiệu báo động tín hiệu báo lỗi phát suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử phút tiếp sau Khơng phận cụm phận thành phần bị tách khỏi vị trí lắp đặt chịu rung 17.13 Rung, dao động hình sin (độ bền) 17.13.1 Mục đích Mục đích phép thử để chứng minh khả thiết bị chịu ảnh hưởng dài hạn tượng rung mức độ phù hợp với mơi trường làm việc 17.13.2 Quy trình thử nghiệm 17.13.2.1 Tổng quát Sử dụng quy trình thử nghiệm theo mơ tả TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6) Có thể kết hợp thử nghiệm độ bền chịu rung với thử nghiệm vận hành chịu rung, mẫu thử chịu tác động điều kiện ổn định thử nghiệm vận hành sau chịu tác động điều kiện ổn định thử độ bền theo hướng trục 17.13.2.2 Các phép đo ban đầu Trước tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 17.13.2.3 Tình trạng mẫu thử điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo quy định 17.1.3 Khơng cấp nguồn điện cho mẫu suốt thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử 17.13.2.4 Điều kiện ổn định thử Cho mẫu thử chịu tác động rung theo hướng nhóm hướng trục vng góc với nhau, có trục vng góc với bề mặt lắp đặt mẫu Tác động điều kiện ổn định thử sau: - Dải tần số: 10 Hz đến 150 Hz; - Độ lớn gia tốc: 4,905 m/s2 (0,5 gn); - Số hướng trục: 3; - Số lượng chu kỳ theo trục: 20 cho trạng thái chức 17.13.2.5 Các phép đo trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Theo dõi mẫu thử suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử để phát thay đổi trạng thái chức 17.13.2.6 Các phép đo cuối Sau tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 kiểm tra mẫu trực quan để phát hư hỏng mặt học bên LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn bên 17.13.3 Yêu cầu thử nghiệm Khơng tín hiệu báo động tín hiệu báo lỗi phát suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử phút tiếp sau Khơng phận cụm phận thành phần bị tách khỏi vị trí lắp đặt chịu rung 17.14 Sự biến đổi điện nguồn cấp (vận hành) 17.14.1 Mục đích Mục đích phép thử để chứng minh khả đảm bảo chức làm việc điều kiện chịu dải hiệu điện dự kiến trước 17.14.2 Quy trình thử nghiệm 17.14.2.1 Tổng quát Cho mẫu thử chịu tác động điều kiện nguồn cấp điện đạt đến ổn định nhiệt độ thực xong thử nghiệm chức quy định 17.2 CHÚ THÍCH: Cho đến tiêu chuẩn ban hành, chưa thể tham chiếu đến tiêu chuẩn quốc tế chấp nhận khác 17.14.2.2 Các phép đo ban đầu Trước tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 17.14.2.3 Tình trạng mẫu thử điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo quy định 17.1.3 Mẫu thử phải thử nghiệm trạng thái tĩnh lặng 17.14.2.4 Điều kiện ổn định thử Tác động điều kiện ổn định thử sau: Hiệu điện đầu vào lớn quy định nhà sản xuất s.s.c.i.e có tích hợp thiết bị cấp nguồn điện áp dụng điều kiện quy định Bảng TCVN 7568-4:2013 (ISO 7240-4:2003); Hiệu điện đầu vào nhỏ quy định nhà sản xuất s.s.c.i.e có tích hợp thiết bị cấp nguồn điện áp dụng điều kiện quy định Bảng TCVN 7568-4:2013 (ISO 7240-4:2003) CHÚ THÍCH: Tính tương thích s.s.c.i.e với dạng thiết bị nguồn cấp điện cụ thể đòi hỏi dải hiệu điện đầu vào quy định cho s.s.c.i.e phải bao dải hiệu điện đầu ghi nhận thiết bị cấp nguồn thử nghiệm ISO 7240-4 17.14.2.5 Các phép đo trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Theo dõi mẫu thử chịu điều kiện hiệu điện đạt đến trạng thái ổn định nhiệt cho mẫu thử chịu tác động thử nghiệm chức quy định 17.2 điều kiện hiệu điện 17.14.2.6 Các phép đo cuối Sau tác động điều kiện ổn định thử, thực thử nghiệm chức mẫu theo quy định 17.2 17.14.3 Yêu cầu thử nghiệm Khơng tín hiệu báo động tín hiệu báo lỗi phát suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử Thiết bị phải thỏa mãn yêu cầu 17.2 17.15 Tính tương thích điện từ (EMC), thử miễn nhiễm (vận hành) 17.15.1 Mục đích Mục đích phép thử để chứng minh khả thiết bị phù hợp với yêu cầu miễn nhiễm tính tương thích điện từ điều kiện làm việc bình thường LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 17.15.2 Quy trình thử nghiệm 17.15.2.1 Tổng quát Thiết bị thử nghiệm quy trình thử nghiệm phải theo quy định EN 50130-4 17.15.2.2 Tình trạng mẫu thử điều kiện ổn định thử Lắp mẫu thử theo quy định 17.1.5 nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo quy định 17.1.3 17.15.2.3 Điều kiện ổn định thử Tác động mơi trường có điều kiện quy định EN 50130-4 phép thử sau: a) Sự thay đổi hiệu điện nguồn cấp điện; thử nghiệm đưa vào chúng cần tác động vào thiết bị cấp nguồn điện đặt s.s.c.i.e (xem 10.4.1 TCVN 7568-4 (ISO 7240-4:2003) s.s.c.i.e có bao gồm đầu vào nguồn điện mà phép thử áp dụng cho đầu vào đó; b) Đóng cắt nhanh hiệu điện nguồn cấp; c) Phóng tĩnh điện; d) Trường điện từ xạ; e) Các rối loạn bị lan truyền gây trường điện từ; f) Nổ nhanh dòng tức thời; g) Sốc chậm điện lượng cao; 17.15.2.4 Các phép đo trình chịu tác động điều kiện ổn định thử Theo dõi mẫu thử suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử để phát tín hiệu báo động tín hiệu báo lỗi 17.15.2.5 Các phép đo cuối Các tiêu chí phù hợp quy định En 50130-4 tiêu chí sau áp dụng thử nghiệm 17.2.2.3 a) Thử nghiệm chức đưa phép đo ban đầu phép đo cuối phải thử nghiệm chức mô tả 17.2 b) Trạng thái vận hành yêu cầu phải trạng thái quy định 17.1.3 thiết bị phải thử nghiệm trạng thái tĩnh lặng c) Các dây nối với đầu đầu vào khác phải cáp khơng có vỏ chống nhiễu, trừ trường hợp thông số lắp đặt nhà sản xuất quy định phải sử dụng cáp có vỏ chống nhiễu d) Trong thử nghiệm phóng tĩnh điện, máy phóng phải đặt vào phần thiết bị truy cập mức độ truy cập e) Trong thử nghiệm nổ nhanh dòng tức thời, dòng tức thời phải đặt lên dây nối với nguồn điện A.C phương pháp truyền trực tiếp đặt lên đầu vào khác, dây dẫn tín hiệu, liệu kiểm sốt phương pháp kẹp tụ (kẹp điện dung) f) Nếu thiết bị có nhiều dạng đầu vào đầu khác biệt, phải áp dụng thử nghiệm theo 17.15.2.3 e), f) g) thích hợp a) b) cho dạng 17.15.3 Yêu cầu thử nghiệm Khơng tín hiệu báo động tín hiệu báo lỗi phát suốt khoảng thời gian chịu tác động điều kiện ổn định thử 18 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thơng tin sau: a) Nhận dạng mẫu thử; b) Viện dẫn đến tiêu chuẩn này, (tức TCVN 7568-16 (ISO 7240-16); c) Phân cấp môi trường s.s.c.i.e; d) Các kết đánh giá theo yêu cầu tiêu chuẩn này; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn e) Các kết thử nghiệm tất số liệu khác theo quy định phép thử; f) Thời gian tác động điều kiện ổn định thử điều kiện khơng khí tác động điều kiện mơi trường; g) Nhiệt độ độ ẩm tương đối phịng thử nghiệm suốt q trình thử; h) Chi tiết thiết bị cấp kiểm soát nguồn điện tiêu chí kích hoạt; i) Chi tiết sai khác so với tiêu chuẩn so với tiêu chuẩn ISO khác viện dẫn, chi tiết tất chế độ vận hành coi tùy chọn Phụ lục A (Tham khảo) Công dụng chức tùy chọn A.1 Tổng quát Một s.s.c.i.e nối với hệ thống phát tình khẩn cấp tạo cho hệ thống chức cảnh báo Tiêu chuẩn quy định chức bắt buộc chức tùy chọn Một s.s.c.i.e phù hợp với tiêu chuẩn cần phải thỏa mãn yêu cầu tất chức bắt buộc Các cấu hình hệ thống âm cho mục đích khẩn cấp thay đổi phạm vi rộng để phù hợp với mục đích sử dụng khác Tiêu chí quan trọng để xác định cấu hình hệ thống khía cạnh áp dụng cho thiết kế nêu TCVN 7568-19 (ISO 7240-19), bao gồm yêu cầu tính nghe được, tính thơng minh, quy chuẩn khác quốc gia Với ứng dụng khác nhau, tiêu chuẩn đưa số chức tùy chọn, lựa chọn người thiết kế s.s.e.p để đạt đến mức độ yêu cầu chức Nhà sản xuất phải nhận thức yêu cầu thiết kế để đảm bảo s.s.c.i.e có chức thích hợp để thỏa mãn yêu cầu thiết kế cách hợp lý A.2 Ví dụ hệ thống âm đơn giản dùng cho mục đích khẩn cấp Một s.s.e.p đơn giản bao gồm đoạn lời nói ghi trước kích hoạt theo hướng dẫn từ hệ thống phát tình khẩn cấp Trong hệ thống vậy, khơng có microphone khẩn cấp nút bấm thủ công thời điểm, s.s.e.p phát đoạn lời nói Trong trường hợp này, cần phải có kênh phát A.3 Ví dụ hệ thống âm cao cấp dùng cho mục đích khẩn cấp Một s.s.e.p cao cấp bao gồm thành phần sau: a) Một vài đoạn thông báo khẩn cấp ghi trước: b) Microphone khẩn cấp; c) Nút bấm để lựa chọn vùng thông báo khẩn cấp; d) Các đèn báo tình trạng vùng s.s.e.p (đã kích hoạt, lỗi bị tắt); e) Một vài vùng thơng báo khẩn cấp S.s.e.p phát nhiều đoạn thông báo khẩn cấp khác vùng thông báo khẩn cấp riêng microphone khẩn cấp riêng cịn truy cập đến vùng lựa chọn, cần phải có vài kênh phát Một s.s.e.p cao cấp có nút bấm thủ cơng để kích hoạt đoạn lời nói nhiều vùng thơng báo khẩn cấp A.4 Các chức tùy chọn Bảng A.1 liệt kê chức tùy chọn với số hiệu tiêu mục liên quan Bên cạnh đó, phương án thay đề xuất tiêu chuẩn Ví dụ như: - Đặt lại trạng thái cảnh báo-lỗi thủ công tự động, - Các báo đèn tín hiệu nhấp nháy đặt rời, hình chữ-số, - Mức độ truy cập cho số chức định Việc lựa chọn phương án thay nhà sản xuất định Chúng coi giải pháp tương đương tiêu chuẩn nên đưa vào quy chuẩn quốc gia LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Bảng A.1 - Các chức tùy chọn Tùy chọn Xem điều điều nhỏ Tín hiệu báo động 7.2 Cảnh báo âm 7.5 Sự trễ trước chuyển vào trạng thái báo động-lời nói 7.6 Sơ tán theo giai đoạn 7.7 Tắt âm trạng thái báo động-lời nói nút bấm thủ cơng 7.8.2 Tái lập trạng thái báo động-lời nói nút bấm thủ công 7.9.2 Đầu nối với thiết bị báo động 7.10 Tín hiệu đầu trạng thái báo động-lời nói 7.11 Các lỗi liên quan đến đường truyền dẫn nối với hệ thống phát tình khẩn cấp 8.2.6.1 Các lỗi liên quan đến vùng thông báo khẩn cấp 8.2.6.2 Trạng thái tắt Đầu trạng thái lệnh tắt 9.4 Trạng thái kiểm tra 10 Nút bấm chế độ thủ công 11 Chỉ báo vùng thông báo khẩn cấp trạng thái cảnh báo-lỗi 11.3 Chỉ báo vùng thông báo khẩn cấp trạng thái tắt 11.4 Giao diện với thiết bị kiểm sốt bên ngồi 12 Microphone khẩn cấp 13 Microphone ưu tiên 13.2 Microphone kiểm sốt vùng thơng báo khẩn cấp 13.3 Bộ khuyếch đại cơng suất dự phịng 14.14 Phụ lục B (Tham khảo) Các báo, nút bấm đầu chung kết hợp s.s.c.i.e với c.i.e B.1 Các báo chung B.1.1 Trạng thái lỗi Khi kết hợp s.s.c.i.e với c.i.e, báo sau chia sẻ: a) Sự báo thiết bị nối với nguồn điện [xem TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 5.4 xem 5.4 tiêu chuẩn này; b) Trạng thái cảnh báo-lỗi chung [xem TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 9.2.1 a) xem 8.2.1 a) tiêu chuẩn này; c) Hỏng nguồn cấp điện chung [xem TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 9.2.4 b) xem 8.2.4 a) tiêu chuẩn này; d) Sự báo lỗi nối đất [xem TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 9.2.4 c) xem 8.2.4 b) tiêu chuẩn này; e) Đứt cầu chì [xem TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 9.2.4 d) xem 8.2.4 c) tiêu chuẩn này; f) Hỏng đường truyền dẫn [xem TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 9.2.4 e) xem 8.2.4 d) tiêu chuẩn này; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn g) Lỗi hệ thống (xem TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 9.5 xem 8.3 tiêu chuẩn B.1.2 Cảnh báo âm Cảnh báo âm giữ nguyên hệ thống kết hợp s.s.c.i.e c.i.e (xem TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 8.4 9.6 xem 7.5 8.4 tiêu chuẩn B.1.3 Sự vơ hiệu hóa chung Chỉ báo vơ hiệu hóa chung kết hợp s.s.c.i.e c.i.e (xem TCVN 7568-2:2013 (ISO 72402:2003), 10.2.a) 9.2.a) tiêu chuẩn B.2 Các nút bấm chung Khi kết hợp s.s.c.i.e với c.i.e, kiểm sốt sau chia sẻ: Sự tắt âm thủ công cảnh báo âm thanh; Thao tác thủ công việc đặt lại từ trạng thái cảnh báo-lỗi B.3 Các đầu chung Đầu lỗi giữ nguyên hệ thống kết hợp s.s.c.i.e c.i.e Phụ lục C (Tham khảo) Giao diện s.s.c.i.e với hệ thống phát tình khẩn cấp Đường truyền s.s.c.i.e hệ thống phát tình khẩn cấp (ví dụ hệ thống phát cháy) thường giám sát hệ thống phát tình khẩn cấp, cho hệ thống phát tình khẩn cấp có số phương pháp để xác định xem tín hiệu truyền qua đường truyền dẫn đến s.s.c.i.e có s.s.c.i.e tiếp nhận hay không Giao diện vào/ra hệ thống phát tình khẩn cấp s.s.c.i.e phần s.s.c.i.e đường truyền dẫn sử dụng để kích hoạt trạng thái báo động-lời nói Trạng thái báo động-lời nói tắt âm, khởi động lại đặt lại từ hệ thống phát tình khẩn cấp Bên cạnh đó, trạng thái cảnh báo-lỗi s.s.c.i.e truyền đến hệ thống phát tình khẩn cấp Phụ lục D (Tham khảo) Giải thích mức độ truy cập Tiêu chuẩn định nghĩa mức độ truy cập cho báo điều khiển liên quan đến chức bắt buộc Trong số trường hợp, có đề xuất phương án thay (ví dụ mức độ truy cập 2) Lý hai phương án phù hợp với nhiều tình vận hành khác Tiêu chuẩn không định nghĩa mục đích mức độ truy cập khác Tuy nhiên, nhìn chung mức độ truy cập dự kiến sử dụng sau: a) Mức độ truy cập 1: Bởi thành viên cộng đồng cá nhân chịu trách nhiệm chung giám sát an tồn, người dự kiến tìm kiếm phản ứng với báo động trường hợp khẩn cấp cảnh báo-lỗi b) Mức độ truy cập 2: Bởi cá nhân chịu trách nhiệm riêng an tồn người có kĩ phép vận hành s.s.c.i.e trong: - Trạng thái tĩnh lặng; - Trạng thái báo động-lời nói; - Trạng thái cảnh báo-lỗi; - Trạng thái tắt; - Trạng thái kiểm tra c) Mức độ truy cập 3: Bởi cá nhân có kĩ phép thực hiện: - Cấu hình lại liệu vị trí riêng lưu giữ s.s.c.i.e điều khiển s.s.c.i.e (ví dụ gắn nhãn, phân vùng, tổ chức báo động, đoạn lời nói ngữ điệu lưu trữ) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Duy trì s.s.c.i.e theo hướng dẫn liệu nhà sản xuất công bố d) Mức độ truy cập 4: Bởi cá nhân có kĩ nhà sản xuất cho phép thực sửa chữa s.s.c.i.e thay phần mềm kiểm sốt, điều hướng liệu s.s.c.i.e, qua thay đổi hình thức vận hành hệ thống Điều 14.6 xác định yêu cầu tối thiểu tính truy cập Chỉ mức độ truy cập có phân tầng chặt chẽ Ví dụ quy trình đặc biệt để truy cập vào mức độ truy cập và/hoặc vào mức độ truy cập cách sử dụng: - Các khóa cơ; - Một bàn phím mã hóa, - Thẻ truy cập Ví dụ cơng cụ đặc biệt để truy cập vào mức độ truy cập cách sử dụng - Các khóa cơ; - Các dụng cụ, - Thiết bị lập trình bên Phụ lục E (Tham khảo) Các yêu cầu thiết kế s.s.c.i.e điều khiển phần mềm S.s.c.i.e kết hợp với phận điều khiển phần mềm phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu bắt buộc tiêu chuẩn này, phận lại nhà sản xuất mua Một ví dụ điển hình với hình chữ-số, lại có nhiều khả khác nhau, bao gồm mô đun vật lý (phần cứng) lẫn phần mềm cài (ví dụ hệ điều hành) Những phận bán khắp giới giống hàng hóa, song tài liệu phần mềm chi tiết (và, vấn đề này, chi tiết thiết kế phần cứng) khơng có sẵn cho nhà sản xuất s.s.c.i.e Tiêu chuẩn ý định cấm đốn việc áp dụng cơng nghệ thích hợp và, trường hợp đó, u cầu chi tiết mặt hồ sơ thiết kế đề cập 15.2 15.3 nới lỏng phân tán (quan điểm khác nhau) đơn vị phép thử nghiệm Tuy nhiên, đòi hỏi sản phẩm từ bên thứ thiết kế sản xuất riêng cho s.s.c.i.e phải lưu hồ sơ đầy đủ đáp ứng yêu cầu Các nhà sản xuất có trách nhiệm đảm bảo phận phải có độ tin cậy chứng minh phù hợp với ứng dụng Có thể coi độ tin cậy chứng minh linh kiện xem xét sẵn có thị trường có đủ kinh nghiệm trường (ví dụ ≥ năm) Giao diện với ứng dụng phải rõ ràng mơ tả cách tổng hợp hồ sơ phải ln sẵn có để cung cấp cho đơn vị phép thử nghiệm Việc theo dõi chương trình đề cập 15.4 Chương trình phần mềm cần cho s.s.c.i.e thực chức bắt buộc (bao gồm tùy chọn công bố với yêu cầu) Cần phải theo dõi trình chạy tồn chương trình: việc bao gồm phần mềm chạy nhiều xử lý phần mềm phận mà nhà sản xuất mua Nhà sản xuất đơn vị phép thử nghiệm có trách nhiệm thỏa thuận mức độ cần thiết việc theo dõi, trường hợp mơ đun hình chữ-số, việc đọc lại liệu ghi lên mô đun từ thân hình coi đủ để kiểm tra thông thường Điều 15.4.5 yêu cầu trường hợp việc chạy chương trình bị lỗi s.s.c.i.e phải chuyển sang trạng thái an tồn Trạng thái nhà sản xuất xác định, địi hỏi trạng thái khơng gây việc kích hoạt sai đầu bắt buộc gây cho người sử dụng đánh giá sai s.s.c.i.e hoạt động khơng hoạt động Trong thực tế, chấp nhận hai phương án, dừng khởi động lại việc chạy chương trình cách tự động Nếu có khả việc nhớ bị xung đột, quy trình khởi động lại phải kiểm tra nội dung nhớ cần phải tái lập trạng thái ban đầu liệu chạy chương trình để đảm bảo s.s.c.i.e chuyển vào trạng thái vận hành an toàn Ngay việc chạy chương trình khởi động lại thành cơng, điều quan trọng người sử dụng phải nhận biết điều Để làm việc địi hỏi s.s.c.i.e phải có khả tự động ghi nhận lại chi tiết kiện khởi động lại Trong kiện, đòi hỏi báo lỗi hệ thống phải khóa lại có can thiệp thủ công Điều 15.5.1 yêu cầu phải lưu giữ tất mã liệu chạy được, phải phù hợp với tiêu chuẩn này, nhớ vận hành đảm bảo tin cậy, liên tục, khơng phải bảo trì khoảng thời LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn gian khơng 10 năm Ở trình độ nay, nhớ có phận khí di động khơng coi đủ tin cậy Do thời điểm ban hành tiêu chuẩn việc sử dụng băng đĩa quang đĩa từ để lưu giữ chương trình liệu không chấp nhận LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162

Ngày đăng: 01/03/2022, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan