1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận cao học_thực trạng việc xây dựng nông thôn mới tại đắk nông, giai đoạn 2021 2024

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hàng năm Ban Chỉ đạo chỉ đạo rà soát, kiện toàn lại Ban chỉ đạo cũng như bộ phận giúp việc ở các cấp nhằm tăng hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới và điều chỉnh phù hợp với từng đơn vị trong từng giai đoạn khác nhau.

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay phát triển nông thôn không còn là việc riêng của các nước đang phát triển mà đó là sự quan tâm của cả công đồng thế giới. Việt Nam với hơn 90 triệu dân, trong đó nông thôn chiếm hơn 70% dân số vì vậy nông thôn chiếm một vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước, nông thôn còn là nơi có tiềm năng đất đai, tài nguyên khóang sản phong phú, nguồn lao động dồi dào…đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển. Tuy nhiên, thực trạng nông thôn Việt Nam hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập khi so sánh với thành thị như: trình độ văn hóa; đời sống vật chất, tinh thần; khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật… còn thấp hơn, cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu về cả chất lượng và số lượng. Thực hiện Nghị quyết số 26NQTW Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 491QĐTTg ngày 1642009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 800QĐTTg ngày 0462010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới được triển khai trên địa bàn các xã trong phạm vi cả nước, nhằm phát triển nông thôn toàn diện, với nhiều nội dung liên quan đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, hệ thống chính trị cơ sở. Đắk Nông là tỉnh mới được tái thành lập từ ngày 01012004 (tách ra từ tỉnh Đắk Lắk) với dân số hiện nay khoảng hơn 500.000 người bao gồm 8 huyện, thị (7 huyện và 1 thị xã), người dân chủ yếu làm nông nghiệp truyền thống vì vậy kinh tế của địa phương cũng dựa vào nông nghiệp là chủ yếu. Vì thế, vấn đề xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam nói chung và với Đắk Nông nói riêng là vấn đề hết sức quan trọng, sẽ làm thay đổi diện mạo nông thôn theo hướng tích cực, nâng cao đời sống xã hội của người dân… Để tìm hiểu vấn đề xây dựng nông thôn mới tại Đắk Nông trong thời gian qua, với những thuận lợi, khó khăn và các giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn việc triển khai xây dựng nông thôn mới. Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Thực trạng việc xây dựng nông thôn mới tại Đắk Nông, giai đoạn 2011 2014”. Đây là vấn đề còn khá mới, hơn nữa với kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu làm tiểu luận không thể tránh những thiếu sót, rất mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý của quý thầy cô giáo trong khoa để tiểu luận được hoàn thiện. Xin chân thành cảm ơn xây dựng nông thôn mới t

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH ĐẮK NÔNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên đề bắt buộc, khoa Kinh tế trị hoc Học viên: ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện phát triển nơng thơn khơng cịn việc riêng nước phát triển mà quan tâm công đồng giới Việt Nam với 90 triệu dân, nơng thơn chiếm 70% dân số nơng thơn chiếm vị trí quan trọng nghiệp phát triển đất nước, nơng thơn cịn nơi có tiềm đất đai, tài nguyên khóang sản phong phú, nguồn lao động dồi dào…đó điều kiện thuận lợi cho việc phát triển Tuy nhiên, thực trạng nông thôn Việt Nam nhiều vấn đề bất cập so sánh với thành thị như: trình độ văn hóa; đời sống vật chất, tinh thần; khả tiếp cận khoa học kỹ thuật… thấp hơn, sở hạ tầng yếu kém, thiếu chất lượng số lượng Thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn triển khai địa bàn xã phạm vi nước, nhằm phát triển nông thôn toàn diện, với nhiều nội dung liên quan đến hầu hết lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, hệ thống trị sở Đắk Nơng tỉnh tái thành lập từ ngày 01/01/2004 (tách từ tỉnh Đắk Lắk) với dân số khoảng 500.000 người bao gồm huyện, thị (7 huyện thị xã), người dân chủ yếu làm nơng nghiệp truyền thống kinh tế địa phương dựa vào nông nghiệp chủ yếu Vì thế, vấn đề xây dựng nơng thơn Việt Nam nói chung với Đắk Nơng nói riêng vấn đề quan trọng, làm thay đổi diện mạo nơng thơn theo hướng tích cực, nâng cao đời sống xã hội người dân… Để tìm hiểu vấn đề xây dựng nông thôn Đắk Nơng thời gian qua, với thuận lợi, khó khăn giải pháp nhằm thực tốt việc triển khai xây dựng nơng thơn Đó lý chọn đề tài “ Thực trạng việc xây dựng nông thôn Đắk Nông, giai đoạn 2011- 2014” Đây vấn đề mới, với kiến thức hạn chế nên q trình nghiên cứu làm tiểu luận khơng thể tránh thiếu sót, mong nhận hướng dẫn, góp ý q thầy giáo khoa để tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Xây dựng nơng thơn gì? Xây dựng nơng thơn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị Nơng thơn khơng vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp Xây dựng nơng thơn giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đồn kết giúp đỡ xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh Các tiêu chuẩn nông thôn mới: 2.1 Tiêu chuẩn “Hộ nông thôn mới”: a) Gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quy định địa phương; tích cực tham gia phong trào thi đua địa phương: - Thực tốt quyền nghĩa vụ công dân; không vi phạm pháp luật Nhà nước, quy định địa phương quy ước, hương ước cộng đồng; - Giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; vệ sinh mơi trường; nếp sống văn hóa nơi cơng cộng; bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan địa phương; tích cực tham gia hoạt động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; - Khơng vi phạm quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; không sử dụng lưu hành văn hóa phẩm độc hại; khơng mắc tệ nạn xã hội; tham gia tích cực trừ tệ nạn xã hội phòng chống loại tội phạm; - Tham gia thực đầy đủ phong trào thi đua; sinh hoạt, hội họp cộng đồng b) Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ người cộng đồng: - Vợ chồng bình đẳng, thương yêu giúp đỡ tiến Khơng có bạo lực gia đình hình thức; thực bình đẳng giới; sinh quy định, có trách nhiệm ni khỏe, dạy ngoan; - Gia đình nề nếp; ơng bà, cha mẹ gương mẫu; cháu thảo hiền; giữ gìn giá trị văn hóa gia đình truyền thống, đặc biệt tiếng nói, chữ viết, trang phục phong tục tập quán tốt dân tộc mình, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa gia đình; - Giữ gìn vệ sinh phịng bệnh; có 50% số người hộ có bảo hiểm y tế; - Nhà ngăn nắp; khuôn viên xanh-sạch-đẹp; sử dụng nước sạch; nhà tắm, nhà vệ sinh chuồng nuôi gia súc hợp vệ sinh, chỉnh trang xây dựng theo quy hoạch; thành viên gia đình có nếp sống lành mạnh, thường xun luyện tập thể dục thể thao; - Tích cực tham gia chương trình xóa đói, giảm nghèo; đồn kết tương trợ xóm giềng, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn; hưởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa, vận động “Ngày người nghèo” hoạt động nhân đạo khác cộng đồng c) Tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt suất, chất lượng, hiệu quả: Trẻ em độ tuổi học đến trường, chăm ngoan, hiếu học; người lớn độ tuổi lao động có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trên 50% lao động hộ đào tạo nghề Có kế hoạch phát triển kinh tế gia đình, chủ động “Xóa đói giảm nghèo”, động làm giàu đáng Kinh tế gia đình ổn định, thực hành tiết kiệm; đời sống vật chất, văn hóa tinh thần thành viên gia đình ngày nâng cao d) Sản xuất xây dựng nơi phải theo quy hoạch 2.2 Tiêu chuẩn “xóm nơng thơn mới”: Có tối thiểu 70% số hộ đạt tiêu chuẩn “Hộ nông thôn mới” (1) Thực theo quy hoạch xã hạ tầng, sản xuất, dân cư (2) Các cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội đạt chuẩn (giao thông: 50% số đường trục thôn cứng hóa đạt chuẩn; đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa; 65% đường trục đồng cứng hóa; thuỷ lợi: hệ thống thuỷ lợi địa bàn đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh; điện: 70% số hộ sử dụng điện an toàn, thường xuyên; sở vật chất trường học địa bàn đạt chuẩn; có nhà văn hóa, khu thể thao theo quy định Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch; 60% nhà đạt chuẩn Bộ Xây dựng, khơng cịn nhà tạm (3) Về thu nhập: 90% số hộ có đời sống ổn định; Tỷ lệ hộ nghèo

Ngày đăng: 01/12/2022, 14:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w