1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đẩy Mạnh Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Hà Nội.pdf

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG MỸ HẠNH ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – Năm[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HOÀNG MỸ HẠNH ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG MỸ HẠNH ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội – Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Nông thôn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức nông thôn 12 1.2 Xây dựng nông thôn 13 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu 13 1.2.2 Nội dung tiêu chí xây dựng nông thôn 15 1.2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến trình xây dựng nông thôn 25 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nƣớc xây dựng nông thôn 29 1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nƣớc 29 1.3.2 Kinh nghiệm nƣớc 37 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI 45 2.1 Những nhân tố ảnh hƣởng tới q trình xây dựng nơng thơn Hà Nội45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 2.1.2 Điều kiện kinh tê -xã hội 48 2.1.3 Quan điểm xây dựng nông thôn Hà Nội 58 2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn Hà Nội giai đoạn 2010-2014 60 2.2.1 Công tác đạo triển khai thực 60 2.2.2 Tình hình thực nội dung xây dựng nông thôn 66 2.3 Đánh giá chung trình xây dựng NTM Thành phố Hà Nội 80 2.3.1 Những kết bật 80 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu 86 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 90 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 94 3.1 Bối cảnh kinh tế định hƣớng đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội đến năm 2020 94 3.1.1 Bối cảnh kinh tế tác động đến trình xây dựng NTM 94 3.1.2 Định hƣớng đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội giai đoạn 2014-2015 đến năm 2020 97 3.2 Giải pháp đẩy mạnh trình xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội đến năm 2020 104 3.2.1 Tập trung huy động nguồn lực Nhà nƣớc xã hội đầu tƣ xây dựng nông thôn 105 3.2.2 Tăng cƣờng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất nông nghiệp 108 3.2.3 Tổ chức sản xuất sử dụng đất 109 3.2.4 Tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng 110 3.2.5 Hồn thiện máy cơng tác đạo, điều hành xây dựng nông thôn 111 3.2.6 Giải pháp sách 112 3.2.7 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân xây dựng nông thôn 114 3.3 Kiến nghị, đề xuất Chính phủ Bộ, ngành Trung ƣơng 115 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung CHXHCN Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNH-HĐH HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NTM Nông thôn NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Nội dung Bảng 2.1 Dân số thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2013 49 Bảng 2.2 Lao động thành phố Hà Nội năm 2012 50 Bảng 2.3 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn Thành phố giai 52 Trang đoạn 2009-2013 Bảng 2.4 Vốn đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn 67 thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.5 Kết dồn điền đổi thành phố Hà Nội đến 73 năm 2014 Bảng 2.6 Tổng hợp kết đạt đƣợc tiêu chí đến hết 79 năm 2013 Bảng 2.7 Một số tiêu tăng trƣởng kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội ii 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lƣợc nghiệp CNH-HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lƣợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phịng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Việt Nam Hội nghị Trung ƣơng (khóa X) Nghị "về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn", đề chủ trƣơng, nhiệm vụ quan trọng Xây dựng nông thôn Mục tiêu đến năm 2020 xây dựng đƣợc khoảng 50% số xã tồn quốc đạt tiêu chuẩn nơng thơn Ðây chủ trƣơng có ý nghĩa to lớn trị, kinh tế, xã hội; thực thắng lợi chủ trƣơng tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn kinh tế đất nƣớc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân, lực lƣợng xã hội đông đảo chiếm khoảng 70% dân số nƣớc, tạo diện mạo nơng thơn mới"ổn định, hịa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc" [3] Hà Nội địa phƣơng đƣợc đánh giá mạnh dạn nƣớc xác định mục tiêu đến năm 2015 có 40% số xã đạt chuẩn nông thôn địa phƣơng dẫn đầu nƣớc kết xây dựng nơng thơn Chƣơng trình xây dựng nơng thôn Hà Nội đƣợc Trung ƣơng đánh giá cao với nỗ lực đạo, thực hiện, triển khai đạt đƣợc kết bƣớc đầu Nơng thơn Hà Nội có thay đổi rõ rệt tất mặt, đời sống văn hóa, kinh tế, Khu vực nơng thơn hình thành đƣợc nhiều vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, tăng chất lƣợng đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trƣờng nhƣ vùng hoa cảnh, vùng lúa chất lƣợng cao, vùng rau an toàn Quan trọng niềm tin nhân dân với Đảng, quyền ngày tăng Nơng dân cảm nhận đƣợc quan tâm hỗ trợ Thành phố đầu tƣ ngày hiệu cho khu vực nơng thơn Tuy nhiên đánh giá tồn diện chƣơng trình cịn hạn chế nhƣ: Cơng tác quy hoạch chậm, việc đầu tƣ dàn trải thiếu trọng tâm, trọng điểm, nguồn lực đầu tƣ cho sản xuất, cơng trình phục vụ sản xuất chƣa tƣơng xứng nên sản xuất chƣa tạo đột phá… Công tác tuyên truyền, vận động yếu nên phận cán ngƣời dân trông chờ đầu tƣ nhà nƣớc Hơn nữa, ruộng đất manh mún nên việc đƣa giới hóa vào sản xuất quy hoạch vùng tập trung chuyên canh, hàng hóa gặp nhiều khó khăn, hiệu thấp Sự lúng túng triển khai chƣơng trình xây dựng nơng thơn bộc lộ nhiều địa phƣơng, gây nên hoài nghi nhân dân, dẫn đến khiếu nại, tố cáo vƣợt cấp, chí trở thành điểm nóng xúc nhân dân… Mục tiêu Hà Nội tới năm 2015 có 40% số xã tới năm 2020 có 70% số xã địa bàn Thành phố đạt chuẩn nông thôn Định hƣớng đến 2030, hoàn thành việc xây dựng nông thôn 401 xã địa bàn Thành phố, đạt 100% [28] Những hạn chế nêu khiến cho việc thực mục tiêu Hà Nội xây dựng nơng thơn cịn nhiều khó khăn Hà Nội Thủ đô nƣớc, hai trung tâm kinh tế lớn của đấ t nƣớc , các yêu cầ u xây dƣ̣ng nơng thơn Hà Nội có nhiều nét khác biệt so với xã nông thôn khác nƣớc Nơng thơn Hà Nội có hƣớng xây dƣ̣ng, mà vùng nông thôn tỉnh nƣớc khơng có khơng ƣu tiên hàng đầu Để thực mục tiêu cần phải có giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh q trình xây dựng nơng thơn Hà Nội Việc triển khai nghiên cứu để đánh giá thực trạng, rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp thực việc làm quan trọng hàng đầu xây dựng nông thôn Song, địa bàn thành phố Hà Nội chƣa nhiều nghiên cứu vấn đề Thiếu khoa học, nhiều địa phƣơng cịn lúng túng q trình triển khai thực mà thành phố Hà Nội trƣờng hợp ngoại lệ Trong đó, nhƣ nƣớc, thành phố Hà Nội phấn đấu khẩn trƣơng hồn thành q trình xây dựng nơng thơn để làm thay đổi diện mạo nông thôn, cải thiện chất lƣợng sống cho ngƣời nông dân, nữa, để xứng đáng Thủ đô nƣớc Chính thế, đẩy nhanh tiến độ thực xây dựng nông thôn mới, đƣa giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với u cầu, sát với thực tiễn, yêu cầu cấp bách Trên ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: Hà Nội tiến hành xây dựng nông thôn nhƣ nào? Những kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân tình hình q trình gì? Cần có giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nơng thơn Hà Nội? Tình hình nghiên cứu Trong năm gần có nhiều nghiên cứu xây dựng nông thôn vấn đề liên quan Điển hình cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Bùi Nữ Hồng Anh (2013) có cơng trình: Giải pháp thúc đẩy q trình xây dựng nơng thôn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp đại học, Đại học Kinh tế QTKD thực hiện, Đại học Thái Nguyên chủ trì Từ sở lý luận phân tích thực trạng trình xây dựng nơng thơn thị xã Sơng Công, tỉnh Thái Nguyên, tác giả đƣa số giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn thị xã Kinh tế Hà Nội tăng trưởng với tốc độ khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Bình qn giai đoạn 2009-2013, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 9,4%/năm Trong đó, ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng 2,9%/năm, ngành công nghiệp-xây dựng tăng 9,4%/năm, ngành dịch vụ tăng 10,1%/năm Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tốc độ tăng trƣởng chậm, thấp nhiều tốc độ tăng trƣởng chung Đặc biệt ngành nông nghiệp, giá trị tăng thêm liên tục giảm làm cho tốc độ tăng trƣởng khu vực giảm xuống Nguyên nhân trình thị hóa nên diện tích đất canh tác liên tục bị thu hẹp Đồng thời, biến đổi khí hậu gây mƣa lớn, rét đậm kéo dài ảnh hƣởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp Giai đoạn 2009-2013, chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thủ đô theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ (từ 52,3% năm 2009 lên 53,4% năm 2013) ngành công nghiệp-xây dựng (từ 41,5% năm 2009 lên 41,7% năm 2013); giảm tỷ trọng nông nghiệp (từ 6,2% năm 2009 xuống 4,9% năm 2013) Chia theo thành phần kinh tế: Kinh tế Nhà nƣớc, tiến trình cổ phần hóa xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc nên có xu hƣớng giảm dần Năm 2009, tỷ trọng kinh tế nhà nƣớc chiếm 44,3% tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), năm 2010 giảm xuống 43,5% đến năm 2013 43,6% Tuy tỷ trọng giảm dần, nhƣng kinh tế nhà nƣớc chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế, có đóng góp đáng kể tăng trƣởng phát triển kinh tế Thành phố (Xem bảng 2.3) Bảng 2.3: Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn Thành phố giai đoạn 2009-2013 Đơn vị tính: % Cơ cấu tổng sản phẩm 2009 Tổng số 2010 2011 2012 2013 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Chia theo khu vực kinh tế 53 - Nông, lâm nghiệp thủy sản 6,2 5,8 5,9 5,5 4,9 - Công nghiệp xây dựng 41,5 41,8 41,7 41,5 41,7 - Dịch vụ 52,3 52,4 52,4 53,0 53,4 - Kinh tế nhà nƣớc 44,3 43,5 43,4 43,5 43,6 - Kinh tế nhà nƣớc 37,7 38,2 38,5 38,7 38,9 - Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 16,4 16,7 16,6 16,6 16,5 1,6 1,6 1,2 1,2 1,0 Chia theo thành phần kinh tế - Thuế nhập (Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, 2014) Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) bình quân đầu ngƣời tăng nhanh Thời điểm sáp nhập, năm 2008, tổng sản phẩm địa bàn bình quân đầu ngƣời Hà Nội (cũ) 42,2 triệu đồng/ngƣời, Hà Tây (cũ) Mê Linh 10,8 triệu đồng/ngƣời Tính chung Hà Nội 28,1 triệu đồng/ngƣời Năm 2010 tăng lên 37,1 triệu đồng; năm 2013 tăng lên đến 63,3 triệu đồng Sau năm, từ năm 2009 đến năm 2013, tiêu tăng 125,3%, cao tốc độ tăng giá tiêu dùng thời kỳ (tốc độ tăng giá tiêu dùng thời kỳ 61,7%) Các ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ, nông-lâm-thủy sản phát triển tồn diện Trong lĩnh vực cơng nghiệp, từ Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp địa bàn có nhiều hội tiếp cận đất đai, phát triển mặt sản xuất hơn, đồng thời có thêm hội tiếp cận nguồn nhân cơng giá rẻ, giải đƣợc tốn lao động phổ thơng… Tính đến năm 2013, Hà Nội có 131 doanh nghiệp nhà nƣớc, 97,7 nghìn sở sản xuất ngồi nhà nƣớc 410 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tham gia sản xuất cơng nghiệp Thêm vào 23 khu cơng nghiệp 83 cụm công nghiệp vừa nhỏ tạo nên tảng vững cho việc phát triển 54 ngành công nghiệp Thành phố Ngành xây dựng tăng trƣởng liên tục, giá trị tăng thêm đạt trung bình 10,57%/năm Trong năm, nhiều cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội, cơng trình giao thơng, khu thị… đƣợc đầu tƣ xây dựng góp phần bƣớc hồn chỉnh kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Do đó, mặt Thủ thay đổi nhanh chóng Cơng tác huy động vốn đầu tƣ địa bàn đƣợc đẩy mạnh: Năm 2013 tổng vốn đầu tƣ xã hội đạt 279 nghìn tỷ đồng (giá hành) (gấp 2,8 lần so năm 2008) Các ngành dịch vụ tăng trƣởng cao, giá trị tăng thêm tăng bình quân 10,1%/năm Đây ngành chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm địa bàn, có tác dụng làm hạt nhân đóng góp vào mức tăng chung kinh tế Thủ đô Hà Nội phát huy mạnh trung tâm thƣơng mại, dịch vụ lớn vùng đồng sông Hồng nƣớc Lĩnh vực thƣơng mại tiếp tục đƣợc trọng phát triển Hạ tầng thƣơng mại đƣợc đầu tƣ Trong năm hoàn thành đƣa vào sử dụng 16 trung tâm thƣơng mại, 81 siêu thị 33 chợ loại (đến nay, địa bàn có 25 trung tâm thƣơng mại, 121 siêu thị 414 chợ) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ trì tăng trƣởng khá, trung bình hàng năm tăng 23% Kim ngạch xuất tăng bình qn 15,2%/năm, đó, xuất địa phƣơng tăng 13,3%/năm Kim ngạch nhập tăng bình quân 5,4%/năm Kim ngạch nhập tăng thấp xuất khẩu, nhập siêu đƣợc kiểm soát Hà Nội tiếp tục phát huy mạnh trung tâm du lịch nƣớc, nơi trung chuyển khách du lịch tỉnh phía Bắc Hạ tầng du lịch đƣợc đầu tƣ phát triển Trong năm vừa qua hoàn thành đƣa vào xây dựng khoảng 2.500 phòng khách sạn Doanh thu kinh doanh du lịch, lữ hành, khách 55 sạn năm 2013 đạt 18,6 nghìn tỷ đồng, tăng 17,9%/năm Các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, trình độ cao, chất lƣợng cao tiếp tục đƣợc phát triển: Ngân hàng, thơng tin, bƣu chính, viễn thơng… Từng bƣớc xây dựng Hà Nội thành trung tâm tài chính-ngân hàng hàng đầu khu vực phía Bắc có vai trị quan trọng nƣớc Hệ thống bƣu chính, viễn thông đƣợc nâng cấp, đạt tiêu chuẩn tiên tiến Dịch vụ vận tải đƣợc quan tâm phát triển, vận tải công cộng Mạng lƣới xe buýt công cộng đƣợc bố trí khắp tuyến đƣờng quan trọng, khu dân cƣ Đến nay, hệ thống dịch vụ vận tải công cộng đáp ứng khoảng 20% tổng nhu cầu lại tồn thành phố, góp phần đáng kể vào việc tiết kiệm tiêu dùng xã hội giao thông hạn chế gia tăng phƣơng tiện cá nhân Hệ thống sở hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn Hà Nội phát triển nhiều địa phƣơng khác nƣớc Năm 2009, Hà Nội có 71,88% đƣờng trục xã, liên xã đƣợc trải nhựa bê tơng, 61,73% đƣờng trục thơn, xóm đƣợc cứng hóa, 56,25% đƣờng ngõ xóm đƣợc bê tơng hóa; 80% số trƣờng, lớp học đƣợc xây dựng kiên cố hóa, có 19% đạt chuẩn quốc gia Hệ thống thủy lợi, đê điều đƣợc quan tâm đầu tƣ bản, đáp ứng yêu cầu phục vụ tƣới tiêu phịng, chống lụt bão Cơng tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm dân cƣ, xử lý rác thải, vệ sinh mơi trƣờng có nhiều tiến bộ, bƣớc tạo dựng lên mặt nông thôn theo hƣớng văn minh, đại….Đến nay, kết thực xây dựng nông thôn mới, hệ thống sở hạ tầng nông thôn ngày đƣợc đại hóa, nhân tố thúc đẩy đầu tƣ vào khu vực nông nghiệp, nông thôn Sản xuất nơng nghiệp có bƣớc phát triển khá: Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2013 gấp 1,2 lần năm 2009 Năm 2013, giá trị sản phẩm thu hoạch đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản đạt 100 triệu đồng/ha, 56 cao gấp 1,73 lần năm 2008 Nội ngành nông nghiệp chuyển đổi cấu theo hƣớng tích cực, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản dịch vụ nông nghiệp Ngành trồng trọt giảm tỷ trọng từ 48,5% (2008) xuống 45,5% (năm 2013) Chăn nuôi tăng tỷ trọng từ 49% (năm 2008) lên 50,3% (năm 2013) Thủy sản tăng từ 3,9% (năm 2008) lên 7,9% (năm 2013) Sự nghiệp phát triển văn hóa xã hội, giáo dục, y tế người đạt nhiều thành tựu Cùng với phát triển kinh tế, Hà Nội tiếp tục đạt đƣợc nhiều thành tựu nghiệp phát triển văn hóa xã hội ngƣời Mơi trƣờng văn hóa Thủ chuyển biến tích cực, văn hóa nơi cơng cộng đƣợc cải thiện, văn minh xã hội đƣợc nâng lên bƣớc Hà Nội địa phƣơng đảm bảo tốt điều kiện phúc lợi xã hội cho phát triển ngƣời Cơng tác quản lý văn hóa, bảo tồn, tơn tạo di sản văn hóa vật thể phi vật thể đƣợc tăng cƣờng có hiệu Phong trào xây dựng Thủ đô văn minh-xanh-sạch-đẹp đƣợc tuyên truyền rộng rãi Qui mô, chất lƣợng, giáo dục tiếp tục đƣợc giữ vững mở rộng số bậc học, ngành học Hà Nội nơi tập trung đông đảo đội ngũ nhà khoa học, cán có trình độ chuyên môn cao nhiều lĩnh vực, với hàng trăm viện nghiên cứu nhiều trƣờng đại học, cao đẳng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhân tài, chất xám ứng dụng công nghệ cao phát triển kinh tế-xã hội Thành phố nói chung xây dựng nơng thơn nói riêng Hoạt động y tế đƣợc quan tâm phát triển mở rộng chiều rộng chiều sâu Hà Nội hai Thành phố có mạng lƣới y tế qui mơ lớn nƣớc, tập trung nhiều bệnh viện đa khoa chuyên khoa, nơi có mật độ sở y tế công lập dày đặc nƣớc, tập trung số lƣợng 57 lớn bệnh viện đầu ngành nƣớc 100% số xã/phƣờng có trạm y tế Cán y tế làm việc sở y tế có trình độ tiến sỹ y khoa dƣợc khoa, chuyên khoa I, II y khoa dƣợc, thạc sỹ, bác sỹ, dƣợc sỹ đại học cử nhân y tế cơng cộng…trong có nhiều y, bác sỹ có trình độ chun mơn cao Đây ƣu Hà Nội việc chăm sóc sức khỏe ngƣời dân Thủ đô Sau 20 năm đổi mới, đặc biệt sau năm mở rộng địa giới hành chính, tình hình kinh tế-xã hội Thủ có bƣớc phát triển lớn mạnh Những thành tựu đạt đƣợc giai đoạn tiền đề để Hà Nội vững bƣớc chặng đƣờng tiếp theo, tiền đề để Hà Nội xây dựng thành cơng nơng thơn mới, góp phần hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóahiện đại hóa đất nƣớc Đồng thời, với tác động từ chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, nông nghiệp, nông thôn, nông dân dần đóng vai trị quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế xã hội Hà Nội 2.1.3 Quan điểm xây dựng nông thôn Hà Nội Sau mở rộng địa giới hành chính, khu vực nơng thơn Hà Nội có diện tích tự nhiên 2.841,8 km2, chiếm 84,9% diện tích Thành phố, với diện tích đất sản xuất nơng, lâm nghiệp 192 ngàn ha, dân số triệu ngƣời, chiếm 60% dân số thành phố, nhƣng thu nhập bình quân khu vực ngoại thành từ 700 đến 800 USD/ngƣời/năm, nội thành 3.000 USD/ngƣời/năm Khu vực nông thôn rộng lớn nhƣng nhiều địa phƣơng sở hạ tầng chƣa phát triển, đời sống vật chất, tinh thần phận nhân dân cịn khó khăn, chênh lệch thu nhập khu vực nội thành nơng thơn cịn khoảng cách lớn … Hà Nội đứng trƣớc xu thị hố nhanh, mạnh, phát triển nóng q trình thị hố, cơng nghiệp hố dẫn đến diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm, vấn đề xã hội, an ninh, môi trƣờng có nhiều xúc… 58 Khu vực nơng thôn Hà Nội đƣợc coi nơi cung cấp nguồn nhân lực xây dựng Thủ đô, đất đai cho phát triển, xây dựng hạ tầng đô thị, cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh, quốc phịng cho Thành phố nên có vị trí, vai trị quan trọng q trình xây dựng phát triển Thủ đô Với tầm quan trọng trƣớc tính cấp thiết việc đổi nông thôn, Hà Nội xác định việc xây dựng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm Đảng quyền Thành phố HĐND Thành phố có Nghị số 03/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010 UBND Thành phố có Quyết định số 2333/QĐ-UBND ngày 25/5/2010 phê duyệt Đề án “Xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030” Hà Nội coi việc xây dựng NTM: Thứ nhất, nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lƣợc nghiệp xây dựng Thủ đô Hà Nội văn minh, đại; cần đƣợc tập trung lãnh đạo, đạo hệ thống trị; Thứ hai, Phải tuân thủ theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thủ đô đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 quy hoạch chung Thủ đến năm 2030, tầm nhìn 2050 quy hoạch ngành, quy hoạch kinh tế xã hội huyện, thị xã; Thứ ba, Phải vừa đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH, vừa bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống, giữ gìn sắc dân tộc, góp phần xây dựng Thủ phát triển bền vững; Thứ tư, Triển khai đồng bộ, tồn diện, có tập trung ƣu tiên cho mơ hình điểm Đồng thời triển khai xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phát triển kinh tế-xã hội, phấn đấu đến năm 2015 xã đạt tiêu chí xây dựng sở hạ tầng kinh tế, văn hóa xã hội Phƣơng châm xuyên suốt phát huy nội lực cộng đồng, ý chí tự chủ, tự lực, tự cƣờng nhân dân chính, kết hợp với hỗ trợ nhà nƣớc phù hợp với điều kiện sở 59 Hà Nội phân đấu: Giai đoạn 2010-2015 có 161/401 xã (bằng 40% tổng số xã) đạt chuẩn nông thôn mới; Giai đoạn 2016-2020 có thêm 120/401 xã (bằng 30%) đến hết năm 2020 tồn Thành phố có 70% số xã đạt chuẩn nơng thơn Định hƣớng đến 2030: Hồn thành việc xây dựng nông thôn 401 xã địa bàn Thành phố (đạt 100%) 2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn Hà Nội giai đoạn 2010-2014 2.2.1 Công tác đạo triển khai thực a, Bộ máy đạo điều hành Nhận thức tầm quan trọng chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, Thành phố Hà Nội dành quan tâm lớn cho công tác đạo tổ chức thực chƣơng trình Hiện Thành phố có 03 cấp tham gia vào trình quản lý, đạo tổ chức, với hệ thống Ban đạo nhƣ sau: Cấp Thành phố Thực Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010-2015), ngày 29/8/2011, Thành ủy Hà Nội ban hành Chƣơng trình số 02-CTr/TU “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bƣớc nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015” thành lập Ban đạo đồng chí Phó Bí thƣ Thƣờng trực Thành uỷ làm Trƣởng Ban, đồng chí Phó Chủ tịch UBND Thành phố phụ trách khối nơng nghiệp làm Phó Ban Thƣờng trực, quan Thƣờng trực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; thành lập Tổ công tác giúp việc Ban đạo Thành phố đồng chí Chi cục trƣởng Chi cục Phát triển nông thôn làm Tổ trƣởng [27] Cấp huyện, thị xã Các huyện, thị xã thành lập Ban đạo Tổ công tác giúp việc Ban đạo với thành phần tƣơng tự nhƣ Thành phố Ban đạo huyện, thị xã đạo tổ chức thực Chƣơng trình sở; đồng thời hƣớng dẫn 60 Ban đạo, Ban quản lý (cấp xã) xây dựng kế hoạch, tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân tích cực tham gia Chƣơng trình Cấp xã Các xã thành lập Ban đạo, Ban quản lý Riêng xã điểm thành lập Ban giám sát cộng đồng Ban phát triển thôn để giám sát thực Đề án; đồng thời tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng nơng thơn Ban Chỉ đạo Chƣơng trình cấp ban hành Quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ thành viên, trì nề nếp họp giao ban định kỳ, tiến hành kiểm tra đánh giá kết thực hiện, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc b, Công tác đạo, kiểm tra, giám sát Ngày 20/11/2008, Bộ Chính trị có Kết luận số 32-KL/TW triển khai thực Nghị số 26-NQ/TW; ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Nghị số 24/2008/NQ-CP Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nơng thơn; theo Trung ƣơng thành lập Ban Chỉ đạo Chƣơng trình xây dựng “nơng thơn mới” thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ban hành Đề án thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn (kèm theo danh sách 11 xã nƣớc đƣợc Trung ƣơng chọn làm điểm, có xã Thụy Hƣơng, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội) Thời gian thí điểm từ tháng 5/2009 đến tháng 6/2011 Năm 2010, Hà Nội mở rộng phạm vi xây dựng mơ hình điểm lên 19 xã, gồm: mơ hình điểm Trung ƣơng (01 xã), mơ hình điểm Thành phố (03 xã) mơ hình điểm 15 xã huyện, thị xã lại Thành phố thành lập Ban đạo, đạo sở, ban, ngành, huyện, thị xã hƣớng dẫn xã lập để án trình UBND Thành phố phê duyệt Các xã đƣợc lựa chọn phần lớn có điểm xuất phát thuộc diện thấp trung bình địa phƣơng (đạt đạt từ 1-3 tiêu chí), hạ tầng kinh tế, xã hội, đời sống vật chất 61 tinh thần ngƣời dân cịn khó khăn Tuy nhiên với đạo có trọng tâm, trọng điểm từ Thành phố đến sở đặc biệt vào bà nông dân, đến 19 xã điểm lần lƣợt tổng kết tháng 12/2013; kết cho thấy có 15/19 xã điểm hồn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới; đặc biệt hội nghị tổng kết cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng rút học bổ ích cơng tác đạo, tổ chức triển khai thực hiện, phƣơng pháp bƣớc cách làm cho chặng đƣờng Chƣơng trình địa bàn địa phƣơng toàn Thành phố Song song với việc đạo điểm, Thành phố đạo xây dựng đề án chung toàn Thành phố huyện xây dựng đề án chung huyện đồng thời tất 382 xã lại (401 xã – 19 xã điểm = 382 xã) xây dựng đề án lập quy hoạch xây dựng nơng thơn hồn thành vào năm 2012 Trong bối cảnh chịu ảnh hƣởng suy thoái kinh tế giới, kinh tế nƣớc gặp nhiều khó khăn; thành phố Hà Nội triển khai thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn với vào cấp ủy, quyền cấp, hƣởng ứng tham gia tích cực ngƣời dân Ban Chỉ đạo Chƣơng trình số 02-CTr/TU đƣợc trì nề nếp, thực nghiêm túc việc giao ban định kỳ quý lần Thành ủy thành lập nhiều đồn, nhiều đợt kiểm tra cơng tác triển khai thực hiện, làm việc trực tiếp với huyện, thị xã sở ngành liên quan, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực mục tiêu, nhiệm vụ đề Thực Nghị Thành ủy, HĐND Thành phố xem xét thông qua ban hành nhiều nghị chuyên đề nông nghiệp, giao thông, y tế, giáo dục, văn hóa-xã hội liên quan đến khu vực nơng thôn Hàng năm, HĐND Thành phố thông qua kế hoạch phân bổ kinh phí đầu tƣ phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn với mức tăng năm sau cao năm trƣớc HĐND Thành phố tổ chức nhiều giám sát sở, ngành, 62 địa phƣơng tình hình thực Nghị HĐND nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thực chƣơng trình Thành ủy Nghị HĐND Thành phố, UBND Thành phố ban hành định, kế hoạch triển khai thực xây dựng nông thôn mới, phê duyệt 11 quy hoạch chuyên ngành nông nghiệp, nông thôn Thành phố, chƣơng trình đề án, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho sở, ngành thực đôn đốc, kiểm tra UBND huyện, thị xã Chƣơng trình, kế hoạch Thành phố Nghị quyết, chƣơng trình huyện, thị xã xây dựng, ban hành chƣơng trình, đề án, dự án, sách cụ thể Cấp ủy, quyền huyện, thị xã thể liệt, sáng tạo, có nhiều cách làm hay, hiệu quả, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực mục tiêu, nhiệm vụ đề UBND xã làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt sâu rộng chủ trƣơng sách Thành phố, chƣơng trình, kế hoạch huyện ủy, thị ủy, UBND huyện, thị xã tới cán bộ, đảng viên nhân dân ý nghĩa, vai trị Chƣơng trình; đồng thời ban hành nghị chuyên đề để triển khai thực Thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn mới, ban giám sát cộng đồng, ban phát triển thôn, huy động đƣợc nhiều nguồn lực từ nhân dân tham gia phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn Bƣớc đầu phát huy đƣợc vai trị chủ thể ngƣời dân nơng thơn xây dựng nông thôn Các sở, ban, ngành Thành phố theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao ban hành văn hƣớng dẫn nhƣ: hƣớng dẫn chế đặc thù đầu tƣ XDCB theo đạo Thủ tƣớng Chính phủ; hƣớng dẫn cơng tác quy hoạch nơng thơn mới; hƣớng dẫn công tác dồn điền đổi thửa; hƣớng dẫn thiết kế điển hình giao thơng, thủy lợi, nội đồng; hƣớng dẫn chấm điểm tiêu chí đạt chuẩn nông thôn mới… c, Công tác tuyên truyền, vận động Thành phố đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền nhiều hình thức: Tổ chức Lễ phát động “Tồn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới”, 63 buổi lễ phát động bƣớc đầu tổ chức, cá nhân đăng ký ủng hộ 230 tỷ đồng cơng trình xây dựng trƣờng học, cơng trình văn hóa, mơi trƣờng, lập quy hoạch nơng thơn Tất huyện, thị xã tổ chức lễ phát động “Tồn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới” Phần lớn xã địa bàn Thành phố tổ chức lễ phát động “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” Đồng thời thông qua lớp học tập Nghị quyết, chuyên đề, lồng ghép công tác chuyên môn gắn với xây dựng nông thôn mới, tuyên truyền lƣu động, xây dựng phim Tài liệu, phóng sự, Tiểu phẩm, Thơ ca, tổ chức tọa đàm, phát tờ rơi tuyên truyền, hiệu, pano, áp phích Tổ chức thi tìm hiểu xây dựng nông thôn sinh hoạt cộng đồng khu dân cƣ Chỉ đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với quan truyền thông Trung ƣơng Thành phố tuyên truyền xây dựng nơng thơn Chƣơng trình xây dựng nơng thơn trở thành phong trào sâu rộng hệ thống trị Thành phố Hà Nội Do vậy, đến hệ thống trị nhƣ tồn thể nhân dân thủ Hà Nội có nhận thức tốt quan điểm, chủ chƣơng, đƣờng lối nhƣ nội dung, phƣơng pháp, bƣớc cách làm xây dựng nông thôn Đảng nhà nƣớc Tải FULL (135 trang): https://bit.ly/3FyH70L Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net d, Công tác đào tạo, tập huấn Công tác đào tạo, tập huấn đƣợc Ban đạo Thành phố đánh giá có hiệu cao, thiết thực giúp cho ngƣời trực tiếp đạo tổ chức thực Chƣơng trình sở với phƣơng châm “dắt tay, việc”, 03 năm (2011-2013) Ban đạo Thành phố đạo quan thƣờng trực Ban đạo Thành phố phối hợp với Sở, ngành tổ chức tập huấn công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới, công tác huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, phƣơng pháp tổ chức thực chƣơng trình… cho đối tƣợng cán huyện, thị xã lãnh đạo xã với tổng số cán tham dự 35 nghìn ngƣời Các sở, ban, ngành Thành phố chủ động tổ chức lớp tập huấn chuyên đề để cán làm công tác xây dựng nông thơn thuộc phịng, 64 ban ngành từ huyện đến xã nắm phƣơng pháp, bƣớc đi, cách làm trình tổ chức thực Chƣơng trình nhƣ Sở: Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tài chính, Quy hoạch Kiến trúc, Tài ngun Mơi trƣờng, Kế hoạch Đầu tƣ tổ chức lớp đào tào tập huấn chuyên ngành; ngành, đoàn thể: Ban Tuyên giáo Thành ủy; Ban Dân vận Thành ủy; Thành đồn Hà Nội; Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ Thành phố, Hội cựu Thanh niên Xung phong… mở lớp tập huấn cho báo cáo viên Hội lãnh đạo cấp Hội từ Thành phố tới Quận, huyện, thị xã xã nhằm tuyên truyền vận động tồn dân chung sức xây dựng nơng thơn Hồn thành cơng tác đào tạo tập huấn theo nội dung chƣơng trình theo Quyết định 1003/QĐ-BNN-KTHT ngày 18/5/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông qua lớp đào tạo, tập huấn, học viên đƣợc nâng lên bƣớc nhận thức nhƣ phƣơng pháp đạo, tổ chức thực hiện; Các sở, ngành Thành phố nhận thức đƣợc tầm quan trọng, ý nghĩa chƣơng trình tham gian biên soạn, tổ chức tập huấn có ngày chuyên sâu, cụ thể với mục tiêu “dắt tay, việc” Sau học xong chƣơng trình, nội dung Thành phố tổ chức, học viên cán huyện, xã thôn không ngừng vận động, tuyên truyền nhân dân, đến đại phận nhân dân Thủ đô hiểu sâu sắc tầm quan trọng, mục tiêu, ý nghĩa chƣơng trình nên tích cực việc góp cơng, góp xây dựng quê hƣơng Về nội dung giảng đƣợc kết hợp yêu cầu Trung ƣơng theo Quyết định 1003/QĐ-BNN-KTHT ngày 18/5/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (11 chuyên đề/lớp) với chủ trƣơng, sách Thành phố Hà Nội đƣợc học viên đánh giá cao, thiết thực việc đạo tổ chức thực Chƣơng trình sở Ngoài ra, Ban đạo Thành phố tổ chức đoàn tham quan, học tập kinh nghiệm xây dựng nơng thơn ngồi nƣớc, nhƣ: Hàn Quốc, Trung Quốc tỉnh Thái Bình, Nam Định, thành phố Hồ Chí Minh … 65 Ngồi cơng tác đào tạo, tập huấn bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán làm cơng tác xây dựng nông thôn mới, Thành phố Hà Nội bổ sung đội ngũ cán kỹ thuật cho cấp xã gồm 1.200 ngƣời viên chức kỹ thuật chăn nuôi thú y, thú y viên thôn, bản; viên chức kỹ thuật trồng trọt, bảo vệ thực vật làm việc xã, phƣờng thị trấn, thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý Tải FULL (135 trang): https://bit.ly/3FyH70L Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.2.2 Tình hình thực nội dung xây dựng nông thôn a, Xây dựng quy hoạch đề án nông thôn Tập trung xây dựng hoàn thành nhanh Đề án xây dựng NTM Quy hoạch xây dựng NTM xã, làm tiền đề sở triển khai thực dự án đầu tƣ dự án phát triển sản xuất Cụ thể: Thứ nhất, xây dựng Quy hoạch xã Nông thôn Quy hoạch xây dựng xã Nông thôn tiêu chí quan trọng Bộ Tiêu chí Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Tiêu chí Quy hoạch xun suốt q trình tổ chức thực xây dựng nông thôn xã, Ban đạo Thành phố Hà Nội xác định nội dung phải đƣợc thực trƣớc bƣớc, sở để triển khai dự án thành phần Đề án xây dựng nông thôn cấp xã Nếu làm tốt công tác Quy hoạch tạo điều kiện thuận lợi để triển khai dự án thành phần, tránh lãng phí, sở định đến thành cơng, hiệu quả, tính bền vững công tác xây dựng nông thôn xã Các Đảng uỷ, UBND xã sở đánh giá điều kiện đất đai, kinh tế, xã hội địa phƣơng theo 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, quy hoạch chung huyện Thành phố, chủ động định hƣớng quy hoạch phân khu, phân vùng phối hợp đơn vị tƣ vấn viết thuyết minh, vẽ đồ theo định hƣớng địa phƣơng, tiến hành lấy ý kiến toàn thể nhân dân, xin ý kiến Ban đạo huyện Sở, ngành liên quan Sau tiếp thu ý kiến đóng góp, hồn thiện hồ sơ trình UBND huyện phê duyệt theo qui định Sau có Quyết định phê duyệt, tổ chức công khai Quy hoạch 66 cắm mốc giới Quy hoạch để nhân dân biết, thực giám sát trình thực Hà Nội xây dựng quy hoạch chung (quy hoạch tổng thể) trƣớc quy hoạch chi tiết sau gồm: quy hoạch khu dân cƣ (chỉnh trang khu dân cƣ có phát triển mới); quy hoạch sản xuất (sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp); hạ tầng kinh tế - xã hội thống đồ Để tạo thuận lợi cho huyên, thị xã công tác lập Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới, UBND Thành phố Hà Nội hỗ trợ kinh phí lập Quy hoạch bình qn 400 triệu đồng/xã Trong năm 2012, 100% số xã Thành phố hoàn thành lập phê duyệt Quy hoạch xây dựng Nông thôn theo đạo Trung ƣơng Thứ hai, xây dựng Đề án xây dựng Nông thôn Căn hƣớng dẫn Trung ƣơng, UBND Thành phố ban hành Quyết định số 6330/QĐ-UBND ngày 23/12/2010 Quy trình trình tự, thủ tục lập, thẩm định, trình phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn cấp giai đoạn 2010-2020; Chỉ đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng mẫu biểu phục vụ lập Đề án; Chỉ đạo sở, ngành huyện, thị xã tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng nơng thơn tồn 401 xã lập Đề án xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội, HĐND thành phố thông qua Nghị số 03/NQ-HĐND ngày 21/4/2010; UBND Thành phố phê duyệt Quyết định số 2333/QĐ-UBND ngày 25/5/2010; làm sở để đạo thực bố trí nguồn lực thực Chƣơng trình xây dựng Nơng thơn tồn Thành phố Các huyện, thị xã khẩn trƣơng khảo sát đánh giá thực trạng, lập đề án xây dựng Nông thôn huyện, thị xã Quá trình lập đề án bám sát đạo Trung ƣơng Thành phố, HĐND huyện có Nghị thơng qua đề án, trình Ban Chỉ đạo Thành phố xin ý kiến đóng góp trƣớc UBND huyện phê duyệt đề án Đề án xây dựng Nông thôn huyện, thị xã làm sở để huyện, thị xã đạo tổ chức thực Chƣơng trình xây dựng Nơng thơn địa phƣơng 67 6752911 ... khác xây dựng nông thôn Tuy nhiên, chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn Thành phố Hà Nội, đặc biệt giải pháp đặc thù đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội,... mạnh xây dựng nông thôn mới, nhƣ đƣa giải pháp nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội Những đóng góp luận văn - Đề tài góp phần làm rõ sở lý luận xây dựng nông thôn - Tổng kết kinh nghiệm xây. .. Thực trạng xây dựng nông thôn Hà Nội Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hà Nội giai đoạn 2014-2015 đến năm 2020 Chƣơng XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:49