Một số bài học kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học_thực trạng việc xây dựng nông thôn mới tại đắk nông, giai đoạn 2021 2024 (Trang 29 - 33)

Trong 4 năm triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới đã rút ra các bài học kinh nghiệm như sau:

- Phải có quyết tâm chính trị cao, có kế hoạch chỉ đạo cụ thể, chủ động, sáng tạo, sâu sát, liên tục của các cấp ủy, chính quyền, nhất là phải phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy và chính quyền các cấp.

- Có cơ chế, chính sách rõ ràng, sát thực tế để người dân thực sự làm chủ thể, phát huy vai trò tích cực của các thơn, bon, bn trong xây dựng nông thôn mới là yếu tố quyết định thành cơng của Chương trình.

- Cần làm tốt cơng tác tun truyền, vận động phát huy tính chủ động và sáng tạo của người dân. Nghiêm túc thực hiện các nguyên tắc dân chủ, cơng khai, minh bạch, thực sự quan tâm tới lợi ích thiết thực của dân trong việc quyết định lựa chọn nội dung, quản lý, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện Chương trình nơng thơn mới thơn, bon, bn.

- Nắm vững mục tiêu và hệ thống tiêu chí nơng thơn mới để có cách làm chủ động, sáng tạo, phù hợp với điều kiện và yêu cầu bức thiết của người dân ở từng xã; phát huy cao các nguồn lực tại chỗ; lồng ghép các chương trình, dự án; lựa chọn, tập trung hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ ưu tiên tạo ra sự chuyển biến thực tế trên diện rộng, tạo niềm tin vào Chương trình.

- Trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ đề ra để có sự điều chỉnh và có giải pháp phù hợp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; làm tốt công tác thi đua, khen thưởng để động viên khích lệ kịp thời các địa phương làm tốt, các tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho Chương trình.

PHẦN III. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP THỰCHIỆN ĐẾN NĂM 2015. HIỆN ĐẾN NĂM 2015.

1. Mục tiêu:

- Số tiêu chí đạt chuẩn bình qn chung của tồn tỉnh: 12,5 tiêu chí/xã; - Có 8 xã cơ bản hồn thành 19 tiêu chí;

- Khơng cịn xã nào dưới 5 tiêu chí;

- Bình qn mỗi xã tăng 1,5 tiêu chí trở lên, riêng xã điểm của tỉnh tăng bình qn 2 tiêu chí trở lên.

2.1. Về cơng tác quản lý chỉ đạo.

- Tiếp tục kiện toàn, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống bộ máy quản lý, điều hành từ tỉnh, huyện đến các xã.

- Tiếp tục đôn đốc, chỉ đạo các đơn vị và UBND các huyện, xã tổ chức phong trào thi đua “Đắk Nông chung sức xây dựng nông thôn mới”

- Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện Chương trình để kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác điều hành chỉ đạo và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc.

- Bám sát các ý kiến chỉ đạo, hướng dẫn của các đơn vị cấp trên để triển khai kịp thời và có hiệu quả.

- Làm tốt cơng tác huy động tồn bộ nguồn lực, lồng ghép các chương trình, dự án đầu tư trên địa bàn để thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới;…

2.2. Về công tác tuyên truyền vận động.

- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, gắn với xây dựng nông thôn mới”, thực hiện phong trào thi đua “Đắk Nông chung sức xây dựng nông thôn mới” do chủ tịch UBND tỉnh phát động.

- Tiếp tục huy động sự vào cuộc cả hệ thống chính trị và tồn thể nhân dân vào thực hiện Chương trình xây dựng NTM đặc biệt là vai trò chủ đạo của quần chúng nhân dân.

- Đa dạng hóa phương thức tun truyền Chương trình trên Báo Đắk Nơng, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh,… lồng ghép tuyên truyền công tác xây dựng nông thơn mới trong các buổi sinh hoạt cơ quan, đồn thể và sinh hoạt cộng đồng.

- Tỉnh, huyện, xã tăng cường tuyên truyền bằng trực quan.

Tiếp tục triển khai tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ ở các địa phương, nhất là cán bộ trực tiếp làm công tác xây dựng nông thôn mới.

2.4. Về thực hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới:

a) Lập quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới:

- Tiếp tục chỉ đạo các xã rà sốt quy hoạch và rà sốt nơng thơn mới gắn với đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp;

- Triển khai lập quy hoạch cho các xã khi có kinh phí. b) Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân:

- Tiếp tục rà soát, điều chỉnh các quy hoạch ngành, sản phẩm phù hợp với đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp;

- Tiếp tục xây dựng và phát triển các mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao;

- Tập trung thực hiện các chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất nâng, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người dân, tăng cường tuyên truyền người dân ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất; tiếp tục triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

c) Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu:

Lựa chọn thực hiện các cơng trình hạ tầng thiết yếu ở các thơn, bon, buôn trực tiếp gắn với sản xuất, đời sống hàng ngày của người dân như: đường giao thông liên thôn, đường trục thơn, đường gõ xóm; hệ thống thủy lợi; điện; cơng trình nước sạch…

d) Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ mơi trường:

Hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân thực hiện các nội dung phát triển y tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, an ninh trật tự nơng thôn; cải tạo cảnh quan môi trường xanh – sạch – đẹp, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống; bảo đảm trật tự an tồn xã hội, phịng, chống các tệ nạn, giữ vững sự bình n, hạnh phúc trong cuộc sống gia đình và văn hóa cộng đồng ở nơng thơn.

đ) Xây dựng hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và gìn giữ an ninh, trật tự xã hội: Bảo đảm trật tự an tồn xã hội, phịng, chống các tệ nạn, giữ vững sự bình yên, hạnh phúc trong cuộc sống gia đình và văn hóa cộng đồng ở nơng thơn.

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học_thực trạng việc xây dựng nông thôn mới tại đắk nông, giai đoạn 2021 2024 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w