Những khó khăn, hạn chế chủ yếu:

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học_thực trạng việc xây dựng nông thôn mới tại đắk nông, giai đoạn 2021 2024 (Trang 28 - 29)

- Về nhân lực:

+ Hiện nay, bộ máy tổ chức triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới cấp huyện, cấp xã toàn bộ là cán bộ kiêm nhiệm nên chất lượng và kết quả công việc chưa cao.

+ Các Sở, ngành chưa thực sự vào cuộc trong việc chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện Chương trình nơng thơn mới theo chức năng nhiệm vụ được giao.

- Về kinh phí thực hiện:

Nhu cầu kinh phí đầu tư để đạt chuẩn nơng thơn mới là rất lớn (bình qn 350 tỷ/xã). Nhưng thực tế khả năng kinh phí đầu tư trực tiếp từ ngân sách Trung ương là rất ít, ngân sách địa phương chưa cân đối được nên để đạt chuẩn xã nông thơn mới theo bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn mới là rất khó khăn. (Đặc biệt, là đối với các xã phấn đấu đạt chuẩn vào năm 2015);

- Về cơ chế, chính sách: Cơ chế, chính sách đối với lĩnh vực xây dựng nông thơn mới cịn thiếu như: Chính sách về cán bộ; Cơ chế hỗ trợ kinh phí triển khai; chính sách đặt thù tỉnh nghèo.

- Về nội dung thực hiện: các huyện, thị xã mới tập trung cao cho xây dựng cơ sở hạ tầng, còn các nội dung về phát triển sản xuất, văn hóa, mơi trường… chưa được quan tâm chỉ đạo và đầu tư đúng mức nên chuyển biến chưa rõ nét.

Nguyên nhân của các hạn chế trên:

- Tỉnh Đắk Nông là tỉnh nghèo nên việc thu ngân sách tỉnh còn thấp nên đã ảnh hưởng đến việc huy động và bố trí nguồn lực thực hiện.

- Là tỉnh mới thành lập các xã có xuất phát điểm thấp và khối lượng, nội dung về xây dựng nông thôn mới rất lớn, đa dạng, liên quan nhiều lĩnh vực, trong khi đó thực hiện phải vừa làm vừa nghiên cứu rút kinh nghiệm, bổ sung; một số chính sách mới triển khai nên chưa phát huy được tác dụng, chưa đem lại kết quả thực tế.

* Về Chủ quan:

- Một số bộ phận cấp ủy, chính quyền chưa nhận thức đầy đủ về vai trị, ý nghĩa, nội dung của Chương trình, thiếu chủ động, sáng tạo trong quá trình tổ chức thực hiện; vẫn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại cấp trên, nhất là trong bố trí nguồn lực cho chương trình.

- Một số cơ chế, chính sách, văn bản hướng dẫn thực hiện cịn chậm được ban hành, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

- Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành còn thiếu kịp thời, chặt chẽ. Một số ngành chưa xem đây là nhiệm vụ chính trị thường xuyên của toàn ngành từ tỉnh đến xã.

- Nguồn vốn đầu tư ngân sách cho Chương trình cịn ít, trong khi khả năng đóng góp của nhân dân hạn chế, nhất là những xã đặc biệt khó khăn; những xã khơng có doanh nghiệp đóng trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học_thực trạng việc xây dựng nông thôn mới tại đắk nông, giai đoạn 2021 2024 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w