Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Việc Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Thành Phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định 6666205.Pdf

45 13 0
Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Việc Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Thành Phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định 6666205.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN TUẤN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHAN TUẤN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TỀ TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHAN TUẤN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tấn Khuyên TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn cá nhân tơi khảo sát, tham khảo tài liệu thực Mọi trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết cá nhân Luận văn thực sở tổng hợp kiến thức khảo sát thực tế tác giả mà không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 11 năm 2016 Người viết Phan Tuấn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài: CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NTM 2.1 Giới thiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM 2.2 Vai trò người dân việc tham gia xây dựng NTM 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Các khái niệm 15 3.1.1 Khái niệm tham gia người dân 15 3.1.2 Khái niệm nông thôn 20 3.2 Kinh nghiệm nước 21 3.2.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 21 3.2.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 22 3.2.3 Kinh nghiệm Thái Lan 23 3.3 Các nghiên cứu tham gia người dân vào lĩnh vực 25 3.3.1 Các nghiên cứu tham gia người dân xây dựng NTM 25 3.3.2 Các nghiên cứu tham gia người dân lĩnh vực khác 27 3.4 Khung phân tích tham gia người dân 29 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NTM TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 31 4.1 Quá trình thực Chương trình xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn 31 4.2 Thực trạng tham gia người dân xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn 37 4.2.1 Mô tả tổng quát mẫu điều tra 38 4.2.2 Thông tin chương trình NTM 39 4.2.3 Người dân tham gia bàn bạc, ý kiến xây dựng NTM 47 4.2.4 Người dân tham gia trực tiếp xây dựng NTM 52 4.2.5 Người dân tham gia giám sát, quản lý, tu, bảo dưỡng cơng trình 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Khuyến nghị 62 5.3 Hạn chế đề tài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt BCĐ Ban đạo BCH Ban chấp hành BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn NQ Nghị NTM Nông thôn QĐ Quyết định TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQVN Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam PR Participatory Research - Nghiên cứu tham gia PAR Participatory Action Research Nghiên cứu hành động tham gia OTOP One Tambon One Product - Mỗi xã sản phẩm OVOP One Village One Product - Mỗi làng sản phẩm Oxfam Oxford Committee for Famine Relief - Ủy ban Oxford cứu đói DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bộ máy đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM 10 Hình 2.2 Cơ cấu vốn thực chương trình NTM 11 Hình 2.3 Các bước tham gia xây dựng NTM 14 Hình 3.1 Thang đo mức độ tham gia người dân 18 Hình 3.2 Thang đo mức độ tham gia người dân 19 Hình 3.3 Khung phân tích tham gia người dân 29 Hình 4.1 Nguồn vốn đầu tư XD NTM TP Quy Nhơn giai đoạn 2011 – 2015 36 Hình 4.2 Tỷ lệ người dân biết số thơng tin Chương trình NTM 42 Hình 4.3 Tỷ lệ người dân tiếp cận nguồn thông tin NTM qua kênh 43 Hình 4.4 Tỷ lệ người dân thơng báo số vấn đề XD NTM 44 Hình 4.5 Ai người đóng vai trị xây dựng NTM? 45 Hình 4.6 Tham gia người dân họp địa phương vấn đề NTM 47 Hình 4.7 Đề xuất người dân mức độ tham gia 49 Hình 4.8 Tỷ lệ khảo sát yếu tố định cho việc lập kế hoạch cho hoạt động xây dựng NTM 50 Hình 4.9 Tỷ lệ người dân mời tham gia hoạt động liên quan đến xây dựng NTM 51 Hình 4.10 Hình thức đóng góp người dân 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết thực 19 tiêu chí xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn 34 Bảng 4.2 Phân phối mẫu điều tra theo xã 39 Bảng 4.3 Giới tính người khảo sát 39 Bảng 4.4 Trình độ học vấn người khảo sát 39 Bảng 4.5 Cấu trúc nghề nghiệp hộ gia đình khảo sát 39 TĨM TẮT Đề tài “Sự tham gia người dân việc xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” thực nhằm phân tích vai trị người dân xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Qua đánh giá mức độ tham gia người dân xây dựng NTM kết đạt Từ gợi ý giải pháp nhằm tăng cường tham gia người dân xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn theo hướng có hiệu bền vững Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu bàn, nghiên cứu thực địa với phân tích, so sánh phân tích thống kê với 175 hộ điều tra 04 xã số liệu thu thập từ quan cấp từ xã đến tỉnh Thực trạng tham gia người dân khảo sát nghiên cứu thành phố Quy Nhơn cho thấy: Mức độ tham gia người dân theo thang đo “biết, bàn, làm, kiểm tra” có chiều hướng giảm dần, hoạt động liên quan trực tiếp tới đời sống người dân họ phải đóng góp chi phí để xây dựng cơng trình liên quan trực tiếp đến cộng đồng có tham gia người dân Sự tham gia người dân hoạt động giám sát, vận hành, tu, bảo dưỡng mờ nhạt Để cải thiện tham gia người dân vào hoạt động xây dựng NTM, tác giả đưa số khuyến nghị: (1) Tiếp tục thơng tin Chương trình đến người dân theo hướng vào chiều sâu, phù hợp với điều kiện địa phương; (2) Phải thực phát huy vai trò chủ thể người dân, cần tăng cường phát huy dân chủ địa phương, đưa nhân dân vào trình định; (3) Nâng cao trình độ đội ngũ cán nơng thơn làm nịng cốt cho Chương trình xây dựng NTM; (4) Minh bạch hóa hoạt động xây dựng NTM CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Xây dựng Nông thôn (NTM) chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thay đổi mặt nông thôn cho phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Thời gian qua, nhiều văn thức ban hành để định hướng phát triển nơng thơn, đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Nghị xác định mục tiêu xây dựng NTM: “Xây dựng NTM ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại” Dựa tinh thần Nghị này, Hội nghị TW lần thứ bảy BCH Trung ương Đảng khóa X Nghị số 26-NQ/TW xác định: “Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo hướng quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường” Thực định hướng Đảng, Chính phủ ban hành Nghị số 24/2008/NQ-CP Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Mục tiêu Chương trình hành động khẳng định bổ sung nhiệm vụ Chính phủ để thực thắng lợi Nghị Trung ương đề Cụ thể, mục tiêu Chương trình hành động đề nhằm: nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần người dân nông thôn, tập trung đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, xây dựng NTM bền vững theo hướng giàu đẹp, văn minh… Hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM quan tâm triển khai, thực nước Từ kết chương trình góp phần phát triển kinh tế xã hội đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân nông thôn 22 dám làm, từ việc xây dựng, thực thi quy hoạch, đến việc lựa chọn sản phẩm phong trào “Mỗi làng sản phẩm”, người dân tự vào nhu cầu điạ phương để đề xuất, thực Từ thập kỷ 70 đến cuối thập kỷ 80, phong trào xây dựng làng xã Nhật Bản khiến mặt nông thôn đất nước thay đổi rõ rệt, thể số mặt sau: Một là, xóa bỏ khoảng cách thành thị nông thôn, kết cấu hạ tầng sản xuất đời sống dân cư nông thôn thành thị khơng có khác biệt Hai là, tăng thu nhập cho người nơng dân, thu nhập bình qn hộ gia đình đạt 5,5 triệu Yên, tương đương 44 nghìn USD, tỷ lệ thu nhập phi nơng nghiệp chiếm 86% Ba là, mở thị trường nông thơn cho sản phẩm phi nơng nghiệp, kích thích hoạt động tiêu dùng nông thôn phát triển theo hướng đa dạng 3.2.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc Vào cuối năm 60 kỷ XX, Hàn Quốc cịn 70% dân số sống nơng thơn với điều kiện khó khăn, khơng thể tiếp cận dịch vụ xã hội, GDP bình quân đầu người có 85 USD, phần lớn người dân khơng đủ ăn Lúc phủ xây dựng nên phong trào “Saemaulundong”, theo tiếng Hàn Saemaul đổi cộng đồng, undong có nghĩa phong trào, “Saemaulundong” hiểu “Phong trào đổi nơng thơn” Khác với chương trình khác thường có áp đặt từ xuống, phong trào “Saemaulundong” tăng cường việc trao quyền trách nhiệm người dân hoạt động nông thôn, định hướng họ theo nhu cầu phù hợp với hoàn cảnh địa phương, khuyến khích người dân tham gia từ việc đơn giản đến việc phức tạp (Phạm Xuân Liêm, 2011) Ngay từ đầu, “Phong trào đổi nông thơn” đề cao thành tố là: “Chăm - Tự lực – Hợp tác” “Chăm chỉ” động tự nguyện người dân, không ngừng vượt qua khó khăn để tiến tới thành cơng “Tự lực” ý chí thân, 23 tinh thần làm chủ, chịu trách nhiệm sống vận mệnh thân, “Hợp tác” nhận thức mong muốn phát triển cộng đồng phải nhờ vào nỗ lực tập thể (Tuấn Anh, 2012) Chỉ sau năm (1971 – 1978), dự án phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thành, mặt nơng thơn Hàn Quốc có thay đổi kỳ diệu Một học kinh nghiệm Hàn Quốc tổng kết, là: Phát huy nội lực nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn với phương châm nhân dân định làm việc, “nhà nước bỏ vật tư, nhân dân bỏ – 10 công sức tiền của”, dân định loại cơng trình, dự án cần ưu tiên làm trước, cơng khai bàn bạc, định đạo thi công, nghiệm thu cơng trình; Phát huy dân chủ để phát triển nông thôn, thành lập hội đồng phát triển xã, định sử dụng kinh phí nhà nước cơng khai, dân chủ, bàn bạc để triển khai dự án theo mức độ cân thiết địa phương Phong trào “Saemaulundong” Hàn Quốc biến đổi cộng đồng vùng nông thôn cũ thành cộng đồng nông thôn ngày đẹp giàu Khu vực nông thơn trở thành xã hội động có khả tự tích lũy, tự đầu tư tự phát triển Phong trào “Saemaulundong” với mức đầu tư không lớn, góp phần đưa Hàn Quốc từ nước nơng nghiệp nghèo nàn lạc hậu trở nên quốc gia có kinh tế lớn giới 3.2.3 Kinh nghiệm Thái Lan Từ nước nông nghiệp truyền thống, Thái Lan thực Chương trình Phát triển vùng nông thôn với mục tiêu cải thiện chất lượng sống người dân tạo điều kiện để người dân tự vươn lên giúp Chương trình Phát triển vùng nông thôn Thái Lan xây dựng Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” (One Tambon One Product - OTOP) áp dụng dựa kinh nghiệm từ phong trào “Mỗi 24 làng sản phẩm” (One Village One Product – OVOP) tỉnh Oita, Nhật Bản (Việt Dũng, 2014) Mục tiêu tổng thể OTOP là: Xây dựng xã, cộng đồng vững mạnh, phát triển tự lực nhân dân, xây dựng gia đình hạnh phúc có chất lượng Để triển khai Chương trình OTOP, Ủy ban Chương trình OTOP thành lập từ Trung ương địa phương Ngân sách để thực Chương trình OTOP ngân sách Chính phủ Chương trình thực sau: đơn vị sản xuất kinh doanh đăng ký ý tưởng sản phẩm kế hoạch với Ban OTOP địa phương, thẩm định đạt, chấp thuận cho triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh Các sản phẩm OTOP từ sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ truyền thống đến sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, văn hóa địa phương, truyền thống văn hóa,…Chương trình OTOP thường xuyên tổ chức xúc tiến thương mại để giới thiệu sản phẩm hội chợ cấp trung ương, cấp khu vực, cấp tỉnh, hội trại, hội thi, lễ hội,… Thậm chí sản phẩm cịn đưa vào trụ sở hành cấp, nhà ga, sân bay, khách sạn, nhà hàng,… tạo nên tổng thể xã hội tham gia sản xuất, kinh doanh sản phẩm OTOP Từ thành cơng q trình xây dựng phát triển nơng thơn nước, thấy rằng: Chương trình xây dựng nơng thơn nước có nhiều điểm tương đồng với Chương trình xây dựng NTM nước ta, bên cạnh khâu đột phá trợ giúp hiệu nhà nước, phát huy tính tự chủ, ý tưởng sáng tạo, trách nhiệm chủ động người dân có ý nghĩa vai trị quan trọng, hình thành nên động lực nội cho công xây dựng phát triển nơng thơn, góp phần việc phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn Sự tham gia người dân định mức độ thành cơng tính bền vững chương trình 25 3.3 Các nghiên cứu tham gia người dân vào lĩnh vực 3.3.1 Các nghiên cứu tham gia người dân xây dựng NTM Hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM quan tâm triển khai, thực nước Từ kết chương trình góp phần phát triển kinh tế xã hội đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân nơng thơn Bên cạnh thành cơng đạt được, Chương trình xây dựng NTM cịn gặp khơng khó khăn, vướng mắc, đặc biệt khó khăn liên quan đến người dân như: người dân chưa cảm nhận hết vai trị mình, nhận thức người dân chương trình xây dựng NTM cịn chưa rõ, tỷ lệ người dân tham gia vào hoạt động xây dựng NTM chưa cao, kinh phí huy động cộng đồng dân cư thấp,… Điều ghi nhận qua số nghiên cứu tác giả tham gia người dân xây dựng NTM Cơng trình nghiên cứu “Tổng kết xây dựng mơ hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại” tác giả Vũ Trọng Khải chủ trì (NXB Nơng nghiệp, 2004) đề cập đến mơ hình phát triển nông thôn Việt Nam Tác giả rõ thuận lợi khó khăn người dân nơng thơn bước vào đổi tồn diện Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu đưa khuyến cáo, hậu cụ thể người dân vai trị làm trung tâm khơng trực tiếp tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Nghiên cứu Trần Tiến Khai (năm 2015) “Xây dựng nông thôn thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp phát triển bền vững” thực việc điều tra khảo sát người dân nông thôn thành phố Hồ Chí Minh 19 tiêu chí xây dựng NTM, có 25,1% người dân khu vực nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh cho hồn tồn khơng biết, 27,2% cho biết không chắn 47,7% cho có biết 26 Tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, có 13,4% người dân hỏi cho người dân cần phải tham gia vào việc định xây dựng NTM, thực tế điều tra có 38% trả lời có tham gia vào hoạt động xây dựng NTM Kết khảo sát cho thấy, có 32,4% người hỏi khơng rõ cho người dân không tạo điều kiện để tham gia hoạt động kiểm tra, giám sát, nghiệm thu cơng trình xây dựng NTM địa phương (Đào Duy Ngọc, 2015) Điều tra tham gia đóng góp ý kiến người dân xã Quảng Tâm, thành phố Thanh Hóa cho thấy có 36,7% người dân hỏi trả lời có tham gia họp xây dựng sở hạ tầng NTM; 33,3% muốn tham gia không mời; 13,4% muốn tham gia khơng có điều kiện; 16,6% không tham gia (Lê Thanh Tùng, 2015) Tại xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, qua điều tra có 24% số hộ cho người dân cần thơng báo vấn đề có liên quan đến xây dựng NTM không cần phải tham gia bàn bạc, có 8% cho người dân phải tham gia vào việc định (Bàn Cao Sơn, 2016) Kết huy động nguồn lực xây dựng NTM tỉnh Bình Định giai đoạn 20112015: tổng nguồn vốn đầu tư 36.493 tỷ đồng, nguồn vốn người dân đóng góp 424,5 tỷ đồng, chiếm 1,2% (Ban đạo Chương trình xây dựng NTM tỉnh Bình Định, 2015) Bên cạnh đó, việc kiểm tra giám sát hoạt động xây dựng NTM, kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng NTM kiểm tra việc sử dụng kinh phí đầu tư NTM người dân nơng thơn cịn thấp Tại thành phố Hồ Chí Minh, có từ 1,7 đến 2,1% người dân trả lời có tham gia hoạt động xây dựng NTM (Trần Tiến Khai, năm 2015) Qua nghiên cứu tác giả khác cho thấy, xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang có đến 81,7% người hỏi, hay huyện Xuân Lộc, tỉnh 27 Đồng Nai có đến 80,6% số người hỏi trả cho họ chưa tham gia vào hoạt động giám sát xây dựng cơng trình NTM (Bàn Cao Sơn năm 2016; Đào Duy Ngọc, 2015) Như vậy, phần lớn hoạt động tham gia xây dựng NTM người dân nông thôn dừng lại mức đóng góp ngày cơng lao động, vật chất kinh phí, hoạt động kiểm tra giám sát người dân nông thôn việc thực cơng trình xây dựng sở hạ tầng nơng thơn cịn hạn chế 3.3.2 Các nghiên cứu tham gia người dân lĩnh vực khác Nghiên cứu tham gia cộng đồng nhiều đa dạng lĩnh vực Từ nghiên cứu tham gia cộng đồng xây dựng sở hạ tầng lĩnh vực giảm nghèo, phát triển sản xuất, kinh doanh, hay vấn đề sử dụng đất, quản lý rừng… Cụ thể, nghiên cứu Công ty Tư vấn Mekong Economics (2005) “Sự tham gia cộng đồng Giao thông nông thôn” nêu lên vấn đề đóng góp tham gia người dân xây dựng đường giao thông nông thôn hai tỉnh Vĩnh Long Phú Thọ Nghiên cứu nhằm đánh giá hình thức, mức độ đóng góp người dân tác động khoản đóng góp đến đời sống họ Lĩnh vực quy hoạch nhận nhiều quan tâm với nghiên cứu Tạ Quỳnh Hoa (2009) tham gia cộng đồng quy hoạch đô thị hay nghiên cứu Nguyễn Trung Dũng Đỗ Thị Hòa (2013) tham gia người dân quy hoạch sở hạ tầng nông thôn cho phát triển NTM Các tác giả Phạm Bảo Dương, Hà Thị Thanh Mai (2011) lại tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn tham gia cộng đồng dân tộc giảm nghèo Bên cạnh việc đánh giá thực trạng tham gia, tác giả nghiên cứu nhân tố tác động đến tham gia cộng đồng đưa giải pháp cải thiện Nghiên cứu Ngân hàng giới, Bộ Thủy sản, Trung tâm phát triển hội nhập, Viện Kinh tế Việt Nam (2006) “Sự tham gia cộng đồng ngư dân nghèo 28 xác định nguồn lực nhu cầu đầu tư phát triển thủy sản” vai trò cộng đồng ngư dân quan trọng việc phát triển nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, lựa chọn mơ hình sinh kế bền vững để góp phần tăng thu nhập phát triển kinh tế hộ ngư dân Vấn đề giành nhiều quan tâm năm qua quyền sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất Nghiên cứu Ủy ban Oxford cho cứu trợ nạn đói, 2012 (Oxford Committee for Famine Relief – gọi tắt Oxfam) “Tăng cường tiếng nói cộng đồng để lựa chọn đắn - Vấn đề sử dụng đất thay đổi quyền sử dụng đất miền Trung Việt Nam" phản ứng khác cộng đồng quyền vấn đề Các cộng đồng tham gia tích cực giành lại quyền sử dụng đất cho trường hợp Quảng Bình hay từ chối chuyển quyền sử dụng đất Quảng Trị Ở chiều ngược lại, tham gia thụ động cộng đồng Nghĩa Đàn, Nghệ An dẫn đến việc thay đổi quyền sử dụng đất nhiều diện tích đất nguồn sinh kế cộng đồng Qua nghiên cứu tham gia người dân lĩnh vực, ta nhận thấy người dân tham gia nhiều lĩnh vực, hoạt động khác nhau, mức độ tham gia đa dạng quan trọng hiệu hoạt động có tham gia người dân Một người dân hướng dẫn, đào tạo kỹ tham gia, giải thích quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hiệu tham gia cải thiện, tham gia chuyển từ thụ động sang chủ động, tích cực Bên cạnh đó, nghiên cứu trước cịn cho thấy nội dung có tương đồng với hay số nội dung Chương trình xây dựng NTM Từ hai này, ta rút kết luận: Chương trình xây dựng NTM phải có tham gia người dân mức độ tham gia người dân định mức độ thành cơng chương trình 29 3.4 Khung phân tích tham gia người dân Nội dung tham gia người dân xây dựng NTM Sự tham gia nắm bắt thông tin Sự tham gia bàn bạc Trực tiếp tham gia xây dựng NTM Sự tham gia kiểm tra, giám sát cơng trình Sự tham gia nghiệm thu, quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình Thực trạng Yếu tố ảnh hưởng Thực trạng triển khai xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn - Các yếu tố từ phía người dân: + Điều kiện thời gian + Trình độ nhận thức + Lợi ích/hường lợi + Điều kiện kinh tế người dân - Sự tham gia người dân vấn đề: + Quy hoạch xây dựng NTM + Phát triển kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất + Đóng góp kinh phí, vật chất,… + Kiểm tra, giám sát + Quản lý, khai thác sử dụng - Yếu tố thể chế, ch.quyền: + Văn pháp lý + Sự quan tâm ch.quyền + Trình độ, lực cán + Thơng tin trun truyền Hình 3.3 Khung phân tích tham gia người dân 30 Từ nghiên cứu tác giả, thấy rằng, người dân tham gia theo mức độ khác vào chương trình mà có tác động trực tiếp đến họ hay đến cộng đồng dân cư nơi họ sinh sống theo hình thức mức độ khác Điều phù hợp với việc nghiên cứu Chương trình xây dựng NTM Và qua nghiên cứu trình xây dựng phát triển nông thôn số nước nghiên cứu số lĩnh vực, thấy rằng: bên cạnh khâu đột phá trợ giúp hiệu nhà nước, phát huy tính tự chủ, ý tưởng sáng tạo, trách nhiệm chủ động người dân có ý nghĩa vai trò quan trọng Sự tham gia người dân định mức độ thành cơng tính bền vững chương trình 31 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NTM TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 4.1 Quá trình thực Chương trình xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn Thành phố Quy Nhơn trung tâm trị, kinh tế, văn hố xã hội tỉnh Bình Định, cửa ngõ quan trọng vùng Tây Nguyên đô thị hạt nhân vùng Nam Trung Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, giữ vị trí quan trọng giao lưu, trao đổi thương mại nước quốc tế Thành phố Quy Nhơn có diện tích tự nhiên khoảng 28.552 ha, đất nơng nghiệp 2.926 ha, tương đương 10,3% đất phi nông nghiệp chiếm 25.626 tương đương 89,7% tổng diện tích tự nhiên Tổng dân số 285.543 người, dân số phường nội thành chiếm đến 260.108 người, tương đương 91,1% tổng dân số Thành phố Quy Nhơn có 21 đơn vị hành gồm 16 phường 05 xã, riêng 05 xã ngoại thành (Phước Mỹ, Nhơn Hội, Nhơn Lý, Nhơn Hải Nhơn Châu) chiếm đến 49% tổng diện tích tự nhiên, tương đương 13.980 ha, dân số 05 xã 25.435 người, tương đương 8,9% tổng dân số thành phố Trong trình phát triển, thành phố Quy Nhơn hình thành vai trị thành phố cơng nghiệp – cảng biển – dịch vụ - du lịch, xác định nằm nhóm thị lớn, cực lớn 12 đô thị trung tâm cấp vùng nước Tuy nhiên bên cạnh đó, hoạt động nơng nghiệp đóng vai trị khiêm tốn vào kinh tế thành phố, nơng nghiệp đóng góp 5,14% cấu tổng giá trị sản phẩm địa bàn tính theo giá trị hành (GRDP) thành phố, công nghiệp xây dựng đóng góp 47,74% dịch vụ đóng góp đến 47,11% (Chi cục Thống Kê TP Quy Nhơn, 2015) 32 Mặc dù đầu tỉnh phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ tiến trình thị hóa mạnh mẽ thành phố Quy Nhơn quan tâm đầu tư đến phát triển nông thôn khu vực xã ngoại thành, bao gồm xã Phước Mỹ, Nhơn Lý, Nhơn Hải Nhơn Châu (trừ xã Nhơn Hội quy hoạch phát triển Khu kinh tế Nhơn Hội tương lai thị hóa gần hồn tồn) Thành phố Quy Nhơn trọng đến việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội cho khu vực nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội nhiều nguồn vốn khác nhau, có nhiều chương trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn, đầu tư cho vùng ngoại thành phát triển rút ngắn khoảng cách thu nhập nông thôn – thành thị cải thiện đời sống người dân ngoại thành Kể từ năm 2008, Trung ương Đảng ban hành Nghị Trung ương Khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, Thành ủy Quy Nhơn tập trung lãnh đạo, đạo ban hành nhiều chế, sách triển khai nhiều giải pháp hiệu nhằm huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, hỗ trợ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố theo hướng nông nghiệp đô thị, chuyển dịch cấu lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa; khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất văn hóa người dân nơng thơn; phát huy vai trị chủ thể nơng dân xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với chương trình xây dựng NTM địa bàn thành phố Quy Nhơn nhanh chóng triển khai văn đạo Đảng Nhà nước xây dựng NTM, Thành ủy Quy Nhơn ban hành Chương trình hành động số 43-CTr/TU ngày 20 tháng 10 năm 2008 thực Nghị số 26NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, UBND thành phố ban hành Quyết định số 10/QĐ- UBND ngày 20 tháng 01 năm 2009 Kế hoạch thực chương trình hành động Thành ủy nông nghiệp, 33 nông dân, nông thôn theo Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa X Tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng thành phố Quy Nhơn lần thứ (khóa IX) ngày 12 tháng năm 2011 nêu tiêu phấn đấu: “…chú trọng đầu tư huy động nguồn lực thành phần kinh tế nhân dân để hồn thành sớm Chương trình xây dựng NTM 02 xã Phước Mỹ Nhơn Lý giai đoạn 2011 – 2015 02 xã lại Nhơn Hải Nhơn Châu giai đoạn 2016 – 2020” Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Quy Nhơn ban hành nhiều văn để triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM địa bàn thành phố Trên sở đó, phịng ban, đồn thể thành phố địa phương ban hành Chương trình hành động cụ thể, kế hoạch để triển khai thực Ngày 15 tháng 01 năm 2011, UBND thành phố ban hành Quyết định số 26/QĐ-UBND ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM địa bàn thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2010 – 2020, sau ban hành văn Chương trình Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố, như: Chương trình sản xuất lúa lai; Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; Chương trình ứng dụng cơng nghệ theo hướng an tồn sinh học sản xuất nơng nghiệp, Chương trình xây dựng cơng trình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi, Chương trình khuyến nơng – khuyến ngư theo hướng sản xuất phù hợp với nông nghiệp đô thị, Phát triển sản xuất rau an toàn, v.v… Tải FULL (90 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Khi bắt đầu thực Chương trình, vấn đề quan tâm quyền địa phương xây dựng hồn thành Đề án xây dựng NTM xã Các xã tập trung xác định tiềm năng, lợi địa phương, từ xác định lựa chọn, phân kỳ đầu tư cơng trình trọng điểm, trọng việc đầu tư, hỗ trợ phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người dân, xác định tiêu chí cịn khó khăn, chưa đạt, 34 đưa giải pháp cụ thể để thực Đề án xây dựng cách chi tiết, cụ thể, có tham gia, phối hợp phòng, ban chức thành phố sở lấy ý kiến nhân dân địa phương Vì Đề án sau hoàn thành đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người dân, sát với yêu cầu thực tiễn, phù hợp với điều kiện tình hình kinh tế - xã hội địa phương Trong trình thực hiện, với nguồn lực đầu tư tỉnh, thành phố địa phương, người dân nhận thức vai trò trách nhiệm mình, hiểu nội dung, ý nghĩa Chương trình, tham gia đóng góp ý kiến đóng góp vật chất, tiền bạc, ngày cơng,… để thực Chương trình xây dựng NTM địa phương Vì vậy, cuối năm 2015, việc xây dựng NTM địa bàn thành phố Quy Nhơn đạt nhiều kết tích cực Thành phố có tổng cộng 04 xã xây dựng NTM, bắt đầu thực Chương trình 04 xã đạt 07 tiêu chí/xã, đến tháng 08 năm 2015 có 02 xã ( Phước Mỹ Nhơn Lý) định công nhận đạt chuẩn NTM, 02 xã (Nhơn Châu Nhơn Hải) đạt 12 tiêu chí Bảng 4.1 Kết thực 19 tiêu chí xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn Địa phương Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Xã Phước Mỹ 6/19 9/19 13/19 18/19 19/19 Xã Nhơn Lý 5/19 10/19 13/19 18/19 19/19 Xã Nhơn Hải 4/19 4/19 4/19 7/19 12/19 Xã Nhơn Châu 5/19 8/19 9/19 10/19 12/19 Nguồn: Phòng Kinh tế thành phố Quy Nhơn, tháng 03/2016 Qua đánh giá tổng kết năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2015 thành phố Quy Nhơn cho thấy Chương trình xây dựng NTM 35 thực tạo thay đổi to lớn sở hạ tầng nông thôn đời sống người dân địa phương 04 xã: 100% đường trục giao thơng xã bêtơng hóa nhựa hóa, đường trục thơn đường ngõ xóm bêtơng 83,6%; Tỷ lệ kênh mương thủy lợi kiên cố hóa 89,8%; Đê, kè chắn sóng xã đảo, bán đảo kiến cố đảm bảo an toàn cho người dân sống ven biển; Tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế đạt 80%, xã đạt chuẩn quốc gia y tế; Thu nhập bình quân đầu người tăng rõ rệt; Tỷ lệ hộ nghèo xã giảm so với từ lúc bắt đầu Chương trình; Vấn đề mơi trường cải thiện, ý thức bảo vệ môi trường người dân cơng tác vệ sinh mơi trường nơng thơn có chuyển biến tích cực; Tỷ lệ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 90%,… (Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 20112015 triển khai nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020, UBND TP Quy Nhơn, tháng 04 năm 2016) Tải FULL (90 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Tuy nhiên, qua trình thực chương trình xây dựng NTM, số quy định Bộ tiêu chí quốc gia NTM quy chuẩn Bộ ngành chưa thực phù hợp với đặc thù địa phương xã thành phố Quy Nhơn Cụ thể như: Quy định đường ngõ xóm phải có lòng đường rộng tối thiểu 3,5 – 4,0 m, thực tế diện tích tự nhiên xã đảo bán đảo thành phố Quy Nhơn nhỏ, mật độ dân cư sống đơng đúc, đường làng, ngõ xóm phổ biến có độ rộng m, có nơi 1,5 m; Quy định xã phải có -2 khu xử lý rác thải tập trung bãi chôn lấp chất thải, thực tế xã đảo bán đảo khơng có diện tích để bố trí, đủ điều kiện xây dựng lị đốt rác thải; Diện tích để xây dựng chợ phải từ 2.000 – 3.000 m2; Hoặc tiêu chí kênh mương thủy lợi khơng phù hợp áp dụng đánh giá cho xã đảo bán đảo, xã khơng có sản xuất nơng nghiệp,… 36 Trong 05 năm giai đoạn 2011-2015, thành phố Quy Nhơn sử dụng nguồn lực đầu tư xây dựng NTM địa bàn với tổng nguồn vốn thực 156.633 triệu đồng, đó: - Ngân sách Trung ương: 37.846 triệu đồng, chiếm 24,2% - Ngân sách tỉnh: 4.378 triệu đồng, chiếm 2,8% - Ngân sách thành phố: 73.115 triệu đồng, chiếm 46,7% - Vốn lồng ghép: 1.746 triệu đồng chiếm 1,1% - Vốn vay tín dụng: 16.603 triệu đồng, chiếm 10,6% - Doanh nghiệp: 3.805 triệu đồng, chiếm 2,4% - Nhân dân đóng góp: 17.348 triệu đồng, chiếm 11,1% - Vốn khác: 1.792 triệu đồng, chiếm 1,1% Hình 4.1 Nguồn vốn đầu tư XD NTM TP Quy Nhơn giai đoạn 2011 – 2015 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 triển khai nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020, UBND TP Quy Nhơn, tháng 02 năm 2016 6666205 ... VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NTM TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 31 4.1 Quá trình thực Chương trình xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn 31 4.2 Thực trạng tham gia người dân. .. cường tham gia người dân xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự tham gia người dân xây dựng NTM thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình. .. trình xây dựng NTM phải có tham gia người dân mức độ tham gia người dân định mức độ thành cơng chương trình 29 3.4 Khung phân tích tham gia người dân Nội dung tham gia người dân xây dựng NTM Sự tham

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan