1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hẹp chênh lệch về phát triển kinh tế - xã hộ giữa vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Thu Hẹp Chênh Lệch Về Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Giữa Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Và Vùng Bắc Trung Bộ
Tác giả Hoàng Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Vận
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế hoạch
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 724,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận LỜI MỞ ĐẦU Trong khoảng thời gian dài, đứng góc độ địa kinh tế, tồn nhiều quốc gia yếu tố trị khơng giống Liên Xơ cũ, Cộng hịa Ả Rập, Ấn Độ, Braxin, Mexico, Nam Phi hay nhiều nước khác quan điểm “tăng trưởng kinh tế theo không gian”, tiến tới trải rộng phát triển kinh tế đồng vùng lãnh thổ đất nước, chí nhiều nước phát triển có cam kết mạnh mẽ phát triển cân đối theo khơng gian Nhưng thực tế, q trình phát triển, thân vùng có đặc điểm điều kiện thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế khác nhau, sách làm giảm khoảng cách chênh lệch phát triển vùng nước góc độ định làm giảm khả phát triển vùng có nhiều lợi Tại Việt Nam, sau Nhà nước tiến hành xóa bỏ chế độ bao cấp vào năm 1986, đất nước phải đứng trước thách thức q trình phát triển, tình trạng chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng miền nước Một số vùng có điều kiện thuận lợi vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng Sông Hồng phát triển nhanh vượt trôi so với vùng khó khăn Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Vậy làm để thu hẹp chênh lệch phát triển KT - XH vùng mà không làm ảnh hưởng đến phát triển phồn thịnh quốc gia? Bằng kiến thức chuyên ngành học với hướng dẫn, bảo cán Trung tâm Nghiên cứu phát triển vùng – Bộ khoa học công nghệ thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Vận, em lựa chọn đề tài: “Giải pháp thu hẹp chênh lệch phát triển kinh tế - xã hộ vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ” + Vấn đề nghiên cứu: Chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội + Phạm vi nghiên cứu: Vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ + Phương pháp nghiên cứu: Trong chuyên đề này, em sử dụng phương pháp: Nghiên cứu, tổng hợp, so sánh thống kê Các tài liệu có tìm tịi, sưu tầm Trung tâm Nghiên cứu phát triển vùng sách báo, qua trang web qua trình tự phân tích tổng hợp SV: Hồng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Bài chuyên đề em bao gồm phần: Phần I: Lý luận chung chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng Phần II: Thực trạng chênh lệch phát triển inh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ Phần III: Giải pháp thu hẹp chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ Trong trình nghiên cứu đề tài này, dù cố gắng đề tài nghiên cứu rộng trình tìm hiểu tài liệu cịn hạn chế nên em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận hướng dẫn bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Vận cán Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng – Bộ khoa học công nghệ giúp em hồn thành đề tài SV: Hồng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÊNH LỆCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIỮA CÁC VÙNG I.Vùng kinh tế Khái niệm vùng kinh tế Trong thực tiễn, gặp nhiều khái niệm vùng Dưới lăng kính khác nhà khoa học nhận biết xác định “vùng” không giống nhau, hệ với mục đích, người ta dựa phương pháp luận, tiêu chuẩn cụ thể, phương pháp phân chia thích hợp để xác định “vùng”làm sở cho công việc xây dựng phương án phát triển sau Nếu dựa vào tiêu chí kinh tế để phân chia, lãnh thổ nước chia thành vùng kinh tế nhằm thực chức quản lý kinh tế Nhà nước Có thể nói, vùng kinh tế thực thể khách quan gắn liền với phân công lao động theo lãnh thổ Phân công lao động theo lãnh thổ tất yếu đưa đến hình thành vùng kinh tế Vậy, vùng kinh tế không gian kinh tế xác định đặc thù quốc gia, tổ hợp kinh tế - lãnh thổ tương đối hồn chỉnh có chun mơn hóa kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp Các đặc trưng vùng kinh tế Vùng kinh tế có đặc trưng sau : - Tính chun mơn hóa : Chun mơn hóa đặc tính vùng Chun mơn hóa xác định vị trí vùng hệ thống phân cơng lao động theo lãnh thổ nước, khu vực giới - Tính tổng hợp : Tính tổng hợp mối quan hệ ràng buộc lẫn ngành vùng, thể tính đa dạng trình phát triển nhằm khai thác tối đa lợi vùng Đó mối quan hệ ngành chun mơn hóa ngành tổng hợp hóa, ngành sản xuất với ngành kết cấu hạ tầng, nguồn tài nguyên với lao động… - Tính mở : Khi nói đến vùng kinh tế khơng có nghĩa đóng cửa phạm vi vùng đó, mà ln ln có mối quan hệ kinh tế với bên vùng, với vùng khác, với nước với nước Vì phát triển vùng khơng phụ thuộc vào tiềm lợi vùng mà phụ thuộc lớn vào nhu cầu vùng, nước nước vùng SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận - Tính động : q trình hình thành phát triển vùng trình lâu dài Cơ cấu vùng xác định hôm cố định, bất biến, mà có thay đổi thường xuyên liên tục Vì cách nhìn bất biến vùng kìm hãm phát triển vùng Cơ cấu vùng kinh tế Vùng kinh tế phận hợp thành kinh tế quốc dân thân vùng kinh tế lại kết cấu nhiều yếu tố, phận hợp thành Mỗi vùng kinh tế khác có cấu khác Song nhìn chung vùng có yếu tố : 3.1 Sản xuất Sản xuất yếu tố cấu vùng kinh tế, tiêu chí để so sánh khác vùng với vùng khác Nhìn vào yếu tố sản xuất vùng ta biết vùng thuộc loại vùng nào, vùng vùng phát triển, phát triển hay chậm phát triển Sản xuất vùng tiến hành doanh nghiệp, công ty thuộc ngành sau : nhóm ngành chun mơn hóa, nhóm ngành bổ trợ, nhóm ngành phục vụ Nhóm ngành có quan hệ chặt chẽ với theo tỉ lệ định tạo nên cấu sản xuất vùng kinh tế Trong cấu này, ngành chun mơn hóa có ý nghĩa định đến phát triển vùng, ngành khác phải phục vụ cho ngành chun mơn hóa nhằm thúc đẩy ngành chun mơn hóa phát triển 3.2 Kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng tổ hợp cơng trình vật chất – kỹ thuật mà kết hoạt động dịch vụ có chức phục vụ trực tiếp cho trình sản xuất đời sống dân cư bố trí lãnh thổ phạm vi định Kết cấu hạ tầng yếu tố cấu thành cấu vùng kinh tế Vì vậy, kết cấu hạ tầng cung cấp dịch vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất đời sống Nó cịn tạo điều kiện thuận lợi khai thác nguồn tài nguyên quy tụ vùng Thiếu kết cấu hạ tầng phát triển kết cấu hạ tầng không đồng ảnh hưởng không tốt đến phát triển vùng kinh tế Kết cấu hạ tầng chia thành loại sau : kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kết cấu hạ tầng xã hội, kết cấu hạ tầng môi trường, kết cấu hạ tầng thiết chế 3.3 Dân cư nguồn lao động Trong vùng kinh tế, dân cư nguồn lao động xem xét hai mặt : mặt người sản xuất cải vật chất mặt khác người tiêu dùng SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận Với tư cách yếu tố trình sản xuất, dân cư nguồn lao động ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu kinh tế vùng, đến việc phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn Tất vấn đề ảnh hưởng đến cấu vùng kinh tế Với tư cách yếu tố trình tiêu dùng, dân cư nguồn lao động ảnh hưởng đến lượng cầu hàng hóa dịch vụ vùng Đến lượt mình, nhu cầu lại động lực trực tiếp để phát triển sản xuất vùng theo hướng chuyên mơn hóa phát triển tổng hợp 3.4 Nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên yếu tố định đến hình thành phát triển cấu ngành cấu không gian vùng kinh tế Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển thấp, tài nguyên thiên nhiên yếu tố định cấu sản xuất vùng, ảnh hưởng đến cấu dân cư nguồn lao động Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển tài ngun thiên nhiên khơng cịn có vai trị to lớn Khi nhu cầu tiêu dùng thị trường, nhu cầu vùng khác nhu cầu nước yếu tố định cấu sản xuất vùng Tài nguyên thiên nhiên bao gồm nhóm : khống sản, nhiên liệu – lượng, nước, thực vật, động vật, đất đai… yếu tố có quan hệ qua lại với tạo thành cấu vùng kinh tế Phân loại vùng kinh tế Có nhiều cách phân loại vùng kinh tế khác nhau: 4.1 Căn vào mức độ đồng yếu tố cấu thành vùng ta chia vùng kinh tế thành loại : - Vùng kinh tế đồng : vùng có yếu tố hình thành vùng đồng với Càng gần trung tâm vùng yếu tố đồng đậm đặc, xa trung tâm vùng yếu tố đồng mờ nhạt dần hẳn qua ranh giới vùng để sang vùng khác Ví dụ : vùng đồng Bắc Bộ vùng kinh tế đồng - Vùng kinh tế khơng đồng : vùng kinh tế có yếu tố hình thành khác biệt lại gắn với theo chu trình định, chẳng hạn chúng gắn với theo quy trình sản xuất, chu trình lượng Ví dụ : mối quan hệ nội thành ngoại thành Hà Nội hợp thành vùng kinh tế khơng đồng SV: Hồng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận 4.2 Căn vào mức độ chun mơn hóa phát triển tổng hợp vùng , ta chia thành vùng kinh tế ngành vùng kinh tế tổng hợp - Vùng kinh tế ngành : vùng mà giới hạn phân bổ tập trung ngành sản xuất định Ví dụ : vùng kinh tế nơng nghiệp, vùng cơng nghiệp, vùng du lịch, vùng cà phê, vùng chè…Tuy nhiên, vùng kinh tế ngành khơng có ngành chun mơn hóa mà bên cạnh cịn có phát triển tổng hợp số ngành khác, ngành chuyên mơn hóa ngành cốt lõi vùng - Vùng kinh tế tổng hợp : vùng kinh tế đa ngành phát triển cách nhịp nhàng, cân đối, phận hợp thành kinh tế quốc dân Sự chun mơn hóa vùng tổng hợp quy định vùng kinh tế ngành tồn vùng kinh tế tổng hợp, mà chun mơn hóa chúng có ý nghĩa vùng kinh tế tổng hợp khác Khi lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động theo lãnh thổ ngày sâu sắc số lượng vùng kinh tế ngành vùng kinh tế tổng hợp có xu hướng tăng lên Mối quan hệ vùng trình phát triển KT - XH Các vùng kinh tế có mối quan hệ hữu với trình phát triển KT – XH : 5.1 Quan hệ cấu kinh tế Việc phát triển sở hạ tầng vùng phát triển có liên quan chặt chẽ đến việc phát triển sở hạ tầng vùng chậm phát triển Để tiết kiệm vốn đầu tư xây dựng nâng cao hiệu sử dụng sở hạ tầng cần có quy hoạch thống xây dựng sở hạ tầng phạm vi nước Việc tổ chức sở dịch vụ tài y tế, giáo dục vùng cần quy hoạch chung để vừa tiết kiệm vốn đầu tư, vừa hạn chế, thu hẹp khoảng cách vùng Việc tổ chức thị trường trao đổi hàng hóa vùng vấn đề quan trọng để vùng tiêu thụ tốt sản phẩm có lợi cho nhân dân vùng 5.2 Quan hệ dân số, lao động đời sống Ở vùng phát triển cơng nghiệp, dịch vụ thu hút nhiều lao động vùng lân cận Do lao động vùng chậm phát triển giảm dần vấn đề lao động vùng phát triển trở ngại lớn cho phát triển kinh tế Việc gia tăng lao động dẫn tới gia tăng nhân cách tự phát theo việc giải nhiều vấn đề xã hội trật tự, an ninh nhà ở, môi trường Việc di chuyển dân vùng thường tuân theo hai xu hướng: theo quy hoạch tự phát, mang tính chất thường xuyên tạm thời SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận 5.3 Quan hệ đất đai Quá trình CNH - HĐH kinh tế gắn với q trình phát triển cơng nghiệp dịch vụ Do vậy, đất thị, đất cơng nghiệp có chiều hướng tăng lên cịn đất nơng nghiệp, nơng thơn ngày giảm xuống Thêm nữa, dân số vùng phát triển ngày tăng thêm khiến cho nhu cầu nhà cơng trình phục vụ đời sống cho nhân dân khơng ngừng tăng thêm Cịn đất đai vùng chậm phát triển sử dụng vào ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tỷ lệ sử dụng đất đai cho khu dân cư, khu công cộng chiếm tỷ lệ cao II SỰ CHÊNH LỆCH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIỮA CÁC VÙNG Khái niệm chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng Chênh lệch phát triển KT –XH vùng chênh lệch trình độ phát triển, mức sống dân cư vùng so sánh với thời điểm định Sự chênh lệch phản ánh mặt lượng chất Chúng đo hệ số lần hay tỷ lệ phần trăm(%) Chênh lệch vùng phạm trù KT-XH mang tính khách quan thời kỳ phát triển Theo quan điểm hệ thống, vùng hệ thống mà có khác biệt yếu tố phát triển khơng thể có phát triển đồng tất lãnh thổ thời gian Trên vùng xảy xu hướng phát triển KTXH mạnh nơi lại chậm phát triển nơi khác, chí có nơi cịn lâm vào tình trạng phát triển trì trệ Chính xu đưa đến phát triển không cân đối mặt KT-XH vùng tạo chênh lệch KT-XH vùng lãnh thổ vùng lớn Như vậy, chênh lệch vùng phản ánh mức chênh lệch vùng trình độ phát triển KT-XH, mức sống dân cư Chênh lệch mức sống vùng chênh lệch mức thu nhập, sức khỏe, mức chi cho tiêu dùng hưởng thụ dịch vụ KT-XH người dân vùng so sánh với thời điểm định Sự chênh lệch phản ánh mặt lượng chất Chúng đo hệ số lần hay tỷ lệ phần trăm(%) SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận 2.Các nguyên nhân gây chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý nhân tố khách quan ảnh hưởng đến việc phân bố sản xuất, bố trí cơng trình, ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn Chi phí đầu tư sản xuất vùng khác ảnh hưởng yếu tố địa lý, địa hình khác Nếu so sánh vùng có địa hình phẳng với vùng có địa hình nhiều đồi núi thấy vùng có địa hình đồi núi có chi phí đầu tư cho hạm mục cơng trình xây dựng tốn hơn: giao thơng vận tải gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc trao đổi hàng hóa vùng liên vùng Như ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân vùng Người dân sống vùng có điều kiện khó khăn có hội thụ hưởng dịch vụ sống Sự khác biệt khí hậu nhân tố ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt sản xuất vùng (đặc biệt ngành nông nghiệp) Ở quốc gia có phân hóa khí hậu, vùng khác có điều kiện sản xuất khác có chun mơn hóa sản phẩm nơng nghiệp khác Tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn sẵn có vùng; yếu tố nguồn lực đầu vào trình sản xuất; yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Tùy vào đặc điểm tự nhiên vùng mà có phân bố tài nguyên khác nhau, ảnh hưởng đến việc lựa chọn hướng phát triển cho vùng Thơng thường vùng có tài ngun thiên nhiên phong phú trọng phát triển ngành công nghiệp khai khống, chế biến… Cịn vùng khan nguồn lực phải tiến hành thu mua nhập nguyên liệu, dẫn đến lệ thuộc, không ổn định thị trường II.2 Dân số, lao động trình độ lao động Dân số vùng bao gồm: quy mô dân số, giới tính, cấu độ tuổi, lao động…Vì vậy, việc sử dụng phát huy vai trò người lao động khác Tỷ lệ lao động nam nữ, cấu lao động theo độ tuổi khác ảnh hưởng đến chi phí lao động Tất điều nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chênh lệch suất lao động vùng Đối với vùng đô thị vùng đồng có lịch sử phát triển lâu dài, tập trung nhiều lao động có trình độ tay nghề cao, tạo sản phẩm đóng góp nhiều cho quốc gia Ngược lại, vùng khó khăn thường có lực lượng lao động khan hiếm, suất lao động không cao, hiệu lao động thấp Nhu cầu dịch vụ vùng khó khăn thấp, giản đơn SV: Hồng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận nên họ thường dễ chấp nhận tình trạng thiếu thốn yếu mà họ phải chịu Điều làm cho đời sống nhân dân vùng ngày gặp khó khăn II.3 Mức độ phát triển kinh tế kết cấu hạ tầng Mức độ phát triển sản xuất kết cấu hạ tầng biểu qua thông số mức độ tập trung sở sản xuất, mức tăng trưởng kinh tế mức độ tập trung sở kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Ở vùng đồng ven biển tập trung nhiều đầu mối giao thông, điều kiện sản xuất thường có sẵn, hoạt động kinh tế diễn sôi động hơn, hoạt động văn hóa nghệ thuật trình độ cao so với vùng miền núi, khó khăn có trình độ thấp Đường giao thông vận tải mạng lưới điện, nước khơng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế vùng, mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thụ hưởng dịch vụ xã hội bản, chất lượng dịch vụ Ở vùng miền núi, vùng xa xơi hẻo lánh thường khơng có điện, nên trường học, trạm y tế khơng có điện để sử dụng gây tác động xấu đến chất lượng dịch vụ giáo dục khám chữa bệnh Trong đó, vùng đồng khơng giao thơng thuận lợi mà cịn đầy đủ sở vật chất, kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho nhân dân vùng Nói chung chênh lệch phát triển KT-XH tổng hợp nhiều yếu tố chủ quan, khách quan khác 3.Các tiêu phản ánh chênh lệch vùng 3.1 Nhóm tiêu phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Khi tiến hành đánh giá mức độ chênh lệch phát triển hai vùng cần so sánh dựa tiêu : quy mô GDP, Tốc độ tăng trưởng GDP, cấu kinh tế… Chỉ tiêu GDP tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kỳ định GDP thước đo sản lượng thu nhập kinh tế Đó biến số quan trọng kinh tế quốc dân biết đến “hàn thử biểu” kinh tế Nó số liệu thống kê thường coi báo tốt phúc lợi KT - XH GDP kinh tế đồng thời phản ánh tổng thu nhập nhận kinh tế tổng chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ kinh tế Quy mô GDP thực tế tiêu tốt để phản ánh thịnh SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp 10 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận vượng kinh tế mức tăng trưởng GDP thực tế tiêu tốt tiến xã hội Cơ cấu ngành kinh tế: Xét giác độ phân công sản xuất, kinh tế chia thành ba khu vực: khu vực nông nghiệp, khu vực cơng nghiệp, khu vực dịch vụ Trong q trình hoạt động sản xuất, ngành có mối quan hệ qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển Công nghiệp nông nghiệp gọi ngành sản xuất vật chất, thực chức sản xuất trình tái sản xuất Để sản phẩm hai ngành vào tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho đời sống phải qua phân phối trao đổi Những chức cho hoạt động dịch vụ đảm nhận Sản xuất hàng hóa phát triển, đời sống nhân dân nâng cao nhu cầu dịch vụ lớn Như tác động qua lại ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế Mối quan hệ ngành khơng biểu mặt định tính mà cịn tính tốn thơng qua tỷ lệ ngành, thường gọi cấu ngành Như vậy, cấu ngành mối quan hệ tỷ lệ ngành toàn kinh tế, mối quan hệ bao gồm số lượng lẫn chất lượng, chúng thường xuyên biến động hướng vào mục tiêu định Cơ cấu ngành phận quan trọng cấu kinh tế, biến động có ý nghĩa định đến biến động kinh tế 3.2 Nhóm tiêu phát triển xã hội Nhóm tiêu kinh tế phản ánh mặt lượng tăng trưởng kinh tế vùng, để so sánh cách toàn diện mức độ chênh lệch phát triển vùng cần xem xét khía cạnh chất lượng tăng trưởng kinh tế Thứ nhóm tiêu phản ánh giáo dục trình độ dân trí bao gồm tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ nhập học cấp tiểu học, trung học sở, phổ thơng trung học, số năm học trung bình, tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục so với tổng chi ngân sách so với mức GDP.Tỷ lệ người biết chữ, tính cho số người từ 15 tuổi trở lên, cịn tính riêng tỷ lệ theo giới tính Ở nước phát triển, nghèo đói tình trạng mù chữ có mối quan hệ chặt chẽ, vùng nghèo tỷ lệ mù chữ lớn Nhưng tỷ lệ người biết chữ không đói nghèo mà cịn sách mục tiêu xã hội vùng Thứ hai nhóm tiêu tuổi thọ bình qn chăm sóc sức khỏe gồm có tiêu: tuổi thọ bình quân, tỷ lệ chết trẻ em, tỷ lệ trẻ tuổi tiêm phòng dịch, số người bác sĩ, số sở y tế khám chữa bệnh… SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp 75 GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia chuyển từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường nên có gia tăng chênh lệch phát triển KT - XH vùng, kết trình đổi Tuy chênh lệch nước ta chưa mức cao có xu hướng ngày gia tăng Nếu để tình trạng kéo dài khó giải tương lai Vùng ĐBSH vùng BTB có vị trí quan trọng tổng thể quốc gia Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, trình phát triển, KT - XH vùng BTB trở nên tụt hậu so với vùng ĐBSH, dẫn tới mức sống dân cư hai vùng có mức chênh lệch đáng kể Để giải vấn đề chênh lệch phát triển KT - XH nước ta nói chung vùng ĐBSH vùng BTB nói riêng, Nhà nước ta cần có sách hợp lý nhằm phát triển KT - XH bền vững tồn lãnh thổ quốc gia Chính phủ vừa phải tạo điều kiện thuận lợi cho tập trung hóa sản xuất diễn vùng có lợi cạnh tranh lại vừa phải đề sách khiến mức sống tất người đồng vùng Để tranh thủ lợi ích tập trung hóa sản xuất hội tụ xã hội, đòi hỏi hành động trọng đến hội nhập liên kết kinh tế Muốn thành công việc phát triển, Việt Nam cần theo đuổi sách nhằm bảo đảm mức sống tương đối đồng vùng nước thực cách tạo tăng trưởng kinh tế mạnh thông suốt theo không gian mà phải theo phương châm “ sản xuất kinh tế phải tập trung cịn mức sống hội tụ” SV: Hồng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÊNH LỆCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIỮA CÁC VÙNG I Vùng kinh tế Khái niệm vùng kinh tế Các đặc trưng vùng kinh tế 3 Cơ cấu vùng kinh tế 3.1 Sản xuất 3.2 Kết cấu hạ tầng 3.3 Dân cư nguồn lao động 3.4 Nguồn tài nguyên thiên nhiên .5 Phân loại vùng kinh tế .5 Mối quan hệ vùng trình phát triển KT - XH 5.1 Quan hệ cấu kinh tế 5.2 Quan hệ dân số, lao động đời sống 5.3 Quan hệ đất đai .7 II SỰ CHÊNH LỆCH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIỮA CÁC VÙNG Khái niệm chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng .7 Các nguyên nhân gây chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 2.2 Dân số, lao động trình độ lao động 2.3 Mức độ phát triển kinh tế kết cấu hạ tầng 3.Các tiêu phản ánh chênh lệch vùng .9 3.1 Nhóm tiêu phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 3.2 Nhóm tiêu phát triển xã hội 10 3.3 Nhóm tiêu phát triển kết cấu hạ tầng 12 3.4 Nhóm tiêu tổng hợp .12 SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận PHẦN II: THỰC TRẠNG CHÊNH LỆCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIỮA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ VÙNG BẮC TRUNG BỘ 15 I Khái quát vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ 15 Vùng đồng sông Hồng .15 1.1 Tổng quan chung .15 1.2 Tiềm năng, lợi so sánh vùng đồng sơng Hồng 15 1.2.1 Vùng ĐBSH có thực lực trình độ phát triển kinh tế so với nhiều vùng nước 15 1.2.2 Vùng ĐBSH có lợi quy mô dân số, lực lượng lao động dồi có tay nghề ngành nghề quan trọng 16 1.2.3 Vùng ĐBSH có vị trí địa hình thuận lợi để phát triển 17 1.2.4 Vùng ĐBSH có hệ thống thị sở tương đối mạnh .18 1.3 Những hạn chế, khó khăn vùng Đồng sông Hồng 19 1.3.1 Đất chật, người đơng, chất lượng lao động chưa cao, có sức ép giải việc làm lớn 19 1.3.2 Kết cấu hạ tầng (nhất giao thông, điện) chưa tạo đủ tiền đề để phát triển nhanh hiệu cao 20 1.3.3 Cơ cấu ngành nghề chưa đại, trình độ cơng nghệ cịn thấp, hiệu suất phát triển chưa cao, dẫn đến khả cạnh tranh thấp 21 1.3.4.Tổ chức lãnh thổ có bước phát triển cịn bộc lộ nhiều bất hợp lý 22 1.3.5.Tâm lý phát triển chưa hình thành rõ nét phát huy tác dụng 22 1.3.6 Bảo vệ môi trường chưa hiệu quả, chất lượng môi sinh giảm sút23 1.3.7 Sự cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc 23 1.3.8 Biến đổi khí hậu thiên tai gây khó khăn ngày lớn 23 Vùng Bắc Trung Bộ 23 2.1 Khái quát chung 23 2.2.Tiềm năng, lợi so sánh vùng Bắc Trung Bộ 24 2.2.1 Lợi vị trí địa lý 24 2.2.2 Tài nguyên khoáng sản phong phú .25 SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận 2.2.3 Đường bờ biển dài với nhiều cảng biển, vũng, vịnh, đầm phá thuận lợi phát triển giao thông vận tải phát triển hải sản .26 2.2.4 Nhiều bãi tắm, di tích, danh lam thắng cảnh…là điều kiện tốt phát triển du lịch 26 2.2.5 Trình độ dân trí cao, hiếu học, thông minh, cần cù lao động .27 2.3 Những hạn chế, khó khăn vùng Bắc Trung Bộ 27 II Thực trạng chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ 29 Thực trạng chênh lệch phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ 29 1.1 Quy mô GDP .29 1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP: 30 1.3 Cơ cấu ngành kinh tế: 31 Thực trạng chênh lệch kết cấu hạ tầng vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ 32 2.1 Hệ thống giao thông: 32 2.2 Hệ thống mạng lưới điện: 34 2.3 Hệ thống cung cấp nước 35 Thực trạng chênh lệch xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ .37 3.1 Chênh lệch hai vùng tỷ lệ nghèo đói .37 3.2 Về giáo dục – đào tạo: 39 3.3 Về y tế: 40 Thực trạng chênh lệch tổng hợp vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ .43 4.1 Chỉ số phát triển người (HDI) .43 4.2 Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) .44 PHẦN III: GIẢI PHÁP THU HẸP CHÊNH LỆCH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIỮA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ VÙNG BẮC TRUNG BỘ 46 I Phương hướng phát triển KT - XH đến năm 2020 46 Phương hướng phát triển KT - XH vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 .46 1.1 Mục tiêu phát triển .46 SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận 1.1.1 Mục tiêu tổng quát 46 1.1.2 Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020 46 1.2 Nhiệm vụ chủ yếu .47 Phương hướng phát triển KT - XH vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020 .49 2.1 Mục tiêu phát triển .49 2.2 Nhiệm vụ chủ yếu .49 II Phương hướng giải vấn đề chênh lệch vùng Việt Nam 51 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề chênh lệch vùng Việt Nam 51 1.1 Đảm bảo phát triển hài hòa vùng 52 1.2 Các vùng phải có phát triển đảm nhận chức năng, nhiệm vụ phát triển 53 Một số phương hướng nhằm thu hẹp chênh lệch phát triển KT - XH vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ 53 2.1 Xây dựng sách tạo nên sức sống cho vùng nghèo 53 2.2.Phấn đấu khơng để có chênh lệch lớn tốc độ tăng trưởng, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế đời sống vùng lớn lâu 54 2.3.Chấp nhận có chênh lệch đáng kể kinh tế phấn đấu có mức chênh lệch khơng lớn vùng số lĩnh vực 55 2.4.Giãn bớt đầu tư từ vùng phát triển trọng điểm vùng xung quanh chuyển công nghệ tới vùng khó khăn 55 III Giải pháp thu hẹp chênh lệch phát triển KT - XH vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ 55 Những giải pháp đề xuất chung 55 Một số giải pháp cụ thể 56 2.1 Khai thác phát huy lợi so sánh vùng, chuyển dịch cấu kinh tế để phát triển ngành nghề sản phẩm mà vùng mạnh 57 2.2 Khuyến khích đầu tư thu hút vốn đầu tư phát triển, ưu tiên cho phát triển vùng Bắc Trung Bộ 59 SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận 2.3 Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, mạng lưới giao thông liên vùng để tạo phát triển liên vùng hợp tác phát triển vùng .63 2.4 Hình thành hệ thống đô thị trung tâm cấp đẩy mạnh phát triển kinh tế đô thị .65 2.5 Ðẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ để phát triển KT - XH cho vùng, miền nước, địa phương cịn gặp nhiều khó khăn 66 2.6 Giải pháp giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 67 2.7 Tăng cường phối hợp hợp tác liên vùng .69 2.8 Tăng cường vai trò Nhà nước việc hạn chế chênh lệch KT - XH vùng Bắc Trung Bộ vùng Đồng sông Hồng .72 KẾT LUẬN 76 SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giá trị tổng sản phẩm vùng (GDP) qua năm 30 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP nước hai vùng: 30 Bảng 3: Cơ cấu ngành kinh tế vùng 31 Bảng 4: Khối lượng hành khách vận chuyển nước vùng .34 Bảng 5: Khối lượng hàng hóa vận chuyển nước hai vùng 34 Bảng : Tỷ lệ hộ có điện nước hai vùng năm 2006 34 Bảng 7: Số thuê bao điện thoại nước vùng 35 Bảng 8: Nguồn nước ăn hộ gia đình 36 Bảng 9: Cấp nước cơng trình vệ sinh theo nhóm thu nhập 37 Bảng 10: Tỷ lệ nghèo chung phân theo vùng 37 Bảng 11: Tỷ lệ hộ nghèo qua năm theo chuẩn nghèo 38 Bảng 12: Tỷ lệ dân số 15 tuổi biết chữ chia theo cấp cao 39 Bảng 13: Số giáo viên đại học cao đẳng hai vùng nước: 40 Bảng 14:Số sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế: 41 Bảng 15: tỷ lệ người khám chữa bệnh so với tổng dân số năm 2008: 41 Bảng 16: Hệ số GINI vùng qua năm (Từ – 1) 43 Bảng 17: Chỉ số PCI tỉnh qua hai năm 2005-2006 44 DANH MỤC BIỂU Biểu 1: So sánh GDP vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ qua năm 30 Biểu 2: Sự khác vùng mức chi đường (2004): .33 SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển PGS.TS Ngơ Thắng Lợi NXB Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình Kinh tế Chính sách phát triển vùng PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng NXB Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình Ngun lý Kinh tế vĩ mơ PGS.TS Nguyễn Văn Cơng NXB Lao Động Chính sách phát triển bền vững vùng KTTĐ Việt Nam GS.TS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Ngô Thắng Lợi NXB Thông tin Truyền thông Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư Tái định dạng kinh tế Báo cáo phát triển Thế giới NXB Văn hóa thơng tin Kinh tế Việt Nam năm 2007 năm gia nhập tổ chức thương mại giới GS.TS Nguyễn Văn Thường, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn NXB Đại học Kinh tế quốc dân Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO PGS.TS Ngơ Quang Minh, TS Bùi Văn Huyền NXB Chính trị quốc gia 10 Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2006-2010 11 Các website, tạp chí kinh tế… SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSH: Đồng sông Hồng BTB: Bắc Trung Bộ KT – XH: Kinh tế - Xã hội KTTĐ: Kinh tế trọng điểm SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Văn Vận CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** LỜI CAM ĐOAN Tên em : Hoàng Thị Thu Hằng Lớp : Kế hoạch 48A Khoa : Kế hoạch & Phát triển Trường : Đại học Kinh tế quốc dân Em xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp thu hẹp chênh lệch Phát triển Kinh tế - Xã hội vùng đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ” công trình nghiên cứu, nỗ lực cuả thân em suốt thời gian thực tập với sự, hướng dẫn, bảo thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Vận cán Trung tâm nghiên cứu Phát triển vùng - Bộ Khoa học Công nghệ Những thông tin số liệu hoàn toàn trung thực rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng … năm Sinh viên SV: Hoàng Thị Thu Hằng Lớp: Kế hoạch 48A ... chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội vùng Phần II: Thực trạng chênh lệch phát triển inh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ Phần III: Giải pháp thu hẹp chênh lệch phát triển kinh. .. TRẠNG CHÊNH LỆCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIỮA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ VÙNG BẮC TRUNG BỘ I.Khái quát vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ Vùng đồng sông Hồng 1.1 Tổng quan chung Vùng ĐBSH... lệch phát triển KT - XH hai vùng ta tiến hành phân tích thực trạng chênh lệch dựa tiêu kinh tế, xã hội tiêu tổng hợp Thực trạng chênh lệch phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w