1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp nano đồng sử dụng dịch chiết cây cỏ hôi cho các ứng dụng sinh học

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • wpViewFile

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC HÌNH ẢNH

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • MỞ ĐẦU

    • Chương 1: Tổng quan

      • 1.1 Giới thiệu khoa học nano

      • 1.2 Tổng hợp hạt kim loại nano

      • 1.3 Tổng hợp dung dịch keo

      • 1.4 Sự ổn định hạt kim loại nano

      • 1.5 Các hiệu ứng gây ra bởi hạt nano

      • 1.6 Tính chất hạt nano

      • 1.7 Giới thiệu về kim loại đồng

      • 1.8 Tổng quan về tổng hợp nano đồng

      • 1.9 Đặc tính sinh học của nano đồng

      • 1.10 Đặc điểm sinh học của một số vi sinh vật

      • 1.11 Các biện pháp khống chế vi sinh vật trên thế giới và Việt Nam

      • 1.12 Tổng quan về cây cỏ hôi

      • 1.13 Các phƣơng pháp chiết dịch từ thực vật

  • wpViewFile_2

    • Chương 2: Thực nghiệm

      • 2.1 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

      • 2.2 Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị

      • 2.3 Thực nghiệm

      • 2.4 Thiết bị phân tích

  • wpViewFile_3

    • Chương 3: Kết quả và bàn luận

      • 3.1 Kết quả khảo sát quá trình chiết dịch lá cỏ hôi

      • 3.2 Kết quả tổng hợp nano đồng từ dịch chiết lá cỏ hôi và tiền chất CuSO4

      • 3.3 Kết quả khảo sát quá trình kháng khuẩn của vật liệu nano đồng

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • 1. Kết luận

      • 2. Kiến nghị

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ SÁU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT CÂY CỎ HÔI CHO CÁC ỨNG DỤNG SINH HỌC Chuyên ngành KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã chuyên ngành.

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ SÁU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT CÂY CỎ HÔI CHO CÁC ỨNG DỤNG SINH HỌC Chuyên ngành: Mã chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thanh Ngọc Ngƣời phản iện 1: Ngƣời phản iện 2: Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ Hội đồng ch m ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng n m Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản iện - Phản iện - Ủy viên - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Cƣờng BỘ CƠNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Sáu MSHV: 15001521 Ngày, tháng, n m sinh: 01/01/1982 Nơi sinh: Quảng Nam Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã chuyên ngành: 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Tổng hợp nano đồng sử dụng dịch chiết cỏ hôi cho ứng dụng sinh học NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Thu thập tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài  Tìm hiểu tổng hợp phƣơng pháp thực nghiệm sử dụng trình nghiên cứu, để đƣa v n đề cần thực  Khảo sát đánh giá thông số ảnh hƣởng đến trình chiết cỏ  Khảo sát đánh giá thơng số ảnh hƣởng đến q trình tạo hạt nano đồng  Khảo sát đánh giá hoạt tính sinh học hạt nano đồng II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 591 QĐ-ĐHCN ngày 01/02/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Tháng /2019 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Thanh Ngọc Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Trần Thị Thanh Ngọc TRƢỞNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Cƣờng LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn thầy cô Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy khoa Cơng nghệ Hóa học tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý áu, định hƣớng nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Thanh Ngọc ngƣời cô đầy tâm huyết với nghề tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, định hƣớng truyền lửa đam mê nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời chúc đến tồn thể thầy khoa Cơng nghệ Hóa học nhƣ Bộ mơn, TS Trần Thị Thanh Ngọc, bạn đồng nghiệp lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công sống công việc Mặc dù cố gắng hết khả n ng để hoàn thành áo cáo nhƣng với lƣợng kiến thức hạn chế thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khó tránh khỏi thiếu sót Tơi r t mong nhận đƣợc nhiều đóng góp từ q thầy để luận v n đƣợc hồn thiện i TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong đề tài này, keo đồng nano đƣợc tổng hợp phƣơng pháp khử hóa học với tiền ch t CuSO4 sử dụng ch t khử dịch chiết từ cỏ Trong đó, thơng số tối ƣu trình chiết dịch từ cỏ hôi đƣợc xác định phạm vi đề tài gồm: nhiệt độ chiết 80oC, tỷ lệ khối lƣợng lá/nƣớc 1/2, thời gian chiết 60 phút, nhằm đạt đƣợc hàm lƣợng ch t khử tối đa Sự hình thành hạt nano đồng phản ứng khử đƣợc dự đốn phân tích sử dụng UV-Vis Dung dịch keo nano tổng hợp đƣợc phân tán môi trƣờng nƣớc có màu nâu đỏ đƣợc xác định c u trúc tinh thể XRD (JCPDS card, No 22-1086), quan sát kích thƣớc, hình dáng hạt keo SEM, TEM, xác định nhóm chức FT – IR Kết cho th y hạt nano tổng hợp đƣợc có dạng hình cầu, với kích thƣớc trung bình khoảng 510nm Các hạt nano thể khả n ng kháng khuẩn tốt số loại vi sinh vật gây bệnh thƣờng gặp ngƣời thực vật Từ khóa: Cỏ hơi, keo nano đồng, vi sinh vật ii ABSTRACT In this study, copper nanoparticles were synthesized by chemical reduction using Copper sulphate (CuSO4) as precursor and leaf extract of Chromolaena odorata as reducing agent In which, optimal parameters for the extraction of Chromolaena odorata leaf to obtain the highest amount of reducing agent is as follows: Extraction temperature of 80oC, leaf / water volume ratio of 1/2 and extraction time of 60 minutes The formation of copper nanoparticles was predicted and their optical properties were analyzed using UV-VIS The structural characterization of synthesized nanoparticles was carried out using XRD and TEM SEM were used for morphological observations The SEM and TEM results show that the obtained copper nanoparticles are spherical in shape with an average size of around 5-10nm It was also found that the synthesized nanoparticles have the ability to inhibit the growth of various pathogenic microorganisms Keywords: Copper Nanoparticles, Chromolaena odorata, Antimicrobial activity iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận v n trung thực, không chép từ b t kỳ nguồn dƣới b t kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo yêu cầu Học viên Nguyễn Thị Sáu iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU .1 Đặt v n đề .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Ý ngh a thực tiễn đề tài .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 Giới thiệu khoa học nano 1.2 Tổng hợp hạt kim loại nano 1.2.1 Từ xuống (Top Down) 1.2.2 Từ dƣới lên (Bottom Up) 1.3 Tổng hợp dung dịch keo 1.4 Sự ổn định hạt kim loại nano .7 1.4.1 Sự ổn định t nh điện 1.4.2 Sự ổn định không gian 1.5 Các hiệu ứng gây hạt nano 1.5.1 Hiệu ứng bề mặt 1.5.2 Hiệu ứng kích thƣớc 1.6 Tính ch t hạt nano 1.6.1 Tính ch t quang học 1.6.2 Tính ch t điện .9 1.6.3 Tính ch t từ .10 1.6.4 Tính ch t nhiệt 10 v 1.7 Giới thiệu kim loại đồng 10 1.8 Tổng quan tổng hợp nano đồng 12 1.9 Đặc tính sinh học nano đồng 14 1.10 Đặc điểm sinh học số vi sinh vật 16 1.10.1 Đặc tính sinh học khuẩn Bacillus subtillis .16 1.10.2 Đặc tính sinh học khuẩn Staphylococcus aureus 18 1.11 Các biện pháp khống chế vi sinh vật giới Việt Nam .20 1.11.1 Phƣơng pháp T ng nhiệt 20 1.11.2 Phƣơng pháp qua lọc 21 1.11.3 Bức xạ (radiation) 22 1.11.4 Phƣơng pháp hóa học .22 1.12 Tổng quan cỏ hôi 26 1.13 Các phƣơng pháp chiết dịch từ thực vật 27 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 30 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 30 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2 Nguyên liệu, hóa ch t thiết ị 30 2.2.1 Nguyên liệu 30 2.2.2 Thiết ị 31 2.2.3 Hóa ch t 31 2.3 Thực nghiệm 32 2.3.1 Chiết dịch từ Cỏ hôi .32 2.3.2 Tổng hợp nano Đồng sử dụng tác nhân khử dịch chiết Cỏ 35 2.3.3 Khảo sát hoạt tính sinh học hạt nano đồng 37 2.4 Thiết ị phân tích 39 2.4.1 Phƣơng pháp h p thu hồng ngoại iến đổi Fourie (FT – IR) 39 2.4.2 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 40 2.4.3 Nhiễu xạ tia X (XRD) 41 2.4.4 Hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 41 vi 2.4.5 Phƣơng pháp phổ h p thụ tử ngoại khả kiến (UV-VIS) 42 2.4.6 Phƣơng pháp phổ tán xạ n ng lƣợng tia X (EDX) 42 2.4.7 Phƣơng pháp sắc ký lỏng LC-MS 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .45 3.1 Kết khảo sát q trình chiết dịch cỏ 45 3.1.1 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết dịch 46 3.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ chiết 50 3.1.3 Khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ lá/nƣớc 53 3.1.4 Phân tích đánh giá sản phẩm dịch chiết 56 3.2 Kết tổng hợp nano đồng từ dịch chiết cỏ hôi ch t CuSO4 58 3.2.1 Khảo sát nồng độ dung dịch CuSO4 59 3.2.2 Khảo sát tỷ lệ dịch chiết/CuSO4 (ml) .61 3.2.3 Khảo sát nhiệt độ tổng hợp .62 3.2.4 Khảo sát thời gian phản ứng .64 3.2.5 Phân tích đánh giá sản phẩm keo nano đồng 66 3.3 Kết khảo sát trình kháng khuẩn vật liệu nano đồng 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 81 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 86 vii 3.3 Kết khảo sát trình kháng khuẩn vật liệu nano đồng Kết thử nghiệm dung dịch chứa nano đồng loại vi khuẩn Bacillus subtilis Staphylococcus aureus đại diện cho dòng gram dƣơng đƣợc thể hình 3.30 3.31 đó: (2) Vùng diệt khuẩn dịch chiết Cỏ hôi (3) Vùng diệt khuẩn dung dịch CuSO (4) Vùng diệt khuẩn dung dịch chứa nano đồng (7) Đ a petry môi trƣờng nuôi c y để làm đ a so sánh (không nhỏ dung dịch CuSO4 , dịch chiết Cỏ hơi, dung dịch chứa nano đồng) Hình 3.30 Khả n ng kháng khuẩn nano đồng với vi khuẩn Bacillus subtilis Hình 3.31 Khả n ng kháng khuẩn nano đồng với vi khuẩn Staphylococcus aureus 72 Kết đƣờng kính kháng khuẩn dung dịch phơi nhiễm với vi khuẩn đƣợc thể ảng sau: Bảng 3.10 Kết đƣờng kính kháng khuẩn nano đồng Chứng (+) Vi sinh vật Loại Bacillus Gentamiycin subtilis (16IU/mg) Staphylococcus Gentamiycin aureus (16IU/mg) D2 D2 D2 D1 (mm) Mẫu Mẫu Mẫu 13,2 9,5 9,2 14,3 10,3 9,7 Từ kết ta có % ức chế sinh trƣởng tơ n m đƣợc xác định nhƣ sau: %UC = [(D1-D2)/(D1-D)] x 100 %UC % ức chế D1: đƣờng kính tơ n m đ a đối chứng D2: Đƣờng kính trung bình đ a thực nghiệm D: đƣờng kính mẫu n m l y đƣợc c y vào an đầu (d = 8mm) Hình 3.32 Phần tr m ức chế vi khuẩn ion đồng nano đồng Từ kết thu đƣợc trình nghiên cứu khả n ng kháng khuẩn nano đồng cho th y khả n ng diệt khuẩn dung dịch chứa nano đồng tốt so với dung dịch CuSO4 khoảng nồng độ Cụ thể, với thời gian phơi nhiễm 73 18 CuSO4 ức chế 71% vi khuẩn Bacillus subtilis 63,49% vi khuẩn Staphylococcus aureus dung dịch chứa nano đồng với hàm lƣợng đồng tƣơng đƣơng ức chế lên đến gần 77% vi khuẩn Bacillus subtilis 73% vi khuẩn Staphylococcus aureus Trong thời gian phơi nhiễm tƣơng đƣơng nhƣ nghiên cứu nghiên cứu “Tổng hợp nano đồng từ dịch chiết Capparis Zeylanica” tác giả K.Saranyaadevi cộng nghiên cứu 2014 cho th y với hàm lƣợng nano đồng tƣơng đƣơng ức chế gần 46% khuẩn E.coli, 60% khuẩn pseudomonas aeruginosa 80% với khuẩn Staphylococcus aureus Trong nghiên cứu “Tổng hợp khảo sát tính ch t vật liệu nano kim loại đồng” tác giả Cao V n Dƣ nghiên cứu n m 2016 với hàm lƣợng nano đồng lớn 5ppm có khả n ng ức chế 100% n m Hồng Nghiên cứu I DeAlba-Montero cộng Mexico vào n m 2017 “Tổng hợp nano đồng từ dịch chiết đậu nành” với hàm lƣợng nano đồng lớn 20 mM có khả n ng ức chế 100% khuẩn Staphylococcus aureus E.coli 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài xác định điều kiện thích hợp để chiết dịch cỏ hơi, cụ thể: thời gian chiết: 60 phút, tỷ lệ khối lƣợng mẫu cỏ thể tích nƣớc: 1/2, nhiệt độ chiết: 80 oC Ngồi ra, việc định tính nhóm ch t hóa học dịch chiết cỏ hôi đƣợc thực thông qua phƣơng pháp LC-MS, cho th y rằng: dịch chiết cỏ hôi chứa nhóm ch t carotenoids, polyols Đề tài tiến hành tổng hợp thành công hạt nano đồng sử dụng dịch chiết cỏ hôi làm tác nhân khử tiền ch t CuSO4 Điều kiện tổng hợp thích hợp nh t đƣợc khảo sát gồm: Sử dụng CuSO4 nồng độ 5mM, tỷ lệ thể tích dịch chiết so với thể tích dung dịch CuSO4 1/10, phản ứng tiến hành nhiệt độ phòng vòng 120 phút Kết đo TEM, EDX, XRD, khẳng định đƣợc hạt nano đồng tổng hợp từ dung dịch đồng sunfat ằng tác nhân khử dịch chiết nƣớc cỏ có dạng hình cầu với kích thƣớc trung bình 5-10nm Bên cạnh đó, hạt nano đồng tổng hợp đƣợc nồng độ pha loãng 50 lần so với mẫu gốc thể khả n ng kháng khuẩn tốt loại vi khuẩn Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus đại diện cho dòng gram dƣơng Phần tr m ức chế vi khuẩn dung dịch chứa nano đồng 76,92% vi khuẩn Bacillus subtilis, 73,01% vi khuẩn Staphylococcus aureus Điều cho th y tiềm n ng sử dụng nguồn thực vật có hoạt tính sinh học để tổng hợp vật liệu nano kim loại sử dụng cho ứng dụng sinh học, đặc biệt kháng khuẩn, kháng n m Kiến nghị  Do thời gian có hạn với kết thu đƣợc trên, chúng tơi có số kiến nghị cho nghiên cứu nhƣ sau: 75  Có thể sử dụng nguồn thực vật khác, điển hình phế phẩm nơng nghiệp làm ch t khử phản ứng tổng hợp vật liệu nano ằng phƣơng pháp khử hóa học  Đối với việc sử dụng dịch chiết cỏ hôi làm ch t khử, tiến hành phản ứng tổng hợp sử dụng tiền ch t Cu khác nhằm thu đƣợc hạt nano với đặc tính khác  Có thể tiến hành khảo sát đặc tính kháng khuẩn cho nhiều chủng vi sinh vật khác 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao V n Dƣ “Nghiên cứu tổng hợp khảo sát tính ch t vật liệu nano kim loại đồng,” Luận án Tiến s , Học viện Khoa học Công nghệ, 2016 [2] Nguyễn Xuân Chƣơng “Nghiên cứu chế tạo nano đồng môi trƣờng nƣớc với hệ ch t ảo vệ CTAB PVP,” Luận v n thạc s , Trƣờng Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 [3] Nguyễn Thị Dung “Nghiên cứu tổng hợp nano đồng từ dung dịch Cu2+ ằng dịch chiết nƣớc àng ứng dụng làm ch t kháng khuẩn,” Luận v n thạc s , Trƣờng Đại học Đà Nẵng, 2014 [4] K Saranyaadevi et al “Synthesis and Characterization of Copper Nanoparticle using Capparis Zeylanicaleaf Extract,” International Journal of ChemTech Research Vol.9, pp.498-507, 2014 [5] Guozhong Cao, Nanostructures & Nanomaterials: Synthesis, Properties & Applications England, Imperial College Press, 2004 [6] Guozhong Cao and Ying Wang, Nanostructures & nanomaterials: Synthesis, properties & applications England, Imperial College Press, 2007 [7] Trần Thị Thu Hƣơng “Nghiên cứu chế tạo sử dụng vật liệu nano ạc, đồng sắt để xử lý vi khuẩn lam độc thủy vực nƣớc ngọt,” Luận án Tiến s , Học viện Khoa học Công nghệ, 2018 [8] Dƣơng Minh Mẫn “Điều chế khảo sát khả n ng kháng n m nano đồng n m Fusarium oxysprorum phytophthora capsici,” Luận v n thạc s , Trƣờng Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 [9] Trần Thị Thu Thủy “Tổng hợp nano đồng,” Luận v n thạc s , Trƣờng Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 77 [10] Asim Umer et al “A green method for the synthesis of Copper Nanoparticles using L-ascor ic acid,” Matéria (Rio de Janeiro) Vol.13, pp.888-907, 2014 [11] Wen-dong Yang et al “Copper inks formed using short carbon chain organic Cuprecursors,” Royal Society of Chemistry Vol.04, pp.402-407, 2014 [12] Thi My Dung Dang and Thi Thu Tuyet Le, “Synthesis and optical properties of Copper nanoparticles prepared by a chemical reduction method,” Vietnam National University in Ho Chi Minh City Article Vol 12A, pp 24-29, 2011 [13] Anna Zielińska-Jurek, Joanna Reszczyńska, Ewelina Gra owska and Adriana Zaleska, Nanoparticles Preparation Using Microemulsion Systems Poland, Gdansk University of Technology Poland Press, 2012 [14] S.Devasenan et al “Synthesis and characterization of Copper Nanoparticles using Leaf Extract of Andrographis Paniculata and their Antimicrobial Activities,” International Journal of ChemTech Research Vol.9, pp.725-730, 2016 [15] Lê Minh Tƣờng “Khảo sát khả n ng đối kháng chủng xạ khuẩn n m pyricularia oryzae gây ệnh đạo ôn hại lúa,” Luận v n thạc s , Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2014 [16] Phạm Minh Đức cộng “Tổng quan ệnh n m động vật thủy sản,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 16B, trang 88-97, 2010 [17] Nguyễn Lâm Dũng Giáo trình vi sinh vật học Nhà xu t ản Giáo dục, 2009 [18] Nguyễn Thị Thùy Trang “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cỏ lào Bình Định,” Luận v n thạc s , Trƣờng Đại học Đà Nẵng, 2012 78 [19] La Vũ Thùy Linh “Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ 21,” Tạp chí khoa học ứng dụng Tập 4A, Trang 49, 2010 [20] Viện dƣợc liệu, Bộ y tế Kỹ thuật chiết xuất dược liệu Nhà xu t ản Khoa học Kỹ thuật, 2008 [21] Nguyễn Hiếu Trần Đức Thuận “Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh học cứt lợn (Chromolaena odorata),” Luận v n thạc s , Trƣờng Đại học Duy Tân, 2018 [22] Ngô Quốc Luân cộng “Một Số Kết Quả Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Của Tinh Dầu Và Flavonoid Trong Cây Cỏ Lào,” Luận v n thạc s , Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2006 [23] Nguyễn Đình Triệu Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học Nhà xu t ản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 [24] Nguyễn Hữu Đỉnh Trần Thị Đà Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử Nhà xu t ản Giáo Dục, 1999 [25] Phạm Luận Phương pháp phân tích sắc ký chiết tách Nhà xu t ản Bách khoa Hà Nội, 2014 [26] P N Parasad, Nanophotonics Chicago, University of Illinois Press, 2004 [27] Anita Paulina Tambunan et al “Influence of Extraction Parameters on the Yield, Phytochemical, TLC-Densitometric Quantification of Quercetin, and LC-MS Profile, and how to Standardize Different Batches for Long Term from Ageratum Conyoides L Leaves,” Original Article Vol 6, pp.767-774, 2017 [28] Nguyễn Đình Đức “Vật liệu composite tiềm n ng ứng dụng,” Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam Tập 10A, trang 22-25, 2016 [29] Nguyễn Đình Triệu Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học Nhà xu t ản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 79 [30] Nguyễn Đình Triệu Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý Nhà xu t ản Khoa học Kỹ thuật, 2001 [31] Cao V n Dƣ cộng “Tổng hợp khảo sát tính ch t nano đồng glycerin sử dụng phƣơng pháp khử hydrazin hydrat có hỗ trợ nhiệt vi sóng,” Tạp chí Khoa học Công nghệ 52 (1C) Tập 3, trang 7584, 2014 [32] Cao V n Dƣ cộng “Tổng hợp khảo sát tính ch t dung dịch keo nano đồng mơi trƣờng nƣớc,” Tạp chí Khoa học Công nghệ 52 (4D) Tập 5, trang 195-204, 2014 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Sản phẩm keo Nano Phụ lục 1.2 Kết TEM keo Nano 81 Phụ lục 1.3 Kết TEM keo Nano Phụ lục 1.4 Kết SEM keo Nano 82 Thời gian chiết Tỷ lệ (phút) Lá:nƣớc (g) 10 o Nhiệt độ chiết C Amax 1:4 70 3.532 20 1:4 70 4.192 30 1:4 70 4.997 40 1:4 70 5.127 50 1:4 70 5.219 60 1:4 70 5.175 90 1:4 70 5.179 Phụ lục 1.5 Kết độ h p thu cực đại sản phẩm sau trình khảo sát thời gian chiết Thời gian chiết Tỷ lệ (phút) Lá:nƣớc (g) 60 o Nhiệt độ chiết C Amax 1:4 Phòng 3.097 60 1:4 40 3.321 60 1:4 50 3.571 60 1:4 60 3.881 60 1:4 70 4.191 60 1:4 80 3.741 60 1:4 90 3.591 Phụ lục 1.6 Kết độ h p thu cực đại sản phẩm sau trình khảo sát nhiệt độ chiết 83 Thời gian chiết Tỷ lệ (phút) Lá:nƣớc (g) 30 o Nhiệt độ chiết C Amax 1:2 70 4.156 30 1:4 70 4.046 30 1:6 70 3.516 30 1:8 70 3.246 30 1:10 70 3.076 30 1:15 70 2.826 30 1:20 70 2.396 Phụ lục 1.7 Kết độ h p thu cực đại sản phẩm sau trình khảo sát tỷ lệ lá/nƣớc A (a.u.) 1.8 1.6 1.4 1.2 10 20 30 0.8 40 0.6 50 0.4 60 0.2 90 400 460 520 580 640 700 760  (nm) Phụ lục 1.8 Biểu đồ Uv-Vis ảnh hƣởng thời gian chiết dịch đến trình tạo nano 84 A (a.u.) 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Phòng 40 50 60 70 80 90 400 460 520 580 640 700 760  (nm) Phụ lục 1.9 Biểu đồ Uv-Vis ảnh hƣởng nhiệt độ chiết dịch đến trình tạo nano 1.8 A (a.u.) 1.6 1.4 1:20 1.2 1:15 1:10 1:8 0.8 1:6 0.6 1:4 0.4 1:2 0.2 400 460 520 580 640 700 760  (nm) Phụ lục 1.10 Biểu đồ Uv-Vis ảnh hƣởng tỷ lệ lá/nƣớc đến trình tạo nano 85 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Nguyễn Thị Sáu Giới tính: Nữ Ngày, tháng, n m sinh: 01/01/1982 Nơi sinh: Quảng Nam Email: nguyenthisau05@gmail.com Điện thoại: 01693751153 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2001 – 2005: Học Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh 2015 – 2017: Học cao học Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Cơng việc đảm nhiệm Nơi cơng tác Công ty Trách nhiệm hữu hạn Map 2005 - 2008 Nhân viên thử nghiệm Pacific Việt Nam 2008 - 2012 Trƣờng Thiếu sinh quân, Huyện Củ chi Giáo viên 2012 - Trƣờng THPT Phạm V n Sáng Giáo viên Tp HCM, Tháng Năm 2019 Ngƣời khai Nguyễn Thị Sáu 86 ... hợp nano đồng sử dụng dịch chiết cỏ hôi cho ứng dụng sinh học? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả n ng tổng hợp nano đồng từ dung dịch Cu2+ tác nhân khử dịch chiết cỏ Xây dựng quy trình tổng hợp. .. độ chiết đến dịch chiết 2.3.2 Tổng hợp nano Đồng sử dụng tác nhân khử dịch chiết Cỏ hôi CuSO4 Dịch Chiết Lá Cỏ Khu y Gia Nhiệt Làm Nguội Uv-vis Hình 2.3 Quy trình tổng hợp nano đồng Quá trình tổng. .. 32 2.3.1 Chiết dịch từ Cỏ hôi .32 2.3.2 Tổng hợp nano Đồng sử dụng tác nhân khử dịch chiết Cỏ hôi 35 2.3.3 Khảo sát hoạt tính sinh học hạt nano đồng 37 2.4 Thiết

Ngày đăng: 30/11/2022, 22:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN