Từ Kết quả chụp EDX đƣợc thể hiện ở hình 3.29, ta có ảng phân tích các ngun tố dƣới đây
Bảng 3.9 Thành phần các nguyên tố có trong dung dịch chứa nano đồng
Nguyên tố Khối lƣợng (%) Nguyên tử (%)
OK 40,74 67,61
SK 17,14 14,19
KK 2.26 1,54
72
3.3 Kết quả khảo sát quá trình kháng khuẩn của vật liệu nano đồng
Kết quả thử nghiệm của dung dịch chứa nano đồng đối với 2 loại vi khuẩn
Bacillus subtilis và Staphylococcus aureus đại diện cho dòng gram dƣơng đƣợc thể hiện ở hình 3.30 và 3.31 trong đó:
(2) Vùng diệt khuẩn của dịch chiết lá cây Cỏ hôi (3) Vùng diệt khuẩn của dung dịch CuSO4
(4) Vùng diệt khuẩn của dung dịch chứa nano đồng
(7) Đ a petry môi trƣờng nuôi c y để làm đ a so sánh (không nhỏ dung dịch CuSO4, dịch chiết lá cây Cỏ hôi, dung dịch chứa nano đồng).
Hình 3.30 Khả n ng kháng khuẩn của nano đồng với vi khuẩn Bacillus subtilis
Hình 3.31 Khả n ng kháng khuẩn của nano đồng với vi khuẩn Staphylococcus aureus
73
Kết quả đƣờng kính kháng khuẩn của các dung dịch phơi nhiễm với vi khuẩn đƣợc thể hiện trong ảng sau:
Bảng 3.10 Kết quả đƣờng kính kháng khuẩn của nano đồng
Vi sinh vật Chứng (+) D2 Mẫu 2 D2 Mẫu 3 D2 Mẫu 4 Loại D1 (mm) Bacillus subtilis Gentamiycin (16IU/mg) 13,2 0 9,5 9,2 Staphylococcus aureus Gentamiycin (16IU/mg) 14,3 0 10,3 9,7
Từ kết quả trên ta có % ức chế sinh trƣởng của tơ n m đƣợc xác định nhƣ sau: %UC = [(D1-D2)/(D1-D)] x 100
%UC là % ức chế
D1: đƣờng kính tơ n m của đ a đối chứng D2: Đƣờng kính trung bình của đ a thực nghiệm
D: đƣờng kính mẫu n m l y đƣợc c y vào an đầu (d = 8mm)