5. Ý ng ha thực tiễn của đề tài
3.3 Kết quả khảo sát quá trình kháng khuẩn của vật liệu nano đồng
Kết quả thử nghiệm của dung dịch chứa nano đồng đối với 2 loại vi khuẩn
Bacillus subtilis và Staphylococcus aureus đại diện cho dòng gram dƣơng đƣợc thể hiện ở hình 3.30 và 3.31 trong đó:
(2) Vùng diệt khuẩn của dịch chiết lá cây Cỏ hôi (3) Vùng diệt khuẩn của dung dịch CuSO4
(4) Vùng diệt khuẩn của dung dịch chứa nano đồng
(7) Đ a petry môi trƣờng nuôi c y để làm đ a so sánh (không nhỏ dung dịch CuSO4, dịch chiết lá cây Cỏ hơi, dung dịch chứa nano đồng).
Hình 3.30 Khả n ng kháng khuẩn của nano đồng với vi khuẩn Bacillus subtilis
Hình 3.31 Khả n ng kháng khuẩn của nano đồng với vi khuẩn Staphylococcus aureus
73
Kết quả đƣờng kính kháng khuẩn của các dung dịch phơi nhiễm với vi khuẩn đƣợc thể hiện trong ảng sau:
Bảng 3.10 Kết quả đƣờng kính kháng khuẩn của nano đồng
Vi sinh vật Chứng (+) D2 Mẫu 2 D2 Mẫu 3 D2 Mẫu 4 Loại D1 (mm) Bacillus subtilis Gentamiycin (16IU/mg) 13,2 0 9,5 9,2 Staphylococcus aureus Gentamiycin (16IU/mg) 14,3 0 10,3 9,7
Từ kết quả trên ta có % ức chế sinh trƣởng của tơ n m đƣợc xác định nhƣ sau: %UC = [(D1-D2)/(D1-D)] x 100
%UC là % ức chế
D1: đƣờng kính tơ n m của đ a đối chứng D2: Đƣờng kính trung bình của đ a thực nghiệm
D: đƣờng kính mẫu n m l y đƣợc c y vào an đầu (d = 8mm)
Hình 3.32 Phần tr m ức chế vi khuẩn của ion đồng và nano đồng
Từ các kết quả thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu khả n ng kháng khuẩn của nano đồng cho th y khả n ng diệt khuẩn của dung dịch chứa nano đồng tốt hơn so với dung dịch CuSO4 trong cùng khoảng nồng độ. Cụ thể, với thời gian phơi nhiễm là
74
18 giờ thì CuSO4 chỉ ức chế 71% vi khuẩn Bacillus subtilis và 63,49% vi khuẩn
Staphylococcus aureus trong khi dung dịch chứa nano đồng với hàm lƣợng đồng
tƣơng đƣơng có thể ức chế lên đến gần 77% vi khuẩn Bacillus subtilis và 73% vi khuẩn Staphylococcus aureus.
Trong thời gian phơi nhiễm tƣơng đƣơng nhƣ nghiên cứu trên thì nghiên cứu “Tổng hợp nano đồng từ dịch chiết lá Capparis Zeylanica” của tác giả K.Saranyaadevi và cộng sự nghiên cứu 2014 cho th y với hàm lƣợng nano đồng tƣơng đƣơng có thể ức chế gần 46% đối với khuẩn E.coli, 60% đối với khuẩn pseudomonas aeruginosa và 80% với khuẩn Staphylococcus aureus. Trong nghiên cứu “Tổng hợp và khảo sát các tính ch t của vật liệu nano kim loại đồng” của tác giả Cao V n Dƣ nghiên cứu n m 2016 với hàm lƣợng nano đồng lớn hơn 5ppm thì có khả n ng ức chế 100% n m Hồng. Nghiên cứu của I. DeAlba-Montero và cộng sự ở Mexico vào n m 2017 “Tổng hợp nano đồng từ dịch chiết đậu nành” với hàm lƣợng nano đồng lớn hơn 20 mM thì có khả n ng ức chế 100% đối với khuẩn Staphylococcus aureus và E.coli.
75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ