1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thông

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thôngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thôngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thôngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thôngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thôngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thôngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thôngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thôngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thôngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thông

MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu………………………………………………………………………………… 1.Lý chọ đề tài…………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………….…………… Giả thuyết khoa học……………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… Đóng góp đề tài…………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………………… 1.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………………………… 1.1.1 Xu hướng đổi kiểm tra, đánh giá TRANG 2 3 3 5 1.1.2 Tự đánh giá dạy học 1.1.3 Các bước để học sinh tự đánh giá kết học tập ……… 1.2 Thực trạng vấn đề tự đánh giá kết học tập mơn Hóa học học sinh THPT nước ta ……………………………………………………………………… CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 10 THPT 2.1 Các nhóm giải pháp sư phạm rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập học sinh 2.2 Giáo án dạy thể nghiệm……………………………………… Chương : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 3.1 Kết luận…………………………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị ………………………………………………………………………… 14 26 26 27 QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BP Biện pháp DH Dạy học ĐG Đánh giá ĐG KQHT Đánh giá kết học tập GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KN TĐG Kĩ tự đánh giá KQHT Kết học tập NXB Nhà xuất PTHH Phương trình Hóa học PT Phương trình SGK Sách giáo khoa TĐG Tự đánh giá TĐG KQHT Tự đánh giá kết học tập THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiêm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI xác định “Học để biết - Học để làm Học để chung sống - Học để làm người” Theo đó, mục tiêu giáo dục đào tạo người có lực tự định, người học phải có đủ phẩm chất: Tự học, tự tổ chức, tự định sau tự phát triển Trong DH trường phổ thông, điều quan trọng bậc hình thành cho học sinh phẩm chất, kĩ lực, đặc biệt KN TĐG, HS biết TĐG trình học tập thực diễn cách tự giác, tích cực, chủ động hiệu Kĩ TĐG KQHT giúp người học biết mức độ kiến thức, KN thái độ thân đáp ứng yêu cầu q trình học tập hay chưa, nhờ điều chỉnh q trình học tập hướng nâng cao hiệu học tập Nếu người học có KN TĐG họ tự giác, tự lực, tự tin học tập tự định phần việc học tập định hướng nghề nghiệp Do đó, KN TĐG KN quan trọng nguời học Mơn Hóa học có đặc điểm mơn khoa học thực nghiệm, địi hỏi chịu khó, rõ ràng, xác, logic chặt chẽ, v.v… nên trình học tập, HS dễ dàng việc tự xác định tính sai thông tin, mức độ nhận thức vấn đề Nhờ điều chỉnh hoạt động học tập cho hiệu Vì thế, hình thành, rèn luyện phát triển kĩ TĐG KQHT cho HS thông qua DH môn Hóa học thuận lợi Qua thực tế DH thấy việc ĐG KQHT HS chủ yếu thực cách truyền thống, trọng kiểm tra kiến thức sách mà hầu hết mức độ nhớ tái kiến thức, dựa kiểm tra giấy thường thông qua điểm số kiểm tra để xác định thành tích học tập, chưa quan tâm đến vấn đề TĐG HS Đối chiếu với mục đích vai trị kiểm tra chưa đủ để cung cấp thông tin phản hồi cụ thể, nhằm giúp học sinh hiểu, ĐG tiến tới điều chỉnh trình học tập Việc ĐG KQHT học sinh cần phải có tham gia HS, em chủ thể nhận thức nên hiểu thân hết, em TĐG mức độ nắm kiến thức phát triển KN so với yêu cầu GV chuẩn môn học nhiều hình thức khác Chính lý đó, tơi chọn đề tài “Rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập cho học sinh dạy học hóa học 10 trung học phổ thơng” cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lí luận đưa quan điểm TĐG KQHT, kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học, xác định nhóm kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học, đề xuất số biện pháp sư phạm để hình thành rèn luyện kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học HS THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động ĐG dạy học - Đối tượng nghiên cứu: Kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học HS trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu quan niệm TĐG, nhóm KN đồng thời xây dựng thực tốt số biện pháp sư phạm hình thành, phát triển kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học HS THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc rèn luyện KN TĐG trường THPT - Nghiên cứu sở thực tiễn việc rèn luyện KN TĐG trường THPT - Xác định KN TĐG KQHT HS - Đề xuất biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kĩ TĐG KQHT HS DH môn Hóa - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm hiệu tính khả thi số biện pháp sư phạm đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận, nhằm làm sáng tỏ sở lí luận; - Quan sát, điều tra, v.v… nhằm tìm hiểu thực trạng TĐG dạy học mơn hóa học nước ta - Thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi BP đề xuất; - Nghiên cứu trường hợp: Về việc rèn luyện kĩ TĐG KQHT số đối tượng HS cụ thể; - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Đã làm rõ vị trí, vai trị TĐG KQHT trường phổ thông; Đưa quan niệm TĐG KQHT, kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học HS THPT; Xác định nhóm KN TĐG KQHT mơn Hóa HS - Về mặt thực tiễn: Đã đề xuất số biện pháp sư phạm để rèn luyện kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học HS THPT CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Xu hướng đổi kiểm tra, đánh giá Việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục trung học Trong văn định hướng đổi kiểm tra, đánh giá như: Điều 28, Luật Giáo dục số 38/2005/QH11; NQ 29 Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục; Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ… rõ “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học GV thể qua số đặc trưng sau: a) Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực HS với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học b) Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thông tin, phân tích xử lý thơng tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học 1.1.2 Tự đánh giá dạy học Là khâu quan trọng việc học học sinh, từ tảng kiến thức em nhận lỗ hổng kiến thức thân, nhờ mà q trình học hiệu hơn, khuyến khích tiến HS góp phần vào việc tự điều chỉnh trình học Tự đánh giá trình thu thập phân tích thơng tin thích hợp chủ thể, trình phức tạp Người TĐG phải sử dụng phương pháp phân tích SWOT (viết tắt bốn chữ Strengths - điểm mạnh, Weaknesses - điểm yếu, Opportunities - hội Threats - nguy cơ) Sử dụng phương pháp thực chất xác nhận nhận thức điểm mạnh điểm yếu cá nhân, cố gắng nhìn thấy hội thách thức việc theo đuổi mục tiêu Từ đó, ta hiểu TĐG KQHT q trình thu thập, phân tích lí giải thơng tin KQHT thân, đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ học, nhà trường nhằm tạo sở cho định để việc học tập ngày tiến 1.1.3 Các bước để học sinh tự đánh giá kết học tập Bước 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập: Mục tiêu, nhiệm vụ học tập kết cần phải đạt HS sau nội dung hoạt động học tập họ thường GV đặt trước, sau học, hoạt động, có người học đặt Mục tiêu, nhiệm vụ học tập phải bám sát dựa sở chuẩn kiến thức, KN môn học Bước 2: Thực hoạt động học tập Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ học tập, HS tiến hành hoạt động học tập Có thể hoạt động học tập lớp, nhà, có GV hướng dẫn trực tiếp khơng Hoạt động diễn thời gian ngắn hay dài tùy thuộc vào mục tiêu đặt mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn, mục tiêu trước mắt hay lâu dài Bước 3: Đối chiếu kết học tập với mục tiêu, nhiệm vụ học tập: Để kiểm nghiệm hiệu hoạt động học tập, HS phải biết đối chiếu kết với mục tiêu nhiệm vụ học, môn học, v.v… nhằm xác định mức độ đạt sau học (xem mục tiêu đạt được, mục tiêu chưa đạt được) Bước 4: Ra định Trên sở đối chiếu, so sánh KQHT với mục tiêu nhiệm vụ học tập, người học phân tích, bình luận, nhận xét ĐG, v.v… KQHT Từ đó, học sinh xác định nguyên nhân bước hoạt động nhằm rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh kiến thức kĩ cải thiện việc học tập 1.2 Thực trạng vấn đề tự đánh giá kết học tập mơn Hóa học học sinh THPT nước ta Để tìm hiểu việc rèn luyện kĩ TĐG KQHT học sinh dạy học Hóa học trường THPT, tơi thiết kế công cụ tiến hành khảo sát 1.2.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu thực trạng kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học HS việc GV rèn luyện kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học cho HS 1.2.2 Đối tượng khảo sát: Là GV Hóa học, HS phụ huynh học sinh số trường địa bàn tỉnh Hà Tĩnh: gồm 20 giáo viên, vấn 105 học sinh phụ huynh học sinh 1.2.3 Nội dung khảo sát Tìm hiểu mức độ hiểu GV học sinh vấn đề TĐG; thực trạng KN TĐG rèn luyện kĩ TĐG KQHT mơn hóa học HS 1.2.4 Phương pháp khảo sát Để có thơng tin khách quan, tơi tiến hành vấn, dự giờ, sử dụng phiếu hỏi (xem mẫu phiếu hỏi phụ lục ) v.v… với đối tượng GV, HS phụ huynh học sinh 1.2.5 Kết khảo sát Qua kết trả lời phiếu hỏi, qua vấn dự số tiết nhận thấy: - Đa số cán quản lí GV nhận thức cần thiết việc rèn luyện kĩ TĐG KQHT HS DH trường THPT Tuy nhiên, dạy học họ chưa thực nhiều nguyên nhân như: Chưa hiểu rõ kĩ TĐG KQHT; HS nhìn chung chưa có kĩ TĐG KQHT; cách ĐG KQHT trường THPT chưa có đổi mới, chưa coi trọng việc TĐG KQHT HS Cán quản lí số trường mong vấn đề sớm triển khai toàn diện - Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học con, nhiên số phụ huynh HS có thời gian, có trình độ để giúp học TĐG khơng nhiều Vì vậy, GV cần động viên phụ huynh HS thường xuyên quan tâm đến việc tự học, TĐG KQHT thông qua câu hỏi tưởng bình thường “Con học xong chưa?”, “Con hiểu phần trăm?” v.v… tạo động lực để em cố gắng - HS chưa có kĩ TĐG KQHT, phần lớn HS ĐG kiến thức thân thông qua làm tập, kiểm tra, chưa thấy cần thiết việc TĐG KQHT để thực điều cách hào hứng tự giác Thực trạng sở thực tiễn quan trọng giúp xây dựng biện pháp sư phạm để rèn luyện kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học cho HS trường THPT CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 THPT 2.1 Các nhóm giải pháp sư phạm rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập học sinh Theo nhà tâm lí học, muốn rèn luyện cho HS có KN hoạt động phải giúp HS nắm vững tri thức hành động thực hành động theo tri thức Vì vậy, với mục tiêu rèn luyện KN TĐG cho HS, nhóm biện pháp sư phạm đề nhằm giúp cho HS nâng cao nhận thức, rèn luyện thao tác tạo hội, thời để HS tập luyện TĐG Nhóm biện pháp Giúp người học nâng cao nhận thức tự đánh giá kết học tập Khi người học ý thức nhiệm vụ đặt ra, họ có thái độ đắn, từ có động cơ, tạo đà cho hứng thú, góp phần nâng cao hiệu KQHT Các BP sở để rèn luyện tất kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học HS Giúp người học hiểu vị trí vai trò tự đánh giá kết học tập GV cần giúp cho HS hiểu rõ vị trí, vai trị TĐG q trình học tập Nếu HS biết TĐG biết tự định hướng, tiến tới biết tự điều chỉnh q trình học tập cho có hiệu Ví dụ Trong thí nghiệm cho đồng tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng Bên cạnh tượng thơng thường có chất khí ra, chất khí tẩy màu cánh hoa hồng, dung dịch chuyển sang màu xanh có tượng khó giải thích Đó thay đổi màu đồng từ ánh kim màu nâu đỏ chuyển sang màu đen Tại cho Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc bề mặt đồng bị đen lại? A Do tạo thành CuS có màu đen B Do tạo thành CuS2 có màu đen C Do tạo thành CuSO4 D Do lớp electron hóa trị bề mặt đồng GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm bài, gọi HS khác bổ sung (nếu cần) HS: Nhắc lại, HS khác bổ sung GV: Thơng qua giúp HS thấy mục tiêu kiến thức, KN cần đạt: Về kiến thức: - Hiểu tính chất oxi hóa mạnh dịch axit sunfuric đặc - Hiểu cách viết PT phản ứng oxi hóa khử - Hiểu tính chất tẩy màu cánh hoa hồng khí SO2 - Trong đìều kiện phản ứng cho khơng thể tạo thành CuS hay CuS Màu sắc tính ánh kim kim loại electron tự (electron hóa trị) kim loại gây Đầu tiên H2SO4 tác dụng với Cu làm lớp electron bên để chuyển Cu → Cu2+ Cu2+ chưa kịp chuyển vào dung dịch Electron hóa trị khơng cịn nên Cu tính ánh kim.Vì bề mặt đồng bị đen lại Về kĩ năng: Viết phương trình phản ứng cho đồng tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng, giải thích tượng thơng thường có chất khí ra, chất khí tẩy màu cánh hoa hồng, dung dịch chuyển sang màu xanh, thay đổi màu đồng từ ánh kim màu nâu đỏ chuyển sang màu đen cho Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc bề mặt đồng bị đen lại? - Để giải tập này, học sinh cần nắm màu tính ánh kim kim loại electron lớp vỏ hóa trị Giúp người học hiểu kĩ tự đánh giá kết học tập GV nên thơng qua tình DH để làm mẫu việc ĐG, dạy cho HS cách đánh giá TĐG Nhóm biện pháp Rèn luyện cho người học thao tác cần thiết để tự đánh giá kết học tập: Rèn luyện cho người học cách xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập để tự đánh giá kết học tập Ví dụ Trước học “Tính chất halogen” (SGK Hóa học 10) GV nêu rõ mục tiêu kiến thức, KN học thông qua việc đặt vấn đề vào sau: Các em học khái quát halogen, qua học hôm em hiểu tính chất hóa học halogen, viết phương trình phản ứng mức độ cao hơn, cụ thể dựa vào chất phản ứng 10 Phiếu học tập số 1 Dãy axit sau xếp theo thứ tự tính axit giảm dần? A HCl, HBr, HI, HF B HBr, HI, HF, HCl C HI, HBr, HCl, HF D HF, HCl, HBr, HI Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối sau khơng có phản ứng? A NaF B NaCl C NaBr D NaI Phiếu học tập số Trong phản ứng hóa học sau: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Brom đóng vai trị: A Chất khử B Chất oxi hóa C Vừa chất oxi hóa, vừa chất khử D Khơng chất oxi hóa, khơng chất khử Phiếu học tập số Chọn câu nói Flo, Clo, Brom, Iot: A Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước B Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa nước C Brom có tính oxi hóa mạnh, yếu Flo Clo oxi hóa yếu nước D Iot có tính oxi hóa yếu Flo, Clo Brom, oxi hóa nước Phiếu học tập số Phân tử đơn chất halogen có kiểu liên kết: A Cộng hóa trị B Tinh thể C Ion D Phối trí Trong hợp chất Flo ln có số oxi hóa âm Flo phi kim A Mạnh B Có bán kính ngun tử nhỏ C Có độ âm điện lớn D A, B, C 21 Phiếu học tập số Phản ứng chứng minh Br- có tính khử mạnh ClCl2 → + 2NaBr 2NaCl + Br2 SO2 + Br2 2H2O MnBr2 + 2Br2 + 2H2O + Br2 A B 2HBrắn + H2SO4đặc C 4HBr MnO2 + O2 (k2) + 4HBr t → → → + 2H2O D ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT Câu Dung dịch nước Giaven có chứa: A NaCl, NaClO B NaCl, NaClO2 C NaCl, NaClO3 D NaCl, HclO Câu Cho khí sau: H2, Cl2, O2, N2 Hỗn hợp khí tồn điều kiện là: A H2, Cl2 B O2, H2 C H2, N2 D O2, Cl2 Câu Cho chất sau: Al, Fe, Cu, Ag Chất phản ứng với CuCl khí Clo cho muối là: A Al B Cu C Fe D Ag Câu Trộn dung dịch axit HCl có nồng độ 10% 3% để thu dung dịch HCl có nồng độ 5% Tỷ lệ khối lượng dung dịch axit phải trộn là: A 2: B 2: C 2: D 3: Câu Cho chất sau: Cl2, HCl, MgCl2, CuCl2 Chất phản ứng với Fe tạo muối FeCl3 là: A Cl2 B HCl Câu Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: MnSO4 + H2O C MgCl2 D CuCl2 NaCl + KMnO4 + H2SO4 → Na2SO4 + K2SO4 + Cl2 + Trong phản ứng trên, số oxi hóa Clo là: A tăng từ -1 đến B tăng từ -1 đến +1 C giảm từ -1 xuống D không đổi Câu Nước Giaven điều chế cách sục khí Clo vào 22 A Nước B Dung dịch NaOH C Dung dịch muối ăn D Dung dịch NaOH đặc đun nóng Câu Cứ 3,2 gam kim loại hóa trị (II) phản ứng vừa đủ với 1,12 lít khí Clo (đktc) Kim loại là: A Fe B Mg C Cu D Zn Câu Đơn chất có tính oxi hóa mạnh nhóm halogen A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Câu 10 Để đựng dung dịch HF cần dùng bình làm A thủy tinh B Sành C Sứ D nhựa EM HÃY TỰ CHẤM ĐIỂM CHO BÀI LÀM CỦA EM Điểm (HS chấm) Tự nhận xét Điểm (GV chấm) GV nhận xét Thu đánh giá kết lớp  Kết kiểm tra Lớp HS 10A1(TN) 10A3(ĐC 39 0 41 0 0 ) Điểm 13 10 10 11 Phân loại kết học tập HS (%) Yếu Trung bình Khá Giỏi (0-4 điểm) TN ĐC 2,6 9,8 (5,6 điểm) TN ĐC 27,5 43,9 (7,8 điểm) TN ĐC 56,4 39,0 (9,10 điểm) TN ĐC 20,5 7,3 23 Đồ thị hình cột biểu diễn kết kiểm tra 10 phút lớp TN ĐC Ý kiến HS học có sử dụng KN TĐG Số HS Tỉ lệ % Rất thích 18 46,15 Thích 15 38,46 Bình thường 15,39 Khơng thích 0 24 Chương : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu thực nhiệm vụ đề ra, cụ thể : Đề tài đưa quan niệm TĐG KQHT, kĩ TĐG KQHT mơn Hóa học Đề tài đề xuất bốn nhóm KN TĐG KQHT mơn Hóa học HS, là: Nhóm 1: Nhóm KN TĐG tiềm thân; Nhóm 2: KN TĐG động cơ, thái độ, ý thức học tập; Nhóm 3: KN TĐG việc tổ chức việc học tập; Nhóm 4: Nhóm KN TĐG việc lĩnh hội kiến thức, vận dụng KN Đề tài đề xuất bước hoạt động TĐG KQHT HS, gồm bốn bước: Bước 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực hoạt động học tập Bước 3: Đối chiếu KQHT với mục tiêu, nhiệm vụ học tập Bước 4: Ra định Đã xây dựng giáo án dạy thể nghiệm số lớp năm học 2017 – 2018 đơn vị công tác Đã tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết quả, sau xử lý kết thực nghiệm phân tích kết thu Kết điều tra ý kiến học sinh cho thấy đa số em yêu thích phương pháp dạy học này, đề nghị áp dụng vào trình dạy học học phần Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ việc sử dụng kĩ TĐG dạy học mơn hóa học trường THPT cần thiết, phát huy tính tự học học sinh, áp dụng vào giảng dạy số nội dung khác chương trình hóa học phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng học mơn hóa học rèn luyện kỹ học cho học sinh phổ thông Bản thân tích lũy nhiều kiến thức lí luận phương pháp dạy học Hóa học, lí luận phương pháp dạy học đại, biết hiểu rõ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá mới, có phương pháp đánh giá học sinh theo hướng để em tự nhận nằm mức độ nhận thức phương pháp mới, thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Hy vọng tư liệu có ích cho tơi giáo viên khác 25 trình giảng dạy nghiên cứu học phần chương trình hóa học phổ thơng 3.2 Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu thực hiện, tơi có vài kiến nghị: Để đảm bảo vai trò chủ thể thực người học trình DH cần phải đổi ĐG, theo hướng kết hợp ĐG với TĐG KQHT HS TĐG KQHT giúp cho người học biết điểm mạnh điểm yếu kiến thức, KN thái độ học tập thân để tự điều chỉnh cho đạt mục tiêu, nhiệm vụ học tập Do đó, TĐG KQHT giúp cho người học tập tích cực, chủ động, tự giác KN học tập quan trọng HS kỉ 21 Đối với nhà quản lý giáo dục cần tổ chức tập huấn cho GV để hình thành rèn luyện KN TĐG KQHT mơn Hóa học cho HS THPT thơng qua q trình dạy học Trong trình DH, GV cần trọng đến việc rèn luyện KN TĐG KQHT cho HS, lồng ghép việc sử dụng BP rèn luyện KN TĐG nội dung học để vừa đạt mục tiêu học vừa đạt mục tiêu TĐG Kết nghiên cứu cần mở hướng rèn luyện KN TĐG KQHT theo tiếp cận lực nghiên cứu việc sử dụng kết TĐG HS việc ĐG HS, tỉ trọng TĐG HS ĐG GV ĐG KQHT HS 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn “Kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT - mơn Hóa học”, Hà Nội – 2014 Bob Elliot (2005), Xây dựng khung đánh giá kết học tập học sinh THPT (Tài liệu dịch), Hà nội Nguyễn Thị Côi (2006), “Rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử HS THPT”, Tạp chí Giáo dục, (150) Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2007), Giáo trình dạy học sinh THCS tự lực tiếp cận kiến thức, NXB Đại học Sư phạm, Hà nội Cao Cự Giác, Thiết kế giảng Hóa học 10, NXB Hà nội Kỷ yếu hội thảo “Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh” (2009), Trường Đại học Sư phạm Hà nội - Viện nghiên cứu Sư phạm, Hà nội Nghiêm Thị Phiến (1998), “Về khả tự đánh giá học sinh lớp 4, trường tiểu học”, Nghiên cứu giáo dục, (10) Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Lê Văn Năm (2011), Phương pháp dạy học hóa học 2, Giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Âu, Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học Trung học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (sách dịch), NXB Giáo dục, Hà nội 27 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi: Để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu dạy học Hóa học trường THPT, chúng tơi biên soạn phiếu thăm dị ý kiến Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời ngắn gọn đầy đủ với câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều phương án, đánh dấu vào một vài phương án mà thầy (cô) cho hợp lý PHẦN CÁC CÂU HỎI Thầy (hoặc cơ) có đồng ý với quan niệm tự đánh giá kết học tập học sinh không? “TĐG kết học tập trình thu thập, phân tích xử lí thơng tin kết học tập HS, sở đối chiếu với mục tiêu học, môn học; với mục tiêu lớp, nhà trường, nhằm tạo sở cho định thân HS, để họ học tập ngày tiến hơn”  Có  Khơng  Chưa rõ  Ý kiến khác Thầy (hoặc cơ) có cho kĩ nhóm kĩ kĩ tự đánh giá học sinh Hóa học trường phổ thơng hay khơng? - Nhóm KN ĐG việc tự ý thức đánh giá kết học tập qua giai đoạn;… - Nhóm KN TĐG hiệu việc tổ chức HĐ học tập cá nhân (như: TĐG việc lập thực kế hoạch học tập, thời gian biểu ngày; TĐG việc nghe giảng, ghi chép; TĐG việc sử dụng SGK Hóa học; TĐG việc lựa chọn tài liệu tham khảo) - Nhóm KN TĐG việc nắm vững kiến thức học lớp (như: KN TĐG việc hiểu khái niệm, định lí, quy tắc hay phương pháp dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; KN phát sửa chữa sai lầm) - Nhóm KN TĐG việc vận dụng kiến thức sau học (như: KN TĐG việc phát giải vấn đề; KN TĐG việc vận dụng khái niệm, nguyên lý, quy tắc hay phương pháp) - Nhóm KN tự kiểm tra hiệu việc TĐG tồn q trình dạy học  Có  Khơng  Ý kiến khác Theo thầy (hoặc cơ) học sinh THPT có KN TĐG kết học tập chưa? 28  Có  Chưa có Nếu có mức độ nào?  Thấp  Trung bình  Tốt Theo thầy (hoặc cô) KN TĐG sẽ:  Giúp HS tăng thêm hứng thú học tập phát huy tính độc lập họ  Giúp mục tiêu học tập trở nên rõ ràng, đẩy mạnh tính hướng đích, tạo điều kiện để người học đạt mục tiêu học tập  Chia trách nhiệm ĐG với GV  Học tập tích cực, tự giác, chủ động  Có tất tác dụng  Ý kiến khác Theo thầy (hoặc cô) biểu KN TĐG kết học tập mơn Hóa học HS là:  HS đánh giá mức độ nghe hiểu  HS đánh giá mức độ đọc hiểu  HS thực việc so sánh, đối chiếu HĐ học tập với mục tiêu, nhiệm vụ học tập, với chuẩn kiến thức, kĩ  Khả kiểm sốt HĐ q trình giải tập  HS đánh giá mức độ hiểu vận dụng khái niệm  HS có khả phát thiếu hụt kiến thức, sai lầm nhận thức đề xuất hướng khắc phục  HS có khả tự rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh hoàn thiện để học tập ngày tiến  Tất biểu Ý kiến khác thấy cô Theo thầy (hoặc cô) việc rèn luyện KN TĐG cho học sinh THPT có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Chưa cần thiết  Không cần thiết Thầy (hoặc cơ) có thường xun tạo điều kiện để HS TĐG KQHT họ không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Thầy (hoặc cô) thường làm giúp học sinh TĐG KQHT cách gì? Nếu có thầy (hoặc cơ) thường gặp khó khăn giúp học sinh TĐG? 29 10 Theo thầy (hoặc cơ) cách sau giúp học sinh TĐG KQHT khơng?  Bồi dưỡng cho HS thao tác trí tuệ loại hình tư cần thiết (tư độc lập, tư phê phán…)  Tổ chức thảo luận nhóm để qua HS TĐG  Tạo cho HS thói quen TĐG q trình tự học  Rèn luyện cho HS KN so sánh, đối chiếu học tập Hóa học  Tự đánh giá thơng qua hồ sơ học tập  Xây dựng hệ thống tập để HS TĐG (thơng qua q trình giải tập lớp nhà)  Hướng dẫn HS TĐG sau sản phẩm học tập  Tất phương án  Ý kiến khác Chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến quý thầy (hoặc cô) 30 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÍ Kính gửi: Để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu dạy học Hóa học trường THPT, chúng tơi biên soạn phiếu thăm dị ý kiến Xin thầy (hoặc cơ) vui lịng trả lời ngắn gọn đầy đủ với câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều phương án, đánh dấu vào một vài phương án mà thầy (hoặc cô) cho hợp lý PHẦN CÁC CÂU HỎI Thầy (hoặc cơ) có đồng ý với quan niệm tự đánh giá kết học tập học sinh không? “TĐG kết học tập q trình thu thập, phân tích xử lí thơng tin kết học tập HS, sở đối chiếu với mục tiêu học, môn học; với mục tiêu lớp, nhà trường, nhằm tạo sở cho định thân HS, để họ học tập ngày tiến hơn”  Có  Khơng  Chưa rõ  Ý kiến khác Theo thầy (hoặc cô) học sinh THPT có KN TĐG kết học tập chưa?  Có  Chưa có  Trung bình (Nếu có) mức độ nào?  Thấp  Tốt Theo thầy (hoặc cô) KN TĐG giúp cho HS  Giúp HS tăng thêm hứng thú học tập phát huy tính độc lập họ  Giúp mục tiêu học tập trở nên rõ ràng, đẩy mạnh tính hướng đích, tạo điều kiện để người học đạt mục tiêu học tập  Chia trách nhiệm ĐG với GV. Học tập tích cực, tự giác, chủ động  Có tất tác dụng  Ý kiến khác Theo thầy (hoặc cô) việc rèn luyện KN TĐG cho học sinh THPT có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Chưa cần thiết  Không cần thiết Theo thầy (hoặc cô), giáo viên giảng dạy có quan tâm đến tự đánh giá học sinh khơng?  Có  Khơng  Chưa quan tâm Với cương vị cán quản lí, thầy (hoặc cơ) có quan tâm đến việc học sinh tự đánh giá khơng? 31  Có  Khơng  Chưa quan tâm Thầy (hoặc cơ) làm để việc TĐG học sinh tốt hơn? Theo thầy (hoặc cô), giáo viên giảng dạy cần làm để rèn luyện cho học sinh kĩ TĐG cho học sinh? Theo thầy (hoặc cơ), học sinh có KN TĐG  GV chưa trọng rèn luyện KN TĐG cho học sinh trình giảng dạy  Cách ĐG KQHT chưa đổi  Phương pháp dạy học chưa theo định hướng giúp HS TĐG KQ  Do chương trình hay SGK  Học sinh khơng có nhu cầu TĐG  HS cách TĐG Ý kiến khác Chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến q thầy (hoặc cơ) 32 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH Kính gửi: Để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu dạy học Hóa học trường THPT, chúng tơi biên soạn phiếu thăm dị ý kiến Xin ơng (bà) vui lòng trả lời ngắn gọn đầy đủ với câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều phương án, đánh dấu vào một vài phương án mà em cho hợp lý Ơng (bà) có quan tâm đến việc học tập nhà (cháu) khơng?  Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Ở nhà (cháu) ơng (bà) có hỏi (ông bà, người nhà) tập kiến thức khó khơng?  Khơng  Thỉnh thoảng  Thường xun Nếu có, (cháu) ơng (bà) thường hỏi ai? Ơng (bà) có kiểm tra việc học (cháu) khơng?  Khơng  Thỉnh thoảng  Thường xun Ơng (hoặc bà) có hỏi (con học xong chưa) không?  Không  Thỉnh thoảng  Thường xun Nếu có (cháu) ông (bà) thường hay trả lời nào? Con (cháu) ơng (hoặc bà) có trả lời ông (bà) (Con học xong rồi) cách tự tin không?  Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Sau thi kiểm tra, ơng (hoặc bà) có u cầu (cháu) tự đánh giá làm trước giáo viên trả không?  Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Nếu có, việc (cháu) ơng (hoặc bà) đánh giá có điểm số mà giáo viên chấm khơng?  Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Ơng (bà) có kinh nghiệm để giúp (cháu) TĐG mức độ đạt được, sau học tập? Chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến quý ông (hoặc bà) 33 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Các em thân mến! Để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu dạy học Hóa học trường THPT, chúng tơi biên soạn phiếu thăm dị ý kiến Các em vui lòng trả lời ngắn gọn đầy đủ với câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều phương án, đánh dấu vào một vài phương án mà em cho hợp lí Khi học em có thực cơng việc sau khơng?  Đối chiếu làm với đáp án, mẫu  Tự kiểm tra để biết kiến thức, KN nắm kiến thức, KN chưa nắm  Đối chiếu kiến thức, kĩ với mục tiêu, nhiệm vụ học tập  Nhờ biết mức độ kiến thức, kĩ thân mà tự đề kế hoạch học tập phù hợp để việc học tập đạt hiệu ngày cao Em thường tiến hành việc học nhà nào? Khi đọc lại kiến thức mà GV dạy lớp em có hiểu khơng? Nếu khơng hiểu em thường bị bế tắc phần kiến thức học? Khi học nhà em có thường tự giải tập không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Đôi  Chưa  Thỉnh thoảng Khi làm tập xong em có tự đáng giá mức độ đúng, sai lời giải khơng?  Có  Khơng Sau học xong một chương nội dung em nắm khoảng phần trăm kiến thức? Tại sao? Khi học em có đặt cho câu hỏi sau khơng?  MT học tập tơi gì?  Tơi học nào?  Liệu cách học có phải cách tốt tơi khơng? (Nếu có) em thường đặt câu hỏi nào? (đánh dấu x vào câu hỏi đó)  Tơi thực quan tâm đến vấn đề gì?  Tơi phải tập trung ơn tập vấn đề gì? 34  Tơi hiểu nhớ gì?  Điểm mạnh điểm yếu tơi gì?  Tơi định thực cải thiện việc học tập nào?  Tôi cần phải làm để cải thiện kết học tập?  Có  Khơng Cách giúp em phát cịn có kiến thức chưa nắm chắc? Trên lớp thầy (cô) thường giúp em tự kiểm tra lại mức độ nắm kiến thức trình học cách gì? - 10 Theo em làm để giúp em hiểu kiến thức nắm vững kiến thức chưa nắm vững - 35 ... PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 10 THPT 2.1 Các nhóm giải pháp sư phạm rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập học sinh Theo nhà tâm lí học, ... kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Việc đổi công tác đánh giá kết học tập. .. chuẩn mơn học nhiều hình thức khác Chính lý đó, tơi chọn đề tài ? ?Rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập cho học sinh dạy học hóa học 10 trung học phổ thông? ?? cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn

Ngày đăng: 30/11/2022, 22:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thông
nh chất vật lí và trạng thái tự nhiên (Trang 17)
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng (trình chiếu) KN BP Hoạt động 1 - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thông
o ạt động của GV và HS Ghi bảng (trình chiếu) KN BP Hoạt động 1 (Trang 17)
các nhóm điền và bảng sau: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thông
c ác nhóm điền và bảng sau: (Trang 18)
Từ bảng trên, GV yêu cầu HS so sánh độ hoạt động hóa học của F, Cl, Br, I. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thông
b ảng trên, GV yêu cầu HS so sánh độ hoạt động hóa học của F, Cl, Br, I (Trang 19)
Đồ thị hình cột biểu diễn kết quả kiểm tra 10 phút của lớp TN và ĐC - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho học sinh trong dạy học hóa học 10 trung học phổ thông
th ị hình cột biểu diễn kết quả kiểm tra 10 phút của lớp TN và ĐC (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w