1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.DOC

17 1,5K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 158 KB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU

Trang 1

Lơì mở đầu

Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, với nền kinh tế thị trờng Nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh trong đó có rất nhiều doanh nghiệp với vốn đầu

t nớc ngoài, một doanh nghiệp trong nớc muốn đứng vững trên thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp đó phải tự phân tích đánh giá để tìm lối đI riêng cho doanh nghiệp mình Để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp cần có những giải pháp nh cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, mẫu mã, bao bì… Nhng quan trọng nhất là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Bất kì doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải cần đến vốn Trong đó vốn lu động chiếm một phần hết sức quan trọng

Vốn là nhu cầu tất yếu đối với doanh nghiệp Việc sử dụng vốn một cách hợp

lý sẽ giúp cho doanh nghiệp mình có khả năng cạnh tranh, góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng và đem lại lợi nhuận cho công ty Nhng vấn đề ở đây là làm thế nào để sử dụng vốn lu động một cách hiệu quả nhất Đó là vấn đề thách thức đối với mỗi công ty trong thời gian hiện nay

Chơng I tổng quan về công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

1 Giới thiệu về công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu là doanh nghiệp sản xuất thuộc Bộ công nghiệp mà tiền thân của Công ty là một xởng y cụ thuộc bộ y tế đợc thành lập vào ngày 18/11/1960 Bớc sang năm 2001 Công ty đã chuyển thành Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí xuất khẩu thuộc Bộ công nghiệp trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, do có những định hớng đúng đắn trong việc tổ chức và quản lý

Trang 2

hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã không ngừng trởng thành và thực sự đi lên sau hơn 15 năm đổi mới

Sau hơn 15 năm đổi mới ngày nay Công ty đã đứng vững trong nền kinh tế thị trờng và là một doanh nghiệp đi đầu của ngành cơ khí Hà Nội

Trụ sở của Công ty đặt tại 229 phố Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội

Tên giao dịch: Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Tên giao dịch quốc tế: Export mechanical tool stock company

Tên giao dịch đối ngoại viết tắt là: EMTSC

Vốn điều lệ: 12.000.000.000đồng

Diện tích mặt bằng: 25.000m2

Tổng số lao động: 627 ngời

Loại hình doanh nghiệp, Công ty cổ phần

2 Chức năng và nhiệm vụ

* Chức năng:

- Công ty có quyền sử dụng, quản lý vốn của các cổ đông đóng góp và các tài sản cũng nh nguồn lực khác để phục vụ cho sản xuất kinh doanh và sản xuất các mặt hàng theo kế hoạch hàng năm

- Tự quyết định bộ máy tổ chức và quản lý phù hợp đáp ứng yêu cầu và đạt hiệu quả cao nhất

- Tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng kinh doanh các mặt hàng theo giấy phép đăng ký và pháp luật không cấm

* Nhiệm vụ:

- Hoạt động ngành nghề theo đúng đăng ký kinh doanh và kế hoạch sản xuất hàng năm

- Nộp các loại thuế, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc

- Báo cáo và công khai các hoạt động tài chính trớc đại hội cổ đông

- Thực hiện pháp lệnh kế toán, báo cáo định kỳ theo đúng quy định của Nhà n-ớc

- Thực hiện các chính sách đối với ngời lao động theo quy định của Bộ luật lao động

3 Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty.

Để tồn tại và phát triển Công ty luôn quan tâm đến việc mở rộng các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công

ty hiện nay là:

- Sản xuất các thiết bị phụ tùng thay thế: Kìm, mỏ lết…

- Hàng gia dụng bằng Inox: Giá đựng bát, mắc quần áo, kẹp…

- Hàng y tế: Giờng bệnh, tủ thuốc, bàn khám

2

Trang 3

- Cung cấp các chi tiết trong cấu tạo của xe máy hãng WMEP, Honda, Yamaha, Toyota, Ford nh: cần khởi động, cần số, phanh…

- Công ty còn sản xuất bia với dây chuyền nhập từ Đức nhng cha đạt kết quả cao

- Công ty chủ yếu sản xuất hàng hoá nhằm mục đích chính là xuất khẩu sang thị trờng châu Âu và đáp ứng một phần nhu cầu nội địa

4 Tổ chức bộ máy quản lí của công ty.

Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí hình thành trên sự góp vốn của các cổ đông vì vậy mô hình tổ chức của Công ty cũng tuân theo nguyên tắc tổ chức của Công ty cổ phần

- Thông qua đại hội cổ đông để xác định mục tiêu, phơng hớng hoạt động của công ty trong thời gian tới đồng thời bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan lãnh đạo của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định những vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Có nhiệm vụ quyết định chiến lợc phát triển, tổ chức của Công ty, bổ nhiệm và miễn nhiệm giám đốc và các cán bộ quản lý quan trọng khác

- Ban kiểm soát: Gồm 3 thành viên do đại hội cổ đông bầu cử Có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu phơng hớng, nhiệm vụ mà đại hội cổ

đông đã đề ra

- Ban giám đốc: Gồm 4 ngời

+ Giám đốc Công ty: Là ngời đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp

điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Và chịu trách nhiệm

tr-ớc hội đồng quản trị và cơ quan lý nhà ntr-ớc cấp trên về hành vi pháp nhân và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

+ Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm công tác kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm

+ Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm công tác kỹ thuật và QMR của hệ thống quản lý ISO của Công ty

+ Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách công tác kỹ thuật chỉ đạo sản xuất và an toàn lao động

- Phòng kế hoạch vật t: Chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện chế độ sản xuất dài hạn Cung cấp nguyên vật liệu, vật t, theo định mức mà phòng kỹ thuật đặt ra

- Phòng tổ chức lao động tiền lơng: Chịu trách nhiệm theo dõi công tác tổ chức cán bộ, quản lý hồ sơ nhân sự, quản lý chế độ chính sách lao động, tuyển và

đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho công nhân

Trang 4

- Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua hoạt động tài chính, hạch toán các chi phí, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Cung cấp thông tin về sản xuất kinh doanh cho ban lãnh đạo biết để đa ra những quyết định chính xác và mang lại hiệu quả cao nhất

- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ mua bán nguyên vật liệu, sản phẩm của Công ty Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, thực hiện công tác marketing

- Phòng KCS: có nhiệm vụ quản lý kiểm tra chất lợng sản phẩm vật t trong từng khâu theo tiêu chuẩn của Công ty

- Phòng kỹ thuật: Hoàn thiện các quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, theodõi sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm mới, xây dựng định mức tiêu hao vật t Quản lý trang thiết bị, máy móc của toàn Công ty

- Phân xởng cơ khí 1: Chuyên sản xuất kìm điện 160, 180, phụ tùng xe đạp xe máy các loại

- Phân xởng cơ khí 2: Chuyên sản xuất mỏ lết các loại, kìm điều chỉnh và đồ gia dụng

- Phân xởng cơ khí 3: chuyên sản xuất kìm điện 180, 10, đồ gia dụng và quản các thiết bị nhiệt lợng có tần số cao

- Phân xởng rèn đập: chuyên tạo phôi cho các sản phẩm cơ khí, quản lý toàn

bộ hệ thống khí nén và các thiết bị khác

- Phân xởng mạ: làm nhiệm vụ trang trí bề mặt bằng phơng pháp điện hoá,

đánh bóng bề mặt kim loại

- Phân xởng cơ điện: đảm bảo công tác sửa chữa máy móc thiết bị trong Công

ty, chạy thử các thiết bị mới, quản lý hệ thống điện, nớc trong Công ty

* Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

Với mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của mình, Công ty đã áp dụng hình thức Sở kế toán nhật ký chứng từ

Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình theo nguyên giá thực tế hình thành tài sản

+ Phơng pháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích, tỷ lệ khấu hao tài sản cố

định theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, thực hiện chế độ trích khấu hao theo quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003

* Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: hạch toán hàng nguyên vật liệu và công

cụ dụng cụ tồn kho theo phơng pháp giá bình quân bao gồm: giá mua, thuế nhập khẩu, chi phí thanh toán, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản Hạch toán sản phẩm dở dang và hàng hoá thành phẩm tồn kho đánh giá theo giá thành công xởng

4

Trang 5

+ Phơng pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ.

+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên + Phơng pháp sổ số d: theo giá bình quân

+ Bảng kê số 4: Tính giá thành thực tế nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theo nguyên giá thực tế

+ Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Để việc tổ chức kế toán có hiệu quả, bộ máy kế toán của Công ty gồm 7 ngời

đợc phân công cụ thể nh sau:

- Trởng phòng kiêm kế toán trởng: Là ngời điều hành phòng kế toán – tài vụ chịu trách nhiệm chung của phòng, đồng thời làm công tác kế toán tài sản cố định,

kế toán xây dựng cơ bản và kế toán nguồn vốn

- Phó phòng: Là ngời giúp đỡ kế toán trởng trong việc điều hành công việc của phòng đồng thời làm công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

- Một kế toán tổng hợp kiêm kế toán ngân hàng

- Một kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm

- Một kế toán chi tiết giá thành sản phẩm và hạch toán kinh tế phân xởng kiêm

kế toán vật liệu phụ

- Một kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội

- Một thủ quỹ kiêm kế toán kho

Nhìn chung bộ máy tổ chức của công ty là rất tốt: các vị trí , phòng ban đợc

bố trí rất hợp lí tránh đợc sự rờm rà và có thể sử dụng nguồn nhân lực một cách rõ ràng có hiệu quả nhất, nhng một thủ quỹ kiêm kế toán kho là không đợc, về chuyên môn mà nói thủ quỹ không thể đảm nhiệm đợc vai trò của một kế toán kho và nếu

bố trí nh thế sẽ làm mất đi tính hợp lý

Chơng II Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty.

1 Cơ cấu vốn và nguồn vốn.

Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu là công ty hoạt động trong ngành công nghiệp và vốn của Công ty là vốn do các cổ đông đóng góp, vốn tích luỹ qua các năm hoạt động kinh doanh Đây là nguồn vốn chiếm tỷ lệ đáng kể trong nguồn vốn

Bảng 01 – Cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty trong hai năm 2004 và 2005

1.1 Cơ cấu vốn kinh doanh

Tổng vốn kinh doanh năm 2004 là 35.960.347 nghìn đồng, nhng năm 2005 là 55.792.150 nghìn đồng Tổng mức vốn tăng thêm 19.831.803 nghìn đồng, tơng

đ-ơng với độ tăng 55,15% Trong đó:

Trang 6

- Vốn lu động: năm 2004 là 27.300.081 nghìn đồng chiếm tỷ trọng là 75,92% trong tổng vốn kinh doanh Năm 2005 là 40.927.440 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng là 73,36% và tăng lên 49,92% so với năm 2004 với số tuyệt đối là 13.627.359 nghìn

đồng

- Vốn cố định: Năm 2004 là 8.660.266 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng là 24,8% trong tổng vốn kinh doanh, năm 2005 là 14.864.710 nghìn đồng Tổng mức tăng là 6.204.444 nghìn đồng, tơng ứng tỷ trọng tăng 26,64% và tăng lên 71,64% so với năm 2004

Qua 2 năm, vốn kinh doanh của Công ty không ngừng gia tăng về quy mô Tuy nhiên ta thây, vốn cố định của Công ty chiếm 26,64% tổng vốn kinh doanh trong khi vốn lu động chiếm tới 73,36% tổng vốn kinh doanh Kết cấu vốn về tổng thể cha đạt sự cân đối hợp lý vì hoạt động đặc thù của ngành cơ khí đòi hỏi sự đầu

t lớn vào tài sản cố định trong khi vốn cố định của Công ty lại rất nhỏ, cha tơng xứng với quy mô của sản xuất Mặc dù năm 2005 công ty đã có điều chỉnh về tỷ trọng VCĐ song sự thay đổi đó cha nhiều nên tỷ trọng VLĐ năm 2005 có giảm

nh-ng tỷ lệ VLĐ vẫn tănh-ng Việc tănh-ng lên của vốn lu độnh-ng tronh-ng năm là do sự tănh-ng lên của các khoản phải thu và hàng tồn kho Cụ thể là năm 2004 khoản phải thu là 10.702.240 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 39,2 %, năm 2005 là 13.057.616 nghìn

đồng chiếm tỉ trọng là 31,9 % Năm 2005 tăng so với năm 2004 là 2.335.367 nghìn

đồng, hàng tồn kho 2004 la 11.815.724 chiếm tỷ trọng 43,28 %, năm 2005 là 20.942.923 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 51,17 % Nh vậy hàng tồn kho 2005 tăng so với 2004 là 9.127.199 nghìn đồng (số liệu thể hiện qua bảng 3)

1.2 Cơ cấu nguồn vốn.

Năm 2004 cứ 100 đồng tài sản thì nhận đợc nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 18,73 đồng trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn còn nợ khác chiếm tỷ lệ không đáng

kể, nguồn tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu là 81,27 đồng Năm 2005 cứ 100 đồng tài sản thì nhận đợc nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 25,72 đồng, nguồn tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu là 74,28 đồng Vốn chủ sở hữu năm 2005 tăng so với năm

2004 cụ thể là tăng 12.220.253 nghìn đồng tơng ứng với tăng 41,82% Nguyên do

có sự tăng cao này là do tăng vốn đầu t của Công ty đợc lấy lợi nhuận

Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chiếm 74,28% so với nợ phải trả chiếm 25,72% Điều này cho thấy Công ty độc lập cao về tài chính Nguồn vốn tăng lên tài trợ cho tài sản lu động và tài sản cố định Các tài sản này đang phát huy hiệu quả, Công ty có lãi năm sau cao hơn năm trớc

2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty

Bảng 02 – kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005:

6

Trang 7

Doanh thu năm 2004 là 74.444.727 nghìn đồng, năm 2005 là 121.687.868 nghìn đồng tăng 63,46% Điều này cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đang đợc mở rộng

Tỷ trọng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2005 là 99,98

%, năm 2004 là 99,7 % so với tổng doanh thu, các khoản giảm trừ chiếm tỷ lệ 0,02% năm 2005 và 0,03% năm 2004 có xu hớng giảm

Bên cạnh đó, giá vốn hàng bán của năm 2004 là 60.104.569 nghìn đồng chiếm 80,73% tổng doanh thu, năm 2005 là 97.954.720 nghìn đồng chiếm 80,49% tổng doanh thu Qua đây ta thấy trong năm 2004 với 80,73 đồng giá vốn hàng bán thu

đ-ợc 19,23 đồng lợi nhuận gộp và 13,82 đồng lợi nhuận thuần Nhng trong năm 2005 thì với 80,49 đồng giá vốn hàng bán thu đợc 19,25 đồng lợi nhuận gộp và 14,39

đồng lợi nhuận thuần Qua cột chênh lệch ta thấy tốc độ tăng trởng của doanh thu thuần là 63,47% nhanh hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 62,97%

Điều này chứng tỏ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang tiến triển tốt Thể hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty đã chú ý tiết kiệm mọi chi phí để hợp giá thành sản xuất

Tuy vậy tình hình hoạt động tài chính của Công ty năm 2005 vẫn cha đạt đợc kết quả cao Năm 2005 doanh thu hoạt động tài chính so với năm 2004 tăng 113,26% nhng trong khi đó chi phí cho hoạt động tài chính lại tăng 190,57%

Thu nhập khác có xu hớng giảm năm 2004 là 143.498 nghìn đồng chiếm 0,15

%, năm 2005 là 69.142 nghìn đồng, chiếm 0,06 % trong tổng doanh thu

Đối với nghĩa vụ của Công ty với nhà nớc, ta thấy công ty đã hoàn thành tốt Năm 2004 Công ty đã đóng góp 2.854.418 nghìn đồng chiếm 3,84% tổng doanh thu, năm 2005 là 4.908.219 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 4.03% tổng doanh thu, năm

2005 tăng so với năm 2004 là 71,95%

Do đó lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2004 là 7.339.931 nghìn đồng, năm 2005 là 12.621.136 nghìn đồng, tăng hơn so với năm 2004 là 5.281.205 nghìn

đồng và 71,95% Đây là những dấu hiệu cho thấy Công ty đã hoạt động tốt cần phát huy tốt hơn những năm sau

3 Phân tích kết cấu vốn lu động.

Bảng 03 - Cơ cấu vốn lu động của Công ty

3.1 Vốn lu động bằng tiền.

Năm 2004 là 4.090.623 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 14,98% trong tổng vốn lu

động, năm 2005 là 6.542.809 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 15,98% trong tổng vốn lu

động Toàn bộ vốn bằng tiền thì lợng tiền mặt tại quỹ chiếm tỷ lệ ít, chủ yếu là tiền gửi ngân hàng chiếm 98,89% trong tổng vốn bằng tiền năm 2004 và 97,48% tổng vốn bằng tiền năm 2005

Trang 8

Lợng tiền mặt tại quỹ chiếm 1,11% trong tổng vốn bằng tiền năm 2004 và 2,52% trong tổng vốn bằng tiền năm 2005 là phù hợp bởi không nên dự trữ nhiều tiền mặt tại quỹ nhằm tạo điều kiện cho đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh

3.2 Các khoản phải thu.

Qua bảng số liệu ta thấy

Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể năm 2004 khoản phải thu là 10.702.240 nghìn đồng chiếm tỷ trọng trong 39,2% tổng vốn lu động Trong đó khoản phải thu của khách hàng là 10.365.453 nghìn đồng chiếm 96,85% trong tổng các khoản phải thu Năm 2005 là 13.057.616 nghìn đồng chiếm 81,67% trong tổng các khoản phải thu, khoản phải thu trả trớc cho ngời bán là 2.237.929 nghìn đồng chiếm 17,14% trong tổng các khoản phải thu

Đặc biệt ta thấy các khoản phải thu của năm 2005 tăng so với năm 2004 là 2.355.376 nghìn đồng tơng ứng với tỉ lệ tăng 22,01% Nguyên nhân là do phải trả trớc cho ngời bán năm 2005 tăng lên 1.943.653 nghìn đồng tăng hơn so với năm

2004 Điều này chứng tỏ lợng vốn của Công ty bị chiếm dụng khá lớn Cần tăng c-ờng công tác thu hồi nợ, để tăng nhanh vòng quay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh

3.3 Hàng tồn kho

Có thể nói đây là khâu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn lu động lớn qua các năm Năm 2004 là 11.815.724 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 43,28% trong tổng vốn lu động, năm 2005 tỷ trọng đó tăng lên thành 51,17% tổng vốn lu động Nh vậy khối lợng hàng tồn kho năm 2005 tăng 77,25% so với năm 2004 Sự tăng lên của vốn lu động trong khâu này chủ yếu do việc dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang và thành phẩm tồn kho Lợng dự trữ nguyên vật liệu năm

2004 là 5.932.897 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 50,21% trong tổng hàng tồn kho, sang năm 2005 là 9.710.821 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 46,37% tổng hàng tồn kho Tuy tăng lên về lợng 3.777.924 nghìn đồng nhng về tỷ trọng lại giảm khoảng 3,87% Điều này cho thâý Công ty đang tìm cách giảm tối thiểu dự trữ nguyên vật liệu để tăng thêm vốn lu động cho các khoản khác nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển Còn sản phẩm sản xuất dở dang năm 2004 là 1.100.365 nghìn đồng, năm

2005 là 2.643.560 nghìn đồng nh vậy năm 2005 đã tăng 140,24% so với năm 2004

và thành phẩm tồn kho năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 3.580.954 nghìn

đồng chiếm tơng ứng với tỷ trọng 78,49% Điều này sẽ dẫn đến một lợng vốn bị ứ

đọng Công ty cần có biện pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá để lợng thành phẩm tồn kho giảm và hạn chế tối đa các chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

4 những nhận thức mới sau khi thực tập

Qua thời gian thực tập tại công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu đã giúp em có đợc thêm nhiều hiểu biết hơn về tình hình hoạt động của công ty Em đã hiểu rõ hơn về

8

Trang 9

cách thức tổ chức bộ máy một cách hợp lí và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Nhng điều quan trọng nhất mà em nhận thức đợc đó là tầm quan trọng của vốn lu động đối với mỗi doanh nghiệp, vì vốn lu động giống nh một dòng máu chảy trong cơ thể doanh nghiệp mà bất kì sự ngng trệ nào của vốn lu

động cũng ảnh hởng xấu tới toàn bộ doanh nghiệp Hơn thế nữa, trong nền kinh tế hội nhập nh hiện nay vốn lu động là rất cần thiết nhng để sử dụng hiệu quả vốn lu

động lại là một dấu hỏi đối với bất kì doanh nghiệp nào muốn tồn tại và có chỗ

đứng trên thị trờng

Qua thời gian thực tập cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo Lê Văn Chắt cùng các cô chú trong công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu, em đã có bài học về việc vận dụng lý thuyết vào thực tế góp phần củng cố kiến thức đã học ở tr ờng

Điều này là hết sức quan trọng, nó tạo tiền đề giúp em sau này khi công tác

iii Đánh giá chung và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng quản lý vốn lu động tại Công ty.

1 Đánh giá chung

1.1 Ưu điểm

- Về mặt tổ chức bộ máy quản lý:

Sau hơn 40 năm ra đời và phát triển đến nay Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu đã có những thành công nhất định Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, nhng tập thể lãnh đạo

và cán bộ công nhân viên của công ty đã thực hiện sản xuất kinh doanh với tinh thần và ý thức trách nhiệm cao, tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có, liên tục huy động trang thiết bị máy móc và con ngời vào sản xuất để không ngừng mở rộng quy mô, phát triển năng lực đầu t thiết bị công nghệ hiện đại, tìm kiếm thị trờng mới và đạt

đợc kết quả đáng khích lệ

- Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Qua số liệu ở bảng 02 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm

2005 tăng một cách nhanh chóng Năm 2004 doanh thu đạt 74.444.727 nghìn đồng, năm 2005 tăng lên 121.687.868 nghìn đồng Điều này dẫn đến lợi nhuận của Công

ty cũng tăng lên liên tục

- Về cơ cấu nguồn vốn:

Công ty đã lập đợc một cơ cấu nguồn vốn tơng đối vững chắc, đặt trọng tâm nguồn vốn cổ phần của Công ty và huy động thêm trong năm, đáp ứng đợc nhu cầu vốn thờng xuyên cho sản xuất kinh doanh nhng vẫn đem lại mức an toàn và ổn định cho tài chính của Công ty

Vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đợc lãnh đạo Công ty rất quan tâm Công ty đã đa ra các chính sách nhằm bảo toàn và phát triển vốn, đồng thời kết hợp với các biện pháp tăng cờng công tác quản lý giá thành, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho sản xuất

Trang 10

Công ty đã tạo uy tín nhất định trên thị trờng và đã có những bạn hàng làm ăn lâu dài Do đó đã mở rộng sản xuất kinh doanh, xuất khẩu đợc nhiều hàng hoá hơn

1.2 Những tồn tại.

Bên cạnh những thành tựu, trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong công tác quản lý vốn và tài sản của Công ty cũng còn có những nhợc điểm sau:

- Tình hình máy móc còn thiếu đồng bộ, máy móc còn h hỏng nhiều

- Trình độ chuyên môn của công nhân không đồng đều

- Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Công ty là chủ yếu dùng vốn chủ sở hữu là chính Để có thêm nguồn vốn kinh doanh Công ty cần triệt để sử dụng các nguồn vốn có thể sử dụng đợc

- Đầu t ngắn hạn của Công ty năm 2005 giảm so với năm 2004 do việc đầu t cha mang lại hiệu quả cao

1.3 Nguyên nhân.

* Nguyên nhân khách quan

Trong những năm qua tình hình kinh tế thế giới có những biến đổi lớn, dẫn

đến tình hình trong nớc cũng có nhiều biến đổi Sự tăng giá cả của một số mặt hàng

nh xăng, điện…gây ảnh hởng đến kết qủa kinh doanh, tăng chi phí đầu vào của sản phẩm

Việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn hơn do có nhiều cơ sở sản xuất ra

đời, vì vậy sản phẩm cạnh tranh gay gắt đẩy Công ty vào hoàn cảnh bất lợi

Do chính sách của Nhà nớc về việc cấm nhập xe máy làm ảnh hởng đến việc sản xuất kinh doanh của Công ty

* Nguyên nhân chủ quan

Phần lớn vốn lu động của Công ty nằm ở phần các khoản phải thu và hàng tồn kho, trong đó hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao Do hàng sản xuất ra trong kỳ cha bán bán

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tăng khá cao, nguyên nhân chính là

số một số khoản chi tăng nh chi cho quảng cáo và chi phí cho nhân viên bán hàng

và giới thiệu sản phẩm

Việc đổi mới dây chuyền sản xuất và áp dụng quy trình công nghệ Công ty đã chú ý quan tâm nhng vẫn không theo kịp sự tiến bộ của kĩ thuật và công nghệ

2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn lu động của công ty.

Mục tiêu tới đây của công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty, tăng sản lợng xuất khẩu vào các nớc châu Âu, sử dụng vốn một cách có hiệu quả, thu hồi nợ nhanh, có đợc quan hệ tốt với khách hàng

2.1 Phơng pháp huy động vốn

Vốn lu động chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn kinh doanh của công ty vì thế nó đóng một vai trò hết sức quan trọng Công ty cần triệt để khai thác nguồn

10

Ngày đăng: 01/09/2012, 17:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.DOC
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán (Trang 16)
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.DOC
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 17)
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.DOC
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 17)
Bảng 01: Cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn kinh doanh năm 2005: - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.DOC
Bảng 01 Cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn kinh doanh năm 2005: (Trang 18)
Bảng 01: Cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn kinh doanh năm 2005: - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.DOC
Bảng 01 Cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn kinh doanh năm 2005: (Trang 18)
Bảng 03: Cơ cấu vốn lu động trong 2 năm 2004 2005 - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.DOC
Bảng 03 Cơ cấu vốn lu động trong 2 năm 2004 2005 (Trang 20)
Bảng 03: Cơ cấu vốn lu động trong 2 năm 2004 2005 - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.DOC
Bảng 03 Cơ cấu vốn lu động trong 2 năm 2004 2005 (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w