Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an CN 7 (Trang 25 - 29)

II. Phần tự luận:

5.Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.

Tuần: 13 Ngày soạn: 22- 11- 2007

Tiết : 13

Ch

ơng ii:

Trong trồng trọt Bài 15+ 16:

Làm đất- bón phân lót và gieo trồng cây nông nghiệp

I.

mục tiêu:

Qua bài này HS phải:

- Hiểu đợc mục đích của việc làm đất trong trồng trọt nói chung và các công việc làm đất cụ thể.

- Biết đợc quy trình và yêu cầu của từng công việc làm đất - Hiểu đợc mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.

- Xác định đợc các thời vụ gieo trồng trong một năm và những cơ sở để xác định thời vụ

- Hiểu đợc mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trớc khi giao trồng. Các phơng pháp xử lý hạt giống.

- Hiểu đợc các yêu cầu kĩ thuật và các phơng pháp gieo trồng bằng hạt, bằng cây con

- Vận dụng đợc kiến thức để tham gia lao động cùng với gia đình

- Biết vận dụng kiến thức về kiểm tra xử lý hạt giống để giúp gia đình chọn giống 1 số loại cây trớc khi gieo trồng.

II. chuẩn bị:

- Hình 25, 26 27,28 Sgk phóng to

- Hình chụp phóng to một khu ruộng đất trồng màu đã lên luống

- Hình chụp phóng to một khu ruộng trồng khoai tây đã lên luống và bón lót xong

- Hình chụp phóng to về xác định độ nảy mầm của hạt

III. hoạt động dạy và học:1, 1,

ổ n định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. 3, Bài mới.

* Giới thiệu bài:

-Trong chơng trớc đã nghiên cứu cơ sở của trồng trọt, đó là đất trồng phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng. Trong chơng tiếp theo này, ta sẽ nghiên cứu quá trình sản xuất mọi loại cây trồng. Quá trình đó phải làm những việc gì và thực hiện theo trình tự ntn. Rồi để cây trồng năng xuất cao, một trong các biện pháp quan trọng là xác định đúng thời vụ và kỹ thuật gieo trồng tốt. Bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu về những vấn đề đó.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích của việc làm đất

- GV: Vì sao sau khi thu hoạch, trớc khi trồng cây khác ngời ta lại phải làm đất?

* GV thông báo: Trớc khi gieo trồng ta phải làm đất nhằm:

+ Làm cho đất tơi xốp, có đủ ôxi cung cấp cho cây

+ Tăng khả năng giữ nớc, chất dinh cung cấp cho cây

+ Diệt trừ cỏ dại, mầm sâu, bệnh hại... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS: để cung cấp đủ nớc, dinh dỡng và không khí

- HS nghe -> ghi vở

Hoạt động 2: Tìm hiểu những công việc cần thiết trong khâu làm đất

? Cần phải làm thế nào để đất tơi xốp? Cho HS làm bài tập nội dung bảng 1. ? Loại đất nào cần đập và lên luống ? Làm đất trồng lạc cần thực hiện những việc gì?

Bảng 15

- HS: Cày, bừa, đập đất..

HS thực hiện theo hớng dẫn của GV -> đất thịt, trồng màu

- Cày, bừa, lên luống, bón vôi, bón phân Công việc làm đất

(I)

Yêu cầu phải đạt của công việc làm đất (II)

Tác dụng của công việc làm đất (III) 1. Cầy đất

2. Bừa đất 3. Đập đất 4. Lên luống

Hoạt động 3: Tìm hiểu việc bón lót trong trồng trọt

? Đất trồng lúa ngời ta bón lót thế nào? Dùng loại phân gì?

? Đất trồng rau, màu bón phân lót thế nào? Dùng loại phân gì?

- Bón vãi trớc khi bừa, dùng phân chuồng.

- Bón theo hốc hay hàng, dùng phân chuồng trộn phân lân …

Hoạt động 4 : Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng

- GV giới thiệu khái quát thời vụ gieo trồng.

GV nêu vấn đề và cho HS đọc thông tin Skg/39

? Một năm có mấy vụ chính

? Dựa vào cơ sở nào mà xác định đợc thời vụ gieo trồng? Vì sao không trồng 1 giống suốt các vụ trong năm?

? Dựa vào cơ sở nào mà quy định thời vụ gieo trồng trong năm ?

+ GV giải thích và lấy vd từng yếu tố

HS : nghe, hiểu - Nghe, độc thông tin

- TL: có 3 vụ chính: đông xuân, hè thu, mùa

- Do thời tiết, do đặc điểm sinh học của cây trồng phản ứng với cờng độ chiếu sáng và độ dài chiếu sáng trong ngày - Khí hậu, loại cây trồng, sự phát triển của sâu bệnh .

ảnh đến đời sống cây trồng

Hoạt động 5: Tìm hiểu ph ơng pháp kiểm tra và sử lý hạt giống

GV nêu vấn đề và đa ra 1 số câu hỏi ? Kiểm tra và sử lý hạt giống để làm gì ? Kiểm tra và sử lý ntn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Ngời ta kiểm tra tỉ lệ nảy mầm của hạt ntn? ...

HS tìm hiểu Sgk

- Trả lời dựa vào thông tin Sgk/40

Hoạt động 6: Tìm hiểu ph ơng pháp gieo trồng

GV thông báo: gieo trồng cần đảm bảo y/c kĩ thuật

+ Đảm bảo thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông sâu.

? Ngời ta thờng gieo trồng bằng cách nào

1.Yêu cầu kỹ thuật

- HS nghe, ghi vở

2.Phơng pháp gieo trồng

- Quan sát hình và tìm hiểu Sgk -> trả lời

+ Gieo trồng bằng hạt, cây con, củ, thân …

4, Củng cố:

- GV hệ thống lại những nội dung chính - HS đọc ghi nhớ Sgk/ 38 - 41

5, Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi cuối bài.

- Trả lời các câu hỏi phần tổng kết

- Đọc trớc bài 17 – 18, chỗ nào HS cha rõ có thể hỏi thêm ngời lớn.

Tuần: 14 Ngày soạn: 2- 12- 2007

Tiết : 14

Bài 17, 18: Thực hành

Xử lí hạt giống bằng nớc ấm.

Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống

I. mục tiêu:

- Biết đợc cách xử lí hạt giống (lúa, ngô ...) bằng nớc ấm theo đúng quy trình. - Biết cách xác định sức nảy mầm của hạt giống.

- Làm đợc các thao tác trong quy trình xử lí, xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nớc.

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.

II. chuẩn bị:

- Mẫu hạt giống ngô và lúa. Mỗi loại khoảng 0,3 – 0,5 kg/nhóm - Nhiệt kế 1 cái/ nhóm

- Tranh vẽ về quá trình xử lí hạt giống - Nớc nóng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chậu, xô đựng nớc loại nhỏ, rổ.

- Đĩa petri, khay men hoặc gỗ, giấy thấm nớc hoặc giấy lọc, vải khô … - Kẹp (panh)

III. hoạt động dạy và học:1, 1,

ổ n định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc.

? Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì? ở địa phơng em có tiến hành xử lí hạt giống không, nếu có thì xử lí ntn?

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an CN 7 (Trang 25 - 29)