2.1 ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI • triết học xem người vấn đề trung tâm triết học, chủ trương giải phóng người khỏi ràng buộc thượng đế Do chống lại thần học mạnh mẽ • Các nhà Triết học thời cận đại ủng hộ mạnh mẽ thành tựu khoa học, đồng thời họ đòi hỏi phải phục hưng lại giá trị khoa học mà người tạo dựng lên thời cổ đại • Để né tránh kiểm duyệt quyền đương thời Triết học cận đại tồn với hai hình thức: o Phiếm thần luận: thừa nhận tồn thượng đế chúa trời đồng thời thượng đế giới tự nhiên o Tự nhiên thần luận: cho thượng đế sáng tạo giới tự nhiên xã hội hình thành tự nhiên xã hội khơng cịn phụ thuộc vào thượng đế mà vận động theo quy luật Do khoa học phát triển nên chủ nghĩa vật có nhiều hình thức phong phú, khoa học thời chủ yếu khoa học thực nghiệm nên chủ nghĩa vật mà mang tính siêu hình Điều thể mặt nhận thức luận đối lập cảm giác luận giác luận, quy nạp diễn dịch Tóm lại: khoa học cụ thể tách khỏi triết học có phát triển mạnh mẽ triết học vật lại siêu hình nhận thức luận quan niệm xã hội biểu tâm Duy vật không triệt để