2425 HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Lê Phạm Hoàng Phát, Phan Lê Khánh Trang, Bùi Thị Yến Nhi, Trần Nguyễn Thuận Khang, Nguyễn Đức Tài Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ C.
HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Lê Phạm Hoàng Phát, Phan Lê Khánh Trang, Bùi Thị Yến Nhi, Trần Nguyễn Thuận Khang, Nguyễn Đức Tài Khoa Luật, Trường Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh GVHD: TS Nguyễn Xuân Bang TÓM TẮT Trong trình mua bán hàng hóa, để bên gặp trao đổi thơng tin cần có hoạt động mơi giới thương mại với vai trò “con đò” để bên đến giao kết hợp đồng Hoạt động gần phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực pháp Luật lại khơng theo kịp với tiến trình dẫn tới bất cập thực tiễn có vụ việc liên quan đến môi giới thương mại xảy Chính thế, viết phân tích cụ thể hoạt động môi giới thương mại đề biện pháp khắc phục cho khoảng trống pháp Luật điều chỉnh vấn đề Từ khóa: bất cập, giao kết, môi giới thương mại, pháp Luật Những vấn đề chung hoạt động Môi giới thương mại a Khái niệm Một hoạt động trung gian thương mại phổ biến môi giới thương mại Môi giới thương mại lần quy định Luật Thương Mại 199724, sau tiếp tục quy định hoàn thiện Luật thương mại 2005: “Môi giới thương mại hoạt động thương mại, theo thương nhân làm trung gian (gọi bên môi giới) cho bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi bên môi giới) việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới”.25 Như vậy, môi giới thương mại hoạt động thương mại mà thương nhân thực việc tìm kiếm đối tác, cung cấp thông tin cần thiết đối tác cho bên mơi giới, sau giới thiệu hàng hóa, dịch vụ cần mơi giới cuối đóng vai trị cầu nối để bên mơi giới tiến đàm phán, thỏa thuận giao kết hợp đồng b Đặc điểm hoạt động môi giới thương mại Ngơ Thúy Hồi (2010), “Những quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 môi giới thương mại thực tiễn áp dụng vấn đề đặt ra”,trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 25 Điều 150 Luật Thương mại 2005 24 2425 Thứ nhất, chủ thể môi giới thương mại Theo quy định Luật Thương mại mơi giới thương mại có hai chủ thể bên mơi giới bên mơi giới, bên mơi giới bắt buộc phải thương nhân khơng thiết phải có ngành nghề kinh doanh trùng với ngành nghề kinh doanh bên môi giới Ngược lại, bên môi giới không bắt buộc phải thương nhân Thứ hai, hình thức pháp lý hợp đồng mơi giới thương mại Trong hoạt động môi giới thương mại lúc bên môi giới phát sinh quan hệ môi giới với bên môi giới mà bên môi giới ký kết hợp đồng mơi giới với bên mơi giới hai bên phát sinh quan hệ mơi giới Chính vậy, việc quy định hình thức pháp lý hợp đồng môi giới thương mại xem đặc điểm môi giới thương mại Hiện nay, Luật Thương mại khơng có quy định cụ thể hình thức pháp lý hợp đồng mơi giới thương mại, nhiên Luật có quy định quyền hưởng thù lao mơi giới: “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, quyền hưởng thù lao môi giới phát sinh từ thời điểm bên môi giới ký hợp đồng với nhau”.26 Như hiểu để phát sinh quyền hưởng thù lao mơi giới hợp đồng mơi giới thương mại phải thành lập hình thức văn bản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Thứ ba, nội dung hoạt động môi giới thương mại Khác với hoạt động thương mại khác nội dung hoạt động môi giới thương mại rộng, hiểu hoạt động thương mại mà thương nhân thực việc tìm kiếm đối tác, cung cấp thơng tin cần thiết đối tác cho bên môi giới, sau tiến hành hoạt động giới thiệu hàng hóa, dịch vụ cần mơi giới cuối đóng vai trị cầu nối để bên mơi giới tiến đàm phán, thỏa thuận giao kết hợp đồng Ngồi ra, bên mơi giới cịn phải giúp đỡ bên môi giới soạn thảo hợp đồng có yêu cầu Thứ tư, phạm vi hoạt môi giới thương mại Hoạt động môi giới thương mại bao gồm nhiều hoạt động khác Tuy nhiên quy định môi giới thương mại quy định Luật thương mại 2005 dừng lại mức độ quy định mang tính nguyên tắc, quy định lĩnh vực cụ thể Luật chuyên ngành quy định Do đó, hiểu cách khái quát phạm vi hoạt động môi giới thương mại bao gồm hoạt động có mục đích kiếm lợi nhuận Thứ năm, mục tiêu hoạt động môi giới thương mại Mục tiêu môi giới thương mại hướng đến việc bên môi giới giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ với Mục tiêu bên môi giới quyền hưởng thù lao mơi giới hay nói cách khác tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động mơi giới thương mại Thực trạng môi giới thương mại a Quy định pháp Luật Môi giới thương mại: 26 Khoản Điều 153 Luật Thương mại 2005 2426 Luật thương mại 2005 quy định cách tương đối cụ thể hoạt động môi giới thương mại Mục 2, Chương V, từ Điều 150 đến Điều 154 Ngồi ra, quy định thương nhân mơi giới mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa quy định Điều 69, Điều 70, Điều 71 Mục 3, Chương II Đối với nghĩa vụ bên môi giới thương mại bên môi giới thương mại, quyền hưởng thù lao môi giới việc tốn chi phí liên quan phát sinh hoạt động môi giới thương mại Luật quy định Căn theo quy định Điều 151 Luật thương mại 2005, “Bên mơi giới thương mại có nghĩa vụ sau đây, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác: - Bảo quản mẫu hàng hóa, tài liệu giao để thực việc môi giới phải hồn trả cho bên mơi giới sau hồn thành nghĩa vụ mơi giới; - Khơng tiết lộ, cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích bên môi giới; - Chịu trách nhiệm tư cách pháp lý bên môi giới, không chịu trách nhiệm khả tốn họ; - Khơng tham gia thực hợp đồng bên môi giới, trừ trường hợp có ủy quyền bên mơi giới.” Theo đó, quy định nghĩa vụ bên mơi giới thương mại dừng lại mức độ khái qt mà chưa có tính cụ thể rõ ràng Thực tế cho thấy việc kiểm sốt bên mơi giới có tiết lộ cung cấp thơng tin gây bất lợi đến quyền lợi ích bên mơi giới hay khơng điều khó kiểm sốt Ví dụ, trường hợp bên mơi giới cho bên môi giới cung cấp thông tin gây bất lời đến cho bên mơi giới khác, trường hợp đâu để xác định thông tin mà bên môi giới cung cấp thông tin gây bất lợi cho bên môi môi giới bên môi giới cho khơng phải thơng tin gây bất lợi cho bên mơi giới? Bên cạnh đó, bên mơi giới có nghĩa vụ chịu trách nhiệm tư cách pháp lý bên môi giới mà chịu trách nhiệm khả toán bên mơi giới Tuy nhiên thực tế q q trình đàm phán, thỏa thuận điều kiện giao dịch thường tiến hành thông qua người môi giới, bên môi giới thường gặp gỡ vào điều kiện giao dịch thống Điều gây bất lợi cho bên bán việc kiểm tra khả toán bên mua Tương tự nghĩa vụ bên môi giới thương mại, bên môi giới có nghĩa vụ cung cấp thơng tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan đến hàng hóa, dịch vụ trả thù lao môi giới chi phí hợp lý khác cho bên mơi giới.27 27 Điều 152 Luật thương mại 2005 2427 Có thể thấy, bên mơi giới khơng có nghĩa vụ phải trả thù lao cho bên môi giới việc môi giới giao kết thành công mà kể hợp đồng bên môi giới bên thứ ba không ký kết bên môi giới phải tốn chi phí phát sinh hợp lý liên quan đến việc mơi giới, trừ trường hợp có thỏa thuận khác28 Theo đó, cho dù kết việc mơi giới khơng thành cơng bên mơi giới chắn thu hồi chi phí phát sinh hợp lý q trình mơi giới mà họ bỏ để thực công việc môi giới Vậy chi phí phát sinh hợp lý? Căn để xác định đâu chi phí phát sinh hợp lý? Những vấn đề Luật thương mại 2005 hồn tồn khơng quy định cụ thể dẫn đến cách hiểu chi phí phát sinh hợp lý phụ thuộc vào bên môi giới, bên môi giới người giải tranh chấp xảy tranh chấp b Những khó khăn, vướng mắc áp dụng pháp Luật môi giới thương mại Thứ nhất, quy định thù lao môi giới chi phí mơi giới chưa hợp lý: Theo quy định Khoản Điều 153 Luật thương mại 2005 quyền hưởng thù lao bên mơi giới phát sinh kể từ thời điểm bên môi giới ký hợp đồng với nhau, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bên cạnh đó, kể bên môi giới bên thứ ba không ký hợp đồng với bên mơi giới phải tốn chi phí phát sinh hợp lý liên quan đến việc môi giới theo quy định Điều 154 Luật Thương mại 2005 Như nêu quy định “chi phí phát sinh hợp lý” quy định khơng mang tính cụ thể rõ ràng, việc xác định chi phí phát sinh hợp lý cũng khơng dễ để xác định Trong thực tế việc bên môi giới tiến hành thực hoạt động môi giới phải chịu số chi phí định Do đó, khó để xác định đâu chi phí bên môi giới bỏ để phục vụ khách hàng cụ thể, điều khó xác định việc môi giới không mang lại kết quả, cụ thể trường hợp bên mơi giới khơng có lợi bên mơi giới việc xác định “chi phí hợp lý”, lẽ bên môi giới bên trực tiếp tiền hành hoạt động để tạo chi phí Mặc khác, việc quy định bên môi giới phải tốn chi phí phát sinh hợp lý cho bên môi giới dù kết việc môi giới có thành cơng hay khơng giúp bảo vệ quyền lợi cho bên môi giới cách khách quan nhiên lại tạo kẽ hở cho bên môi giới thực hoạt động môi giới thương mại cách thiếu trách nhiệm Thứ hai, quy định hình thức hợp đồng mơi giới chưa rõ ràng: Luật thương mại 2005 khơng có quy định cụ thể hợp đồng môi giới thương mại phải xác lập hình thức văn hay hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Như hiểu, hợp đồng mơi 28 Điều 154 Luật thương mại 2005 2428 giới thương mại thể hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể Tuy nhiên hoạt động môi giới lĩnh vực chứng khốn, bảo hiểm, bất động sản,…sẽ có Luật chun ngành điều chỉnh Luật chứng khoán năm 2019 (khoản 4, Điều 89), Luật kinh doanh bất động sản năm 2014 (khoản 2, Điều 17) hoạt động yêu cầu hợp động môi giới phải thành lập văn Bên cạnh đó, Thương mại điện tử ngày phát triển kéo theo làm gia tăng tính đa dạng hình thức mơi giới thương mại bên sử dụng thương mại điện tử để giao tiếp trình trao đổi thông tin, hay việc đồng ý hay không đồng ý việc môi giới thông qua phương tiện điện tử mà khơng có văn có giá trị pháp lý nào, điều dẫn đến xuất rủi ro cho bên hợp đồng môi giới lập hình thức phi văn bản.29 Theo quy định Luật Thương mại 2005 so với thời điểm phù hợp lại chung chung ngồi lĩnh vực có Luật chun ngành giải thích, quy định cụ thể hình thức hợp đồng văn bản, lại vấn đề khác phi văn bản; Trong hợp đồng sở quan trọng để giải tranh chấp phát sinh hoạt động mơi giới thương mại Vì xảy tranh chấp khó tìm sở vững để giải gây khó khăn lúng túng cho quan có thẩm quyền áp dụng điều khoản Luật Đặc biệt, tình phức tạp bên quan hệ môi giới thương mại thương nhân gây bất lợi cho họ Kiến nghị hoàn thiện áp dụng quy định pháp Luật môi giới thương mại Hoạt động môi giới thương mại thị trường Việt Nam chưa thật chuyên nghiệp tồn nhiều bất cập, vướng mắc áp dụng quy định pháp Luật mơi giới thương mại vào thực tiễn xã hội Chính vậy, việc xây dựng quy định pháp Luật việc hợp đồng môi giới thương mại phải xác lập hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương vừa để tạo sở vững cho việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động môi giới thương mại, vừa đảm bảo quyền lợi bên tham gia cách triệt để Khi tham gia vào hoạt động môi giới thương mại, bên cần phải chuẩn bị cho thân kiến thức pháp lý cần thiết việc tìm hiểu kĩ văn pháp lý chung văn chun ngành có liên quan để tránh dẫn tới tình trạng q trình tham gia có mập mờ làm xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp bên Pháp Luật đặt để điều chỉnh vấn đề mang tính chung phổ biến nên việc khơng thể theo kịp với tiến độ phát triển xã hội việc hồn tồn bình thường; Chính thế, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức hoạt động theo loại hình mơi giới thương mại cần xây dựng cho quy định, quy chế quản lý nội trình hoạt động để phòng ngừa rủi ro dẫn tới xung đột bên 29 https://nld.com.vn/kinh-te/diem-mo-trong-moi-gioi-kinh-doanh-tren-mang-20211121204225954.htm, tham khảo ngày 17/04/2022 2429 Ngoài ra, Luật thương mại 2005 cần phải làm rõ chi phí phát sinh hợp lý trình thực hoạt động mơi giới thương mại, cách xác định chi phí phát sinh hợp lý Để hạn chế tình trạng bên mơi giới khơng có trách nhiệm thực hoạt động môi giới thương mại Luật nên xem xét lại quy định bên môi giới quyền nhận thù lao môi giới chi phí phát sinh hợp lý hoạt động mơi giới việc mơi giới khơng thành cơng Có thể kể đến chi phí cho nhân tham gia, thời gian, nguyên, nhiên vật liệu bên mơ giới Bên cạnh đó, Luật cần nên bổ sung quy định trường hợp loại trừ quyền hưởng thù lao bên môi giới Điều giúp bên tham gia vào quan hệ môi giới thương mại có trách nhiệm thực hoạt động môi giới thương mại bảo đảm quyền lợi ích bên KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế Việt Nam nay, hoạt động thương mại nước ta ngày phát triển phong phú đa dạng Các giao dịch thương mại từ mở rộng, trở nên phức tạp Lúc đó, bên mua người bán vừa muốn tiết kiệm thời gian, công sức để tìm kiếm đối tác giao dịch vừa muốn đáp ứng lợi ích mà họ đề họ thường nhờ đến bên mơi giới thương mại Chính lí đó, bên mơi giới thương mại có vai trị thúc đẩy hoạt động thương mại diễn cách nhanh chóng Hiện nay, quy định môi giới thương mại quy định Luật Thương mại 2005 mà khơng có văn Luật độc lập hướng dẫn cách cụ thể quy định môi giới thương mại Những khó khăn vướng mắt hoạt động môi giới thương mại đề cập đến bsẽ gây khó khăn cho chủ thể tham gia vào hoạt động môi giới thương mại, đồng thời làm cho quy định Luật Thương mại 2005 thiếu tính khả thi áp dụng vào thực tiễn Những nội dung trình bày báo nhiều mang tính chủ quan tác giả, nhiều điểm bất hợp lý thời gian lực có hạn tác giả Việc làm để quy định môi giới thương mại Luật Thương mại 2005 trở nên phù hợp với thực tiễn xã hội thống chặt chẽ với văn pháp Luật có liên quan khác vấn đề phức tạp đáng quan tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2019), Luật chứng khoán Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật kinh doanh bất động sản Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật thương mại Nguyễn Thị Vân Anh, “Pháp Luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam”, năm 2007, Đại học Ngoại thương, Hà Nội Ngơ Thúy Hồi, “Những quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 môi giới thương mại thực tiễn áp dụng vấn đề đặt ra”, tháng năm 2010, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 2430 https://123docz.net/document/3678411-phap-luat-ve-moi-gioi-thuong-mai-o-viet-nam.htm https://nld.com.vn/kinh-te/diem-mo-trong-moi-gioi-kinh-doanh-tren-mang-20211121204225954.htm 2431