Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997 2011

69 3 0
Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ω DƯƠNG THỊ PHƯƠNG TRÂM ĐO LƯỜNG BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com d BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ω DƯƠNG THỊ PHƯƠNG TRÂM ĐO LƯỜNG BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 - 2011 Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè, gia đình đồng nghiệp Trước hết, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn anh Nguyễn Hữu Tuấn - Cơng ty Cổ Phần Chứng Khốn Sài Gòn hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 Học viên Dương Thị Phương Trâm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với giúp đỡ Cô hướng dẫn người mà cảm ơn; số liệu thống kê trung thực, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình thời điểm Tp.HCM, ngày 06 tháng 02 năm 2012 Tác giả Dương Thị Phương Trâm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Mở đầu 01 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 1.1 Lý thuyết tảng ba bất khả thi 04 1.2 Tổng quan dự trữ ngoại hối 07 1.2.1 Nguồn gốc dự trữ ngoại hối: tài khoản vãng lai dòng chảy vốn 07 1.2.2 Tầm quan trọng dự trữ ngoại hối phát triển kinh tế 10 1.3 Mơ hình kim cương Aizenman, Chinn Hiro Ito 13 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NGHIÊN CỨU BỘ BA BẤT KHẢ THI CHO CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI VÀ ĐANG PHÁT TRIỀN 2.1 Vai trò dự trữ ngoại hối kinh tế mở 16 2.2 Sự thay đổi cấu trúc tài xu tồn cầu hóa 18 2.3 Quan hệ dự trữ ngoại hối ba bất khả thi thời kỳ khủng hoảng 22 2.4 Sự lựa chọn ba bất khả thi quốc gia phát triển 26 2.4.1 Mức độ kiểm soát vốn 26 2.4.2 Chế độ tỷ giá hối đoái 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI VIỆT NAM 3.1 Tình hình số ba bất khả thi Việt Nam 34 3.1.1 Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam 34 3.1.2 Điều hành sách tiền tệ Việt Nam 38 3.1.3 Thu hút dòng vốn ngoại kiểm soát vốn Việt Nam 40 3.2 Quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam 42 3.3 Đo lường ba bất khả thi Việt Nam 44 3.3.1 Sự độc lập tiền tệ 44 3.3.2 Sự ổn định tỷ giá hối đoái (ERS) 47 3.3.3 Hội nhập tài (KAOPEN) 49 3.4 Thay đổi cấu trúc tài quốc tế góc nhìn ba bất khả thi 52 3.5 Kiến nghị sách 54 3.6 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 57 3.7 Kết luận chung 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BIS Ngân hàng toán quốc tế DTNH Dự trữ ngoại hối EMG Thị trường FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước FII Vốn đầu tư gián tiếp (TTCK) FPI Vốn đầu tư gián tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IR/GDP Tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với GDP NĐTNN Nhà đầu tư nước NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TKV Tài khoản vốn TKVL Tài khoản vãng lai TTCK Thị trường chứng khốn USD Đơ la Mỹ VND Việt Nam đồng WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguyên lý ba bất khả thi 06 Bảng 2.1 Mức độ mở cửa TKV số kinh tế Châu Á 29 Bảng 3.1 Tình hình thu hút FPI FDI 41 Bảng 3.2 Chỉ số độc lập tiền tệ Việt Nam Chinn-Ito 45 Bảng 3.3 Chỉ số độc lập tiền tệ MI Việt Nam 46 Bảng 3.4 Chỉ số ổn định tỷ giá Việt Nam Chinn - Ito 48 Bảng 3.5 Chỉ số ổn định tỷ giá Việt Nam 48 Bảng 3.6 Chỉ số mức độ hội nhập tài Việt Nam Chinn – Ito 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tam giác bất khả thi 04 Hình 1.2 Dịng vốn vào NHTM quốc gia 09 Hình 1.3 Mức độ dự trữ ngoại hối số quốc gia 13 Hình 1.4 Biểu đồ kim cương Aizenman, Chinn, Ito (2010) 14 Hình 2.1 Mẫu hình dự trữ quốc tế hội nhập tài quốc gia công nghiệp phát triển 19 Hình 2.2 Mức độ dự trữ ngoại hối kinh tế 23 Hình 2.3 Biểu đồ mức độ kiểm soát vốn 11 kinh tế Châu Á 27 Hình 2.4 Sự phát triển hệ thống tài nước Châu Á 28 Hình 2.5 Sự phát triển số ba bất khả thi kinh tế 30 Hình 2.6 Biểu đồ biến động tỷ giá hối đối 11 kinh tế Châu Á 32 Hình 3.1 Tỷ giá VND/USD Việt Nam từ năm 1997 – 2011 35 Hình 3.2 Biến động tỷ giá hối đoái năm 2011 37 Hình 3.3 Xu hướng dự trữ ngoại hối Việt Nam từ năm 1997-2011 42 Hình 3.4 Diễn biến số MI Việt Nam từ năm 1997-2011 47 Hình 3.5 Chỉ số ổn định tỷ giá ERS Việt Nam từ năm 1997 - 2011 49 Hình 3.6 Quá trình tiến triển số Việt Nam từ năm 1997–2010 52 Hình 3.7 Mẫu hình kim cương ba bất khả thi Việt Nam từ 1997 – 2011 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ ba bất khả thi lý thuyết phổ biến tài quốc tế quan tâm nhà làm sách nhiều nhà kinh tế tiếp tục thực nhiều nghiên cứu kinh tế Phiên nguyên thủy ba bất khả thi không đề cập đến vai trị DTNH số nghiên cứu gần lại cho thấy phiên ba bất khả thi có tương quan với DTNH đặc biệt chuỗi nghiên cứu Joshua Aizenman, Menzie Chinn, Hiro Ito DTNH vừa hậu việc điều chỉnh ba bất khả thi cho phù hợp với cấu trúc hệ thống tài quốc tế vừa mục tiêu kinh tế Các nghiên cứu gần cho thấy Chính phủ kinh tế có triết lý rõ ràng việc lựa chọn mục tiêu sách ba bất khả thi: bước mở cửa tài khơng qn kiểm sốt vốn, linh hoạt thay cố định tỷ giá sử dụng cơng cụ sách tiền tệ bơm thắt nhịp nhàng làm đầy kho DTNH Cịn Việt Nam điều hành sao? Tác giả làm rõ thông qua đo lường số ba bất khả thi Mục tiêu nghiên cứu - Xem xét lựa chọn ba bất khả thi kinh tế phát triển để thấy tầm quan trọng việc tích trữ ngoại hối – biến số thứ tư ba bất khả thi nhằm tìm giải pháp cân qua lại yếu tố ba bất khả thi - Đo lường số mức độ độc lập tiền tệ ổn định tỷ giá hối đoái Việt Nam khoảng thời gian từ 1997 đến năm 2011 để phản ánh định lượng sách tiền tệ, tỷ giá tự hóa tài Việt Nam - Đề xuất số khuyến nghị sách Đối tượng nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn hướng đến đối tượng nghiên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 46 lấy từ IMF’s International Financial Statistics, lãi suất danh nghĩa hàng tháng sử dụng tính tốn cơng thức Hướng đến lạm phát mục tiêu bối cảnh khơng thu hút dịng vốn vào cho tăng trưởng NHNN phải có quyền thực tế để thực thi sách tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc mua bán trái phiếu phủ thị trường mở Do đó, tác giả thêm lãi suất tín phiếu kho bạc vào để tính MI (Chinn – Ito lấy lãi suất chiết khấu huy động) tín phiếu kho bạc loại giấy nợ Chính phủ phát hành có kỳ hạn năm để bù đắp thiếu hụt tạm thời NHNN công cụ công cụ quan trọng để Ngân hàng Trung ương điều hành sách tiền tệ Lãi suất danh nghĩa Việt Nam giá trị trung bình lãi suất tái cấp vốn, lãi suất huy động trung bình kỳ hạn tháng NHTMCP Nhà nước lãi suất tín phiếu kho bạc Lãi suất danh nghĩa Mỹ giá trị trung bình lãi suất chiết khấu (Fed funds rate), lãi suất thị trường (Money market rate) lãi suất tín phiếu kho bạc (Treasury bill) Tuy nhiên, hạn chế mặt liệu Việt Nam nên có thời điểm lãi suất danh nghĩa giá trị trung bình lãi suất tái cấp vốn lãi suất huy động (năm 2010 2011) lãi suất Mỹ khơng bao gồm lãi suất tín phiếu kho bạc Dựa liệu lãi suất danh nghĩa hàng tháng từ năm 1997 – 2011 sử dụng phương pháp tính Chinn – Ito, MI Việt Nam có kết sau: Bảng 3.3: Chỉ số độc lập tiền tệ MI Việt Nam Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 MI 0.651 0.759 0.827 0.698 0.602 0.383 0.513 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 MI 0.296 0.545 0.637 0.828 0.814 0.646 0.745 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu IFS Chỉ số MI năm 2011 chưa điều chỉnh giảm biến động 0.915, kết tính tốn có khác biệt so với kết Chinn –Ito cho thấy mức độ độc lập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 47 sách tiền tệ Việt Nam cao so với Mỹ, nói cách khác việc điều hành lãi suất Việt Nam không chịu ảnh hưởng lớn điều hành lãi suất Mỹ Trên thực tế, thời gian qua NHNN thực công cụ sách tiền tệ để thực sách phản chu kỳ kinh tế nhằm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát; kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5.9% (mức cao so với trung bình giới) lạm phát kiềm hãm mức 18.26% năm 2011 Do đó, nghiên cứu nhận thấy kết tính tốn số MI phù hợp với diễn biến điều hành sách tiền tệ Việt Nam thời gian qua Nguồn: Tính tốn tác giả Hình 3.4: Diễn biến số MI Việt Nam từ năm 1997-2011 3.3.2 Sự ổn định tỷ giá hối đoái (ERS) Độ ổn định tỷ giá độ lệch chuẩn tỷ giá, tính theo năm dựa liệu tỷ giá tháng quốc gia sở quốc gia sở Độ ổn định tỷ giá nằm giá trị 0, số có giá trị lớn cho thấy đồng tiền nước “home country” ổn định mối tương quan với đồng tiền nước “base country” Chỉ số ERS xác định bằng: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 48 Kết nghiên cứu tác giả Chinn – Ito số từ năm 1997 2010 công bố sau: Bảng 3.4: Chỉ số ổn định tỷ giá Việt Nam Chinn - Ito Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 ERS 0.431 0.294 1 0.731 0.859 0.863 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 ERS 0.835 1 0.466 0.39 0.461 Nguồn: http://web.pdx.edu/~ito/trilemma_indexes.htm Theo kết tính tốn Chinn – Ito chế độ tỷ giá Việt Nam từ sau khủng hoảng Châu Á năm 1999 đến năm 2007 gần cố định giao động biên độ nhỏ, sau năm 2007 tỷ giá có nhiều biến động Việt Nam đồng tiếp tục giá so với đồng USD Để tính tốn số ERS tác giả lấy liệu tỷ giá hàng tháng VND/USD từ báo cáo IMF’s International Financial Statistics với độ dài từ năm 1997 đến năm 2011, tỷ giá bình qn liên ngân hàng thức NHNN công bố hàng tháng Tác giả sử dụng phương pháp tính Chinn – Ito để tính ERS kết tính tốn sau: Bảng 3.5: Chỉ số ổn định tỷ giá Việt Nam Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 ERS 0.682 0.539 0.971 0.858 0.451 0.917 0.945 0.921 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 ERS 0.963 0.951 0.858 0.764 0.636 0.765 0.519 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu IFS So với kết Chinn – Ito kết tính tác giả có khác biệt nhiên nhìn vào chuỗi liệu tỷ giá VND/USD biến động qua tháng suốt giai đoạn nghiên cứu có biến động nhỏ Do số ERS giao động biên độ nhỏ từ năm 2002 đến năm 2007, kết phù hợp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 49 với tình hình thực tế đề cập phần trên, từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 tỷ giá có xu hướng biến động mạnh đặc biệt năm 2011 can thiệp từ NHNN để hỗ trợ xuất Nhìn chung, Việt Nam cơng bố tỷ giá thả có quản lý kết tính tốn cho thấy tỷ giá VND/USD tương đối cứng nhắc giao động biên độ cho phép Nguồn: Tính tốn tác giả Hình 3.5: Chỉ số ổn định tỷ giá ERS Việt Nam từ năm 1997 - 2011 Kết tính tốn cho thấy tỷ giá có mức độ ổn định cao từ năm 1999 đến năm 2007 từ sau năm 2008 tỷ giá trở nên linh hoạt hơn, kết nghiên cứu phù hợp với kết hồi quy nghiên cứu Patnaik, Sengupta & Shah (2010) kinh tế Châu Á (bao gồm Việt Nam) thay đổi đáng kể chế độ tỷ giá hối đối thực có chuyển động theo hướng linh hoạt 3.3.3 Hội nhập tài (KAOPEN) Trong số đo lường ba bất khả thi, khó đo lường mức độ hội nhập tài Muốn đánh giá mức độ hội nhập tài chính, phải đo lường mức độ mà quốc gia tiến hành kiểm soát vốn Tuy nhiên việc đo lường mức độ kiểm soát vốn phức tạp khó để phản ánh hết phức tạp thực tế Chẳng hạn có quốc gia tuyên bố mở cửa thị trường vốn sách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 50 thơng thống thực tế lại kiểm sốt vốn biện pháp hành quan chức Lane Milesi-Ferretti (2006) có đề xuất sử dụng số độ mở TKV thực tế Chỉ số Lane Milesi-Ferretti đo lường khối lượng nợ tài sản nước cán cân toán Khi đo lường tổng lượng nợ tài sản nước ngồi cán cân tốn, ta thấy mức độ kiểm soát vốn thực tế mà quốc gia theo đuổi Ngồi phương pháp thứ hai để đo lường độ mở TKV thực tế, tính tốn tỷ số dịng tài xun biên giới cán cân toán quốc tế so với GDP Chinn Ito (2006, 2008) đưa đề xuất sử dụng độ mở TKV KAOPEN để đo lường mức độ hội nhập tài KAOPEN xác định dựa thơng tin hạn chế (restrictions) việc hội nhập tài nước trình bày Bản Báo cáo thường niên Annual Report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions (AREAER) IMF Cụ thể, KAOPEN phần hợp thành chuẩn hóa từ biến: tồn nhiều loại tỷ giá hối đoái khác nhau, hạn chế giao dịch TKVL, hạn chế giao dịch TKV yêu cầu chứng từ cho trình xuất Đây dạng chế mà loại tỷ giá áp dụng cho giao dịch TKVL loại tỷ giá áp dụng cho TKV Cơ chế đa tỷ giá dấu hiệu nhận biết quốc gia tiến hành kiểm sốt vốn Vào thời điểm tình trạng lạm phát tăng tốc Việt Nam năm 2008, có đề xuất từ số nhà làm sách cho nên áp dụng chế đa tỷ giá, tỷ giá áp dụng cho doanh nghiệp xuất phải khác với doanh nghiệp nhập (chính phủ Việt Nam sau khơng đồng ý với biện pháp này) Mặc dù vậy, KAOPEN có nhược điểm khơng phản ánh mức diễn thực tế, việc khu vực tư nhân tìm cách tránh né biện pháp kiểm sốt vốn Chính phủ Ví dụ thấy Việt Nam chẳng hạn, sai số thống kê năm cán cân toán quốc tế nhiều lên đến hàng tỷ USD Các sai số quy cho khu vựa doanh nghiệp tìm cách chuyển tiền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 51 xuyên biên giới nhiều mục đích khác Tuy có số nhược điểm số KAOPEN nhiều nhà kinh tế đánh giá phản ánh mục tiêu sách quan trọng mà quốc gia theo đuổi tiến trình hội nhập tài Chỉ số Chinn - Ito (KAOPEN) biến thiên Giá trị cao số cho thấy quốc gia mở cửa với giao dịch vốn xuyên quốc gia Tuy nhiên, số KAOPEN cho ta thấy độ mở TKV theo pháp lý dựa báo cáo phủ cho IMF, WB số kinh tế vĩ mô liên quan đến kiểm soát vốn ngoại hối Bảng 3.6: Chỉ số mức độ hội nhập tài Việt Nam Chinn - Ito Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 KAOPEN 0.161 0.222 0.222 0.222 0.222 0.222 0.161 0.161 Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 KAOPEN 0.161 0.161 0.161 0.161 0.161 0.404 0.404 - Nguồn: http://web.pdx.edu/~ito/trilemma_indexes.htm Qua bảng số liệu ta thấy từ sau trở thành thành viên WTO Việt Nam thực sách mở cửa hội nhập tài thông qua việc dở bỏ số quy định kiểm soát vốn theo cam kết WTO Nhận xét kết số Việt Nam: hình 3.6 cho thấy mức độ độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá hội nhập tài Việt Nam 15 năm qua Kết nghiên cứu phù hợp với quan điểm Joshua Aizenman, Menzie D Chinn & Hiro Ito (2010) cho kinh tế phát triển có mức độ lớn ổn định tỷ giá hối đoái độc lập tiền tệ, hội nhập tài mức độ thấp số có xu hướng ngày hội tụ Đồng thời kết đồng quan điểm với Ila Patnaik and Ajay Shah (2010) kinh tế Châu Á tiếp tục có tỷ giá hối đối cứng nhắc đáng kể có chuyển động theo hướng linh hoạt hơn, lựa chọn mở tài khoản đồng thời theo đuổi độc lập tiền tệ cao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 52 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu IFS Hình 3.6: Quá trình tiến triển số Việt Nam từ năm 1997 – 2010 Như vậy, sách ba bất khả thi Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng chung kinh tế phát triển Việt Nam theo đuổi mức độ độc lập tiền tệ cao hơn, tỷ giá linh hoạt với dải băng rộng từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 lựa chọn hội nhập mức thấp có xu hướng tăng kể từ gia nhập WTO 3.4 Thay đổi cấu trúc tài quốc tế góc nhìn ba bất khả thi Như trình bày phần trước, thay đổi cấu trúc ba bất khả thi mức độ DTNH có mối liên kết với nhau, tác giả Joshua Aizenman, Menzie D Chinn & Hiro Ito (2008) triển khai đồ thị kim cương để đo lường xu hướng thay đổi Hình 3.6 tổng hợp khuynh hướng điều hành sách vĩ mơ Việt Nam, theo đuổi sách tiền tệ độc lập, tỷ giá linh hoạt hội nhập ngày tăng Ba số có xu hướng hội tụ cho thấy Việt Nam sử dụng nguồn ngoại tệ cơng cụ trung gian điều hành sách để trì mức độ độc lập tiền tệ mức độ định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 53 Từ kết tính tốn phần 3.3 (riêng số Kaopen tính đến năm 2009) mức độ trữ ngoại hối đề cập phần 3.2, nghiên cứu mô mối quan hệ biến qua biểu đồ kim cương, hình 3.7 cho thấy nhà thiết lập sách phải đối mặt với đánh đổi làm tăng ba biến dẫn đến sụt giảm số trung bình cộng hai biến cịn lại Trong hai thập kỷ gần đây, ngày nhiều kinh tế phát triển có xu hướng thiên lựa chọn chế độ tỷ giá trung gian cố định thả chế độ thả có quản lý, neo tỷ giá dải băng tỷ giá Chế độ tỷ giá hỗn hợp đòi hỏi quốc gia phải gia tăng dự trữ ngoại hối để đảm bảo trì tỷ giá vùng mục tiêu Thật vậy, cất cánh kinh tế thị trường dẫn đến thay đổi cấu trúc - theo đuổi hội nhập tài trì ổn định tài thơng qua tích trữ ngoại hối ngày tăng Chính thay đổi cấu trúc làm gia tăng đáng kể DTNH nước phát triển nhân tố tài đóng vai trị quan trọng Để làm sáng tỏ thêm tiến triển số, tác giả giả định điểm gãy cấu trúc diễn với kiện kinh tế quốc tế quan trọng, mẫu hình đưa giai đoạn – sau khủng hoảng tài Châu Á 1997-1998 sau Việt Nam gia nhập WTO Hình 3.7 phản ánh phần có thay đổi cấu trúc tài Việt Nam, sau khủng hoảng tài 1997-1998 mức độ DTNH có xu hướng tăng lên dẫn đến ổn định tương đối tỷ giá mức độ ổn định tiền tệ lại có xu hướng giảm hội nhập mức thấp Trong giai đoạn 2007-2011, sau Việt Nam thức gia nhập WTO hội nhập tài gia tăng đáng kể với xu hướng dự trữ ngoại tệ gia tăng thơng qua nhân tố tài Trong giai đoạn này, tỷ giá có xu hướng biến động mạnh kết việc hội nhập sâu hơn, đồng thời mức độ ổn định độc lập tiền tệ lại có khuynh hướng gia tăng nhờ mà kinh tế tăng trưởng ổn định thời gian qua nhiên nguyên nhân gây lạm phát cao thời gian qua Hình 3.7 làm sáng tỏ xu hướng điều hành ba bất khả thi Việt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 54 Nam, bước hội nhập tài chính, mức độ độc lập tiền tệ tăng lên đáng kể tỷ giá thay đổi theo hướng linh hoạt Đi kèm với tỷ giá linh hoạt hơn, dự trữ ngoại hối tăng lên rõ rệt mức thấp, tỷ lệ IR/GDP mức 12% cuối năm 2010 – thấp mức kiểm định mà nhà kinh tế học đề cập chương Vì vậy, Việt Nam cần phải gia tăng tích trữ ngoại hối để theo đuổi sách kinh tế vĩ mô nhằm giúp giảm mức biến động sản lượng, đầu tư tỷ giá hối đối thực Nguồn: Tính tốn tác giả Hình 3.7: Mẫu hình kim cương ba bất khả thi Việt Nam từ 1997 - 2011 Như vậy, việc tự bảo đảm chống lại bất ổn định tài liên quan đến qia tăng hội nhập tài ổn định tỷ giá hối đối địi hỏi Việt Nam phải gia tăng nắm giữ nhiều dự trữ ngoại tệ Hội nhập khủng hoảng có nhiều thuận lợi giúp phát triển kinh tế đơi với khó khăn lớn, vai trò DTNH khẳng định, nhiên cần phải có biện pháp kết hợp để phát huy tốt vai trò thành phần 3.5 Kiến nghị sách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 55 Đến nay, nhà kinh tế học chưa có nghiên cứu đưa công thức pha chế sẵn để quản lý ba bất khả thi việc phải triển khai tồn diện lựa chọn sách phụ thuộc vào diễn biến kinh tế thị trường Trong bối cảnh DTNH khó hiểu nước ta kiểm sốt nợ nước ngồi, hãm đầu tư công, không để tồn dự án đầu tư dàn trải, hiệu khơng để tái diễn tình trạng Chính phủ bảo lãnh nợ cho tập đoàn thiết lập chế giám sát hữu hiệu định chế tài tập đồn giúp cho ba mục tiêu ba bất khả thi cân qua lại dễ dàng Chính phủ phải thận trọng chi tiêu thâm hụt tài cao cho thấy kinh tế không bền vững đe dọa nhà đầu tư bỏ Do đó, tính minh bạch kỷ luật sách tài vấn đề cần quan tâm Như đề cập DTNH có vai trò quan trọng điều hành ba bất khả thi, công cụ trung gian điều hành sách tiền tệ So với trước đây, DTNH tăng lên chủ yếu nhờ vào yếu tố thương mại, tức thặng dư xuất khẩu, yếu tố tài ngày đóng vai trị lớn Do đó, Chính phủ phải xây dựng mơ hình quản lý DTNH thích hợp, khoa học theo thơng lệ quốc tế gia tăng DTNH thông qua cân xuất nhập khẩu, kiểm soát lượng kiều hối, thu hút lượng ngoại tệ nhân dân, … Đồng thời, tăng cường thu hút FDI FPI: thời gian qua thặng dư TKV nhân tố đóng góp vào lượng DTNH với gia tăng cao nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Cho nên giai đoạn tới, đôi với việc cải thiện cán cân TKVL phải tiếp tục có biện pháp thu hút FDI, nguồn vốn quan trọng việc phát triển kinh tế Nói khơng có nghĩa thu hút cách khơng có tổ chức, mà điều quan trọng hết thu hút quản lý chúng, khơng để có luồng vốn đảo chiều ngồi mong đợi, có hậu lớn Do đó, cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đảm bảo huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế, giảm thiểu thời gian, chi phí, phiền hà thủ tục hành cho nhà đầu tư Kịp thời giải quyết, tháo gỡ khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh Xây dựng chế sách phù hợp giải pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 56 kịp thời để thúc đẩy phát triển thị trường vốn, lao động, công nghệ … Từ thành công nhiều kinh tế nghiên cứu gần cho thấy cách tiếp cận mềm dẻo chế độ trung gian ba bất khả thi giải pháp thích hợp cho trường hợp Việt Nam vào lúc Vấn đề mấu chốt chế trung gian nằm bí kiểm sốt vốn, kiểm sốt vốn hợp pháp Chính phủ vừa cho phép tỷ giá thả không muốn cho đồng nội tệ định giá cao cách áp đặt biện pháp kiểm sốt dịng vốn vào vừa triển khai sách tiền tệ cách tăng lãi suất để chống lại tình trạng lạm phát Do đó, mục tiêu sách ba bất khả thi mở cửa tài (như nào, ưu tiên khu vực đến đâu), tỷ giá linh hoạt với dải băng rộng độc lập tiền tệ đến mức độ cần đặt mục tiêu tối thượng lạm phát mục tiêu Kết nghiên cứu cho thấy Việt Nam không nằm xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam cần phải có lựa chọn rõ ràng bước mở cửa tài khơng qn kiểm sốt vốn, linh hoạt thay cố định tỷ giá sử dụng cơng cụ sách tiền tệ bơm thắt nhịp nhàng Ngồi ra, quan điểm giảm giá đồng Việt Nam để kích thích xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế khơng phải lựa chọn đắn NHNN không nên phá giá mạnh lần điều chỉnh tỷ giá hối đoái để tránh cú sốc tỷ giá hối đoái đến số kinh tế vĩ mô Đồng thời việc quản lý thị trường ngoại tệ tự cần phải thực nghiêm khắc để tránh tình trạng hai tỷ giá tạo tâm lí găm giữ đơla dân doanh nghiệp, gây khó khăn cho việc điều hành tỷ giá Cho nên, điều quan trọng việc điều hành sách tỷ giá cố gắng xây dựng sách thích hợp, bước ổn định tỷ giá để tránh làm tăng áp lực lên việc giảm nguồn DTNH Ngoài ra, việc phá giá VND để giải vấn đề thâm hụt thương mại, nhập siêu Việt Nam chưa đủ nhà đầu tư niềm tin vào giá trị tiền tệ dù việc đảo chiều dịng vốn điều khơng thể tránh khỏi Để góp phần cải thiện cán cân thương mại chuyên gia khuyến nghị giải pháp để hạn chế tình trạng nhập siêu, ví dụ: phải chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển đổi cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, đẩy mạnh ngành nghiên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 57 cứu công nghiệp phụ trợ … Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân tác giả Chính phủ cần tập trung vào yếu tố người tức phải thực cải cách giáo dục để giáo dục đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Có người Việt tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất 3.6 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Mặc dù cố gắng hết mức nghiên cứu số hạn chế định như:  Nguồn số liệu: số liệu cơng bố nước không đầy đủ liên tục nên nghiên cứu phải tổng hợp số liệu từ nhiều nguồn khác nên có nhiều tiêu tính tốn chưa thống suốt phạm vi nghiên cứu;  Do hạn chế liệu nên thời gian nghiên cứu thực từ sau năm 1997 nên chưa có nhìn tổng quát kinh tế Việt Nam thập niên 1990  Bài nghiên cứu thực tính tốn số MI ERS nên sử dụng kết tính Kaopen Chinn – Ito phân tích;  Nghiên cứu chưa phân tích đo lường mức độ ảnh hưởng DTNH đến biến ba bất khả thi mà chủ yếu sử dụng từ nghiên cứu nước ngồi để áp dụng phân tích định tính mối quan hệ biến với Để bổ sung vào nghiên cứu tác giả nhận thấy cần thực số nghiên cứu mở rộng về:  Phương pháp xác định MI, ERS chủ yếu dựa vào yếu tố lãi suất nên cần phải tiếp tục nghiên cứu phương pháp đo lường phản ánh tương đối đầy đủ cơng cụ sách tiền tệ  Xây dựng mơ hình đo lường mức độ ảnh hưởng DTNH đến cặp biến ba bất khả thi  Nghiên cứu đưa kết luận điều hành sách thơng qua kết tính toán số mà chưa kiểm định lại kết hồi quy, nhiên mẫu hồi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 58 quy phải có độ dài định để có kết tương đối tin cậy 3.7 Kết luận chung Đối với Việt Nam, mẫu hình ba bất khả thi mang đặc trưng riêng, nhiên khơng nằm ngồi khả giải thích giáo sư Robert Mundell Lý thuyết liên hệ ba mục tiêu kinh tế là: tự hố dịng vốn (liên quan đến TTCK), độc lập sách tiền tệ (liên quan đến lạm phát lãi suất) ổn định tỷ giá hối đoái (liên quan đến xuất khẩu) kết luận đồng thời đạt ba mục tiêu Việc lựa chọn mẫu hình ba bất khả thi thích hợp hỗ trợ đắc lực cho trình đạt mục tiêu đề Nghiên cứu cho thấy từ sau khủng hoảng tài Châu Á 1997-1998, quốc gia có xu hướng hội tụ mẫu hình trung gian ba bất khả thi hỗ trợ gia tăng nắm giữ DTNH Tuy nhiên, DTNH Việt Nam mức khiêm tốn chưa thật hỗ trợ nhiều việc cân qua lại biến ba bất khả thi Tiếp tục vào xem xét mâu thuẫn mục tiêu cách điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam, Việt Nam lựa chọn mức độ độc lập tiền tệ ổn định tỷ giá, điều phù hợp với mục tiêu hàng đầu Chính phủ kiềm chế lạm phát Từ thành cơng nhiều kinh tế cách tiếp cận tiếp cận mềm dẻo chế độ trung gian ba bất khả thi giải pháp thích hợp cho kinh tế Việt Nam vào lúc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Sách, cơng trình nghiên cứu tạp chí:  Lê Đạt Chí (2007), “Giải pháp thu hút dòng vốn FPI- vào Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, mã số CS-2006-10  Trần Ngọc Thơ (2010), “Điều hành ba bất khả thi nào”, Thời báo kinh tế sài gòn  Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2008), Tài Quốc Tế, NXB Thống Kê, trang 265 - 284 Tiếng Anh  Aizenman, J., M.D Chinn, and H Ito (2010), “Surfing the Waves of Globalization: Asia and Financial Globalization in the Context of the Trilemma”, La Follette School Working Paper No 2010-009  Aizenman, J., M.D Chinn, and H Ito (2010), “Notes on the Trilemma Measures”  Joshua Aizenman (2010), “The Impossible Trinity (aka The Policy Trilemma)”, UCSC and the NBER  Aizenman, J., M.D Chinn, and H Ito (2008), “The “Impossible Trinity” Hypothesis in an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing”  Aizenman, J and Lee, J (2007), “International reserves: precautionary versus mercantilist views, theory and evidence” Open Economies Review, 2007, 18 (2), pp 191-214  Aizenman, J and Marion (2004), “International reserves holdings with sovereign risk and costly tax collection” Economic Journal 114, pp 569–91  Ben - Bassat A and Gottlieb, D (1992), “Optimal international reserves and sovereign risk”, Journal of International Economics 33, pp 345–62  Edwards, S and E Levy-Yeyati (2005) “Flexible exchange rates as shock LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com absorbers”, European Economic Review 49(8): 2079–2105 (November)  Frankel (1999), J A No Single Currency Regime is Right for All Countries or at All Times, NBER Working Paper No.7338  Haruka, D S (2007), “Output Volatility and Large Output Drops in Emerging Market and Developing Countries”, IMF Working Paper WP/07/114 (May) Washington, D.C.: International Monetary Fund  Hiro Ito, Juthathip Jongwanich, and Akiko Terada-Hagiwara (2009), “What Makes Developing Asia Resilient in a Financially Globalized World?”, ADB Economics Working Paper Series No 181  International Financial Statistics, International Monetary Fund  IMF (2010), “Vietnam: 2010 Article IV Consultation—Staff Report and Public Information Notice”, IMF Country Report No 10/281, International Monetary Fund  Ila Patnaik and Ajay Shah (2010), “Asia Confronts the Impossible Trinity”, ADBI Working Paper Series  Lane, P R and Milesi-Ferretti, G M (2006), “The External Wealth of Nations Mark II: Revised and Extended Estimates of Foreign Assets and Liabilities, 1970-2004”, IMF Working Paper 06/69  Mundell (1963), “Capital Mobility and Stabilization Policy under Fixed and Flexible Exchange Rates”, Canadian Journal of Economics and Political Science  Obstfeld, M., J C Shambaugh, and A M Taylor (2008), “Financial Stability, The Trilemma, and International”, Reserves.” NBER Working Paper 14217 (August)  Obstfeld, M., Jay C Shambaugh, and Alan M Taylor (2004), “Monetary Sovereignty, Exchange Rates, and Capital Controls: The Trilemma in the Interwar Period”, IMF Staff Papers Vol 51, Special Issue LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI VIỆT NAM 3.1 Tình hình số ba bất khả thi Việt Nam 34 3.1.1 Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam 34 3.1.2 Điều hành sách tiền tệ Việt Nam ... gian ba bất khả thi Việt Nam cần hướng đến lựa chọn để ổn dịnh kinh tế vĩ mô giai đo? ??n LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 34 CHƯƠNG ĐO LƯỜNG BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM. ..d BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ω DƯƠNG THỊ PHƯƠNG TRÂM ĐO LƯỜNG BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐO? ??N 1997 - 2011 Chuyên ngành:

Ngày đăng: 29/11/2022, 19:09

Hình ảnh liên quan

đã phát triển thành “Mơ hình bất khả thi”. - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

ph.

át triển thành “Mơ hình bất khả thi” Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.1: Nguyên lý bộ ba bất khả thi - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Bảng 1.1.

Nguyên lý bộ ba bất khả thi Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.2: Dịng vốn vào ra của NHT Mở các quốc gia - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 1.2.

Dịng vốn vào ra của NHT Mở các quốc gia Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.3: Mức độ dự trữ ngoại hối của một số quốc gia 1.3  Mơ hình kim cương của Aizenman, Chinn và Hiro Ito  - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 1.3.

Mức độ dự trữ ngoại hối của một số quốc gia 1.3 Mơ hình kim cương của Aizenman, Chinn và Hiro Ito Xem tại trang 22 của tài liệu.
dựng một hướng đi dễ dàng và mang tích trực quan: trong biểu đồ hình viên kim - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

d.

ựng một hướng đi dễ dàng và mang tích trực quan: trong biểu đồ hình viên kim Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1: Mẫu hình dự trữ quốc tế và hội nhập tài chính của các quốc gia công nghiệp và đang phát triển  - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 2.1.

Mẫu hình dự trữ quốc tế và hội nhập tài chính của các quốc gia công nghiệp và đang phát triển Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.2: Mức độ dự trữ ngoại hối của các nền kinh tế - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 2.2.

Mức độ dự trữ ngoại hối của các nền kinh tế Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu đồ mức độ kiểm soát vốn của 11 nền kinh tế Châ uÁ - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 2.3.

Biểu đồ mức độ kiểm soát vốn của 11 nền kinh tế Châ uÁ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.4: Sự phát triển của hệ thống tài chính trong nướ cở Châ uÁ - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 2.4.

Sự phát triển của hệ thống tài chính trong nướ cở Châ uÁ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.1: Mức độ mở cửa của TKV ở một số nền kinh tế Châ uÁ - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Bảng 2.1.

Mức độ mở cửa của TKV ở một số nền kinh tế Châ uÁ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.5: Sự phát triển của các chỉ số bộ ba bất khả thi ở các nền kinh tế - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 2.5.

Sự phát triển của các chỉ số bộ ba bất khả thi ở các nền kinh tế Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.5 trình bày các chỉ số bộ ba bất khả thi cho các nhóm mẫu khảo sát khác nhau được phân ra theo các giai đoạn thời gian - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 2.5.

trình bày các chỉ số bộ ba bất khả thi cho các nhóm mẫu khảo sát khác nhau được phân ra theo các giai đoạn thời gian Xem tại trang 39 của tài liệu.
Châ uÁ bằng một mơ hình hồi quy tuyến tính dựa theo tỷ giá trao đổi chéo. Kết quả hồi quy cho thấy rất ít thay đổi đáng kể trong chế độ tỷ giá hối đoái thực - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

h.

â uÁ bằng một mơ hình hồi quy tuyến tính dựa theo tỷ giá trao đổi chéo. Kết quả hồi quy cho thấy rất ít thay đổi đáng kể trong chế độ tỷ giá hối đoái thực Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.1: Tỷ giá VND/USD của Việt Nam từ năm 1997– 2011 - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 3.1.

Tỷ giá VND/USD của Việt Nam từ năm 1997– 2011 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.2: Biến động tỷ giá hối đoái trong năm 2011 - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 3.2.

Biến động tỷ giá hối đoái trong năm 2011 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tình hình thu hút FPI và FDI - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Bảng 3.1.

Tình hình thu hút FPI và FDI Xem tại trang 50 của tài liệu.
qua là điển hình của tình trạng dòng vốn đầu tư vào mà Chính phủ kiểm soát thiếu hiệu quả - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

qua.

là điển hình của tình trạng dòng vốn đầu tư vào mà Chính phủ kiểm soát thiếu hiệu quả Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.3: Chỉ số độc lập tiền tệ MI của Việt Nam - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Bảng 3.3.

Chỉ số độc lập tiền tệ MI của Việt Nam Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.4: Diễn biến chỉ số MI của Việt Nam từ năm 1997-2011 3.3.2 Sự ổn định tỷ giá hối đoái (ERS)  - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 3.4.

Diễn biến chỉ số MI của Việt Nam từ năm 1997-2011 3.3.2 Sự ổn định tỷ giá hối đoái (ERS) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.5: Chỉ số ổn định tỷ giá của Việt Nam - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Bảng 3.5.

Chỉ số ổn định tỷ giá của Việt Nam Xem tại trang 57 của tài liệu.
với tình hình thực tế như đã đề cập ở phần trên, từ sau khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 thì tỷ giá đã có xu hướng biến động mạnh hơn đặc biệt là năm 2011  do sự can thiệp từ NHNN để hỗ trợ xuất khẩu - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

v.

ới tình hình thực tế như đã đề cập ở phần trên, từ sau khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 thì tỷ giá đã có xu hướng biến động mạnh hơn đặc biệt là năm 2011 do sự can thiệp từ NHNN để hỗ trợ xuất khẩu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.6: Chỉ số mức độ hội nhập tài chính Việt Nam của Chinn-Ito - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Bảng 3.6.

Chỉ số mức độ hội nhập tài chính Việt Nam của Chinn-Ito Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.6: Quá trình tiến triển các chỉ số của Việt Nam từ năm 1997–2010 - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 3.6.

Quá trình tiến triển các chỉ số của Việt Nam từ năm 1997–2010 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.7: Mẫu hình kim cương của bộ ba bất khả thi Việt Nam từ 1997-2011 - Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997   2011

Hình 3.7.

Mẫu hình kim cương của bộ ba bất khả thi Việt Nam từ 1997-2011 Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan