.3 Chỉ số độc lập tiền tệ MI của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997 2011 (Trang 55 - 57)

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

MI 0.651 0.759 0.827 0.698 0.602 0.383 0.513

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

MI 0.296 0.545 0.637 0.828 0.814 0.646 0.745

Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu IFS

Chỉ số MI năm 2011 chưa điều chỉnh giảm biến động là 0.915, kết quả tính

chính sách tiền tệ của Việt Nam là khá cao so với Mỹ, nói cách khác việc điều hành lãi suất của Việt Nam không chịu ảnh hưởng lớn bởi điều hành lãi suất của Mỹ.

Trên thực tế, trong thời gian qua NHNN đã thực hiện các cơng cụ chính sách tiền tệ

để thực hiện chính sách phản chu kỳ kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng

kinh tế và kiềm chế lạm phát; kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5.9% (mức cao so với trung bình của thế giới) và lạm phát kiềm hãm ớ mức 18.26% năm 2011. Do đó, bài nghiên cứu nhận thấy kết quả tính tốn chỉ số MI trên là phù hợp với diễn biến điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam trong thời gian qua.

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Hình 3.4: Diễn biến chỉ số MI của Việt Nam từ năm 1997-2011 3.3.2 Sự ổn định tỷ giá hối đoái (ERS) 3.3.2 Sự ổn định tỷ giá hối đoái (ERS)

Độ ổn định tỷ giá chính là độ lệch chuẩn của tỷ giá, được tính theo năm dựa

trên dữ liệu tỷ giá mỗi tháng giữa quốc gia sở tại và quốc gia cơ sở. Độ ổn định tỷ giá nằm giữa giá trị 1 và 0, nếu chỉ số này có giá trị càng lớn cho thấy đồng tiền của nước “home country” ổn định trong mối tương quan với đồng tiền của nước “base

Kết quả nghiên cứu của tác giả Chinn – Ito đối với chỉ số này từ năm 1997 - 2010 được công bố tại như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997 2011 (Trang 55 - 57)