Kết luận chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997 2011 (Trang 67)

Đối với Việt Nam, mẫu hình bộ ba bất khả thi mang đặc trưng riêng, tuy nhiên

vẫn không nằm ngồi khả năng giải thích của giáo sư Robert Mundell. Lý thuyết này đã chỉ ra sự liên hệ giữa ba mục tiêu kinh tế đó là: tự do hố dịng vốn (liên

quan đến TTCK), sự độc lập của chính sách tiền tệ (liên quan đến lạm phát và lãi suất) và ổn định tỷ giá hối đoái (liên quan đến xuất khẩu) và kết luận rằng chúng ta không thể đồng thời đạt được cả ba mục tiêu này. Việc lựa chọn mẫu hình bộ ba bất khả thi thích hợp sẽ hỗ trợ đắc lực cho quá trình đạt được các mục tiêu đề ra.

Nghiên cứu cho thấy từ sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997-1998, các quốc gia có xu hướng hội tụ về mẫu hình trung gian của bộ ba bất khả thi được hỗ trợ bằng gia tăng nắm giữ DTNH. Tuy nhiên, DTNH của Việt Nam ở mức khá khiêm tốn vì vậy chưa thật sự hỗ trợ nhiều trong việc cân bằng qua lại giữa các biến của bộ ba bất khả thi.

Tiếp tục đi vào xem xét mâu thuẫn trong mục tiêu và cách điều hành kinh tế vĩ mơ Việt Nam, thì Việt Nam hiện đang lựa chọn mức độ độc lập tiền tệ hơn là ổn định tỷ giá, điều này phù hợp với mục tiêu hàng đầu của Chính phủ hiện nay là

kiềm chế lạm phát. Từ thành công của nhiều nền kinh tế mới nổi thì cách tiếp cận tiếp cận mềm dẻo bằng chế độ trung gian của bộ ba bất khả thi là giải pháp thích

Sách, cơng trình nghiên cứu và tạp chí:

 Lê Đạt Chí (2007), “Giải pháp thu hút dòng vốn FPI- vào Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, mã số CS-2006-10.

 Trần Ngọc Thơ (2010), “Điều hành bộ ba bất khả thi như thế nào”, Thời báo kinh tế sài gòn.

 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2008), Tài chính Quốc Tế, NXB Thống Kê, trang 265 - 284.

Tiếng Anh

 Aizenman, J., M.D. Chinn, and H. Ito. (2010), “Surfing the Waves of Globalization: Asia and Financial Globalization in the Context of the Trilemma”, La Follette School Working Paper No. 2010-009.

 Aizenman, J., M.D. Chinn, and H. Ito. (2010), “Notes on the Trilemma Measures”.

 Joshua Aizenman (2010), “The Impossible Trinity (aka The Policy

Trilemma)”, UCSC and the NBER.

 Aizenman, J., M.D. Chinn, and H. Ito. (2008), “The “Impossible Trinity” Hypothesis in an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing”.  Aizenman, J. and Lee, J. (2007), “International reserves: precautionary

versus mercantilist views, theory and evidence” Open Economies Review, 2007, 18 (2), pp. 191-214.

 Aizenman, J. and Marion (2004), “International reserves holdings with sovereign risk and costly tax collection” Economic Journal 114, pp. 569–91.  Ben - Bassat A. and Gottlieb, D. (1992), “Optimal international reserves and

sovereign risk”, Journal of International Economics 33, pp. 345–62.

 Haruka, D. S. (2007), “Output Volatility and Large Output Drops in Emerging Market and Developing Countries”, IMF Working Paper WP/07/114 (May). Washington, D.C.: International Monetary Fund.

 Hiro Ito, Juthathip Jongwanich, and Akiko Terada-Hagiwara (2009), “What Makes Developing Asia Resilient in a Financially Globalized World?”, ADB Economics Working Paper Series No. 181.

 International Financial Statistics, International Monetary Fund.

 IMF (2010), “Vietnam: 2010 Article IV Consultation—Staff Report and Public Information Notice”, IMF Country Report No. 10/281, International Monetary Fund.

 Ila Patnaik and Ajay Shah (2010), “Asia Confronts the Impossible Trinity”, ADBI Working Paper Series.

 Lane, P. R. and Milesi-Ferretti, G. M. (2006), “The External Wealth of Nations Mark II: Revised and Extended Estimates of Foreign Assets and Liabilities, 1970-2004”, IMF Working Paper 06/69.

 Mundell (1963), “Capital Mobility and Stabilization Policy under Fixed and Flexible Exchange Rates”, Canadian Journal of Economics and Political Science.

 Obstfeld, M., J. C. Shambaugh, and A. M. Taylor. (2008), “Financial Stability, The Trilemma, and International”, Reserves.” NBER Working Paper 14217 (August).

 Obstfeld, M., Jay C. Shambaugh, and Alan M. Taylor (2004), “Monetary Sovereignty, Exchange Rates, and Capital Controls: The Trilemma in the Interwar Period”, IMF Staff Papers Vol. 51, Special Issue.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường bộ ba bất khả thi tại việt nam giai đoạn 1997 2011 (Trang 67)