1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

gd va nang cao suc khoe 6214

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 385,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Hà Nội 2007 Chủ Biên PGS TS Đàm Khai Hoàn BAN BIÊN SOẠN PGS.TS Đàm Khai Hoàn ThS Hạc Văn Vinh ThS Nguyễn Ngọc Diệp ThS Lê Văn Tuấn LỜI GIỚI THIỆU Giáo dục sức khỏe môn học Y tế công cộng Hiện nay, Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe chức năng, nhiệm vụ bắt buộc tất cán y tế sở y tế Hiện nay, Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe môn học nằm chương trình khố giảng dạy cho sinh viên ngành học bác sỹ đa khoa tất trường Đại học Y toàn quốc Tại trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe thức đưa vào giảng dạy môn Y xã hội học từ 1986 Năm 1997, môn Y học cộng đồng thành lập, Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe mơn học chương trình đào tạo đại học sau đại học mơn Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên, tập thể giảng viên môn biên soạn tập tài liệu Nội dung tài liệu cung cấp kiến thức Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe cho sinh viên y khoa Trong trình biên soạn giáo trình, chúng tơi dựa vào tài liệu Vụ Khoa học - Đào tạo Bộ Y tế tài liệu chương trình đào tạo định hướng cộng đồng số tài liệu tác giả nước Phần thực hành phần hướng dẫn sinh viên tiếp cận hộ gia đình Đây nội dung bổ ích cho sinh viên y khoa, mang đặc tính dạy/học dựa vào cộng đồng dự án CBE - Đơn vị tài trợ việc biên soạn tài liệu Phần lượng giá giới thiệu số câu hỏi lượng giá môn Bộ câu hỏi lượng giá phối hợp chặt chẽ dự án đào tạo Nhà trường Dự án COM - Hà Lan CBE - Thụy Điển Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn, hẳn khơng tránh khỏi sai sót, mong đồng nghiệp bạn sinh viên góp ý để lần biên soạn sau hồn chỉnh T/M nhóm biên soạn PGS.TS ĐÀM KHẢI HỒN CHỮ VIẾT TẮT Chăm sóc sức khỏe CSSK Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKBĐ Giáo dục sức khỏe GDSK Nâng cao sức khỏe NCSK Nhân viên y tế thôn NVYTTB Suy dinh dưỡng SDD Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TT- GDSK HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Cuốn tài liệu nhằm giới thiệu chương trình chi tiết mơn học, nội dung học Truyền thông - Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Ngoài ra, tài liệu hướng dẫn cho sinh viên chủ động học tập, lượng giá giới thiệu tài liệu tham khảo liên quan đến môn học Trước bắt đầu môn học, sinh viên đọc phần chương trình chi tiết học để có cách nhìn tổng quan mục tiêu, nội dung, thời lượng Dựa vào kim nghiệm học tập thân sinh viên xây dựng kế hoạch học tập môn học Truyền thông - Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe cách chủ động Khi đọc học phần sinh viên cần nghiên cứu mục tiêu bà học mà sinh viên cần đạt, phần giúp sinh viên định hướng xuyên suốt qui trình nghiên cứu nội dung học Phần nội dung giới thiệu kiến thức bao phủ mục tiêu học Khi đọc phần cố gắng tìm kiếm thơng tin để trả lời cho mục tiêu học, đánh dấu vào điểm cần lưu ý hoạt cần tìm hiểu sâu Sau nghiên cứu kỹ phần nội dung sinh viên tự lượm giá lại kiến thức học cách trả lời câu hỏi theo dẫn Sinh viên tìm kiếm đáp án phần cuối tài liệu thiết sim viên phải cố gắng tìm câu trả lời trước xem đáp án Phần cuối mô học hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế vấn nêu học thực hành cộng đồng sở sở y tế Tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế toàn mơn học việc bó buộc sinh viên Để dễ dàng việc chủ động học tập vận dụm thực tế sinh viên nghiên cứu phần hướng dẫn cuối tài liệu Phần giúp sim viên hiểu sâu sắc ý nghĩa mơn học cách vận dụng thời hành nghề nghiệp Sinh viên nên tìm kiếm tài liệu tham khảo thư viện Trườnl Đại học Y khoa thư viện khác để mở rộng hiểu sâu học để giới thiệu tài liệu Danh mục tài liệu tham khảo hệt kê phần sách MÔN HỌC/HỌC PHẦN: TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE Đối tượng đào tạo: sinh viên qui năm thứ ba Số đơn vị học trình: tống số3; Lý thuyết 2; Thực hành Số tiết: 45; Lý thuyết 30; Thực hành 15 Số điểm kiểm tra: Số điểm thi: Thời gian thực hiện: học kỳ 5, (Năm thứ 3) Mục Tiêu Trình bày kiên thức Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Lập kê hoạch Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe đế chăm sóc sức khỏe cộng đông Thực Truyền thông - Giáo dục sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đông Xác định tầm quan trọng công tác Truyền thông - Giáo dục sứckhỏe NỘI DUNG số tiết Tên học /chủ đề Khái niệm, vị trí, vai trị Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Hành vi sức khỏe, trình thay đổi hành vi sức khỏe Nguyên tắc Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Kỹ Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Phương tiện phương pháp Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Lập kế hoạch quản lý hoạt động Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Tổng số Lý thuyết Thực hành 2 4 2 6 6 Giáo dục sức khỏe cho cộng đồng 3 Đánh giá kết giáo dục sức khỏe 2 Thực hành tiếp cận hộ gia đ nít 15 Tổng số 45 15 30 15 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE Mục tiêu sau học xong này, sinh viên có khả năng: Phân tích chất q trình Giáo dục sức khỏe; Mơ tả mục đích, vị trí, vai trị Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người; Nhận thức tầm quan trọng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe trách nhiệm cán y tê công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Khái niệm Giáo dục sức khỏe Truyền thông - Giáo dục sức khỏe (TT- GDSK) nhiệm vụ quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe, góp phần giúp người đạt tình trạng sức khỏe tốt Theo Tổ chức Y tế giới: "Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội không khơng có bệnh hay thương tật" Sức khỏe vốn quí người, nhân tố tồn phát triển xã hội Có nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe người: yếu tố xã hội, văn hố, kinh tế, mơi trường yếu tố sinh học di truyền, thể chất Muốn có sức khỏe tốt phải tạo mơi trường sơng lành mạnh địi hỏi phải có tham gia tích cực, chủ động cá nhân, gia đình cộng đồng vào hoạt động bảo vệ nâng cao sức khỏe Đẩy mạnh công tác TTGDSK biện pháp quan trọng giúp người dân có kiến thức sức khỏe, bảo vệ nâng cao sức khỏe, từ có cách nhìn nhận vấn đề sức khỏe đắn hành động thích hợp sức khoẻ Ở nước ta từ trước đến hoạt động TT- GDSK thực tên gọi khác như: tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh, tuyên truyền giáo dục sức khỏe, giáo dục vệ sinh phịng bệnh dù tên hoạt động nhằm mục đích chung góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân Hiện tên gọi TT- GDSK sử dụng phổ biến coi tên gọi thức phù hợp với hệ thống TT- GDSK nước ta Truyền thông - Giáo dục sức khỏe giống giáo dục chung, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe nói chung tác động vào lĩnh vực: kiến thức người sức khỏe, thái độ người sức khỏe, thực hành hay cách ứng xử người bảo vệ nâng cao sức khỏe Thực chất TT- GDSK q trình dạy học, tác động người thực giáo dục sức khỏe người giáo dục sức khỏe theo hai chiều Người thực TT- GDSK khơng phải người "Dạy" mà cịn phải biết "Học" từ đối tượng Thu nhận thông tin phản hồi từ đối tượng TT- GDSK hoạt động cần thiết để người thực TT- GDSK điều chỉnh, bổ sung hoạt động nhằm nâng cao kỹ năng, nâng cao hiệu hoạt động TT- GDSK TT- GDSK đề cập đến tài liệu Tổ chức Y tế giới Sự tập trung TT- GDSK vào lý trí, tình cảm hành động nhằm thay đổi hành vi có hại, thực hành hành vi có lợi mang lại sống khỏe mạnh, hữu ích TT- GDSK phương tiện nhằm phát triển ý thức người, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh giải vấn đề sức khỏe cá nhân cộng đồng TT- GDSK cung cấp thơng tin hay nói với người họ cần làm cho sức khỏe họ mà trình cung cấp kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi môi trường để nâng cao nhận thức, chuyển đổi thái độ sức khỏe thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh Điều cần phải ghi nhớ không nên hiểu TT- GDSK đơn giản suy nghĩ số người coi TT- GDSK cung cấp thật nhiều thông tin sức khỏe cho người Mục đích quan trọng cuối TT- GDSK làm cho người từ bỏ hành vi có hại thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe, trình lâu dài, cần phải tiến hành theo kế hoạch, kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, với tham gia ngành y tế ngành khác Trong TT- GDSK quan tâm nhiều đến vấn đề làm để người hiểu yếu tố có lợi yếu tố có hại cho sức khỏe, từ khuyến khích, hỗ trợ nhân dân thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe từ bỏ hành vi có hại cho sức khỏe Bản chất trình giáo dục sức khỏe 2.1 Giáo dục sức khỏe làm thay đổi hành vi sức khỏe: thay đổi hành vi sức khỏe, tạo lập hành vi có lợi cho sức khỏe chất định GDSK Nội dung chi tiết trình bày hành vi sức khỏe, trình thay đổi hành vi sức khỏe riêng 2.2 Giáo dục sức khỏe q trình truyền thơng: giáo dục sức khỏe q trình truyền thơng, bao gồm tác động tương hỗ thông tin hai chiều người GDSK đối tượng GDSK (sơ đồ l.l) Q trình truyền thơng khác với q trình thơng tin sức khỏe Thông tin sức khỏe đơn q trình thơng tin chiều (sơ đồ l.2) Điểm khác q trình truyền thơng q trình thơng tin sức khỏe việc thu thập thông tin phản hồi Công việc cho biết đáp ứng thực tế đối tượng GDSK (tức hiệu giáo dục) Nó giúp cho người làm GDSK kịp thời điều chỉnh mục tiêu, nội dung phương pháp GDSK cho thích hợp với đối tượng nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe cũ có hại để hình thành hành vi sức khỏe có lợi cho sức khỏe Đây điều mong muốn người làm giáo dục sức khỏe Như vậy, GDSK q trình khép kín khái quát hoá sơ đồ 1.3 2.3 Giáo dục sức khỏe trinh tác động tâm lý Đối tượng GDSK đạt kết tốt điều kiện tâm lý sau: - Thoải mái thể chất tinh thần, tức phải có sức khỏe tránh yếu tố tác động từ bên bên ảnh hưởng bất lợi tới việc tiếp thu, thay đổi hành vi sức khỏe - Nhận thức rõ lợi ích thiết thực việc thực mục tiêu học tập, từ định hướng đắn hành động để dẫn đến thay đổi hành vi sức khỏe Được khuyến khích để nâng cao tính tích cực, chủ động tham gia vào q trình làm thay đổi hành vi sức khỏe thân cộng đồng - Kinh nghiệm cá nhân cần khai thác vận dụng vào thực tế để kiểm nghiệm tác dụng, lợi ích cho việc làm - Người GDSK cần biết kết thực hành thân thông qua việc đánh giá tự đánh giá để khơng ngừng tự hồn thiện hành vi Dựa sở tâm lý này, người cán y tế phải lựa chọn phương pháp, phương tiện Truyền thông- giáo dục sức khỏe (TT - GDSK) phù hợp cho đối tượng để TT- GDSK đạt hiệu tối ưu Mục đích Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Làm cho đối tượng giáo dục sức khỏe có thể: tự chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe thân cộng đồng nỗ lực thân Cụ thể là: - Tự định có trách nhiệm hoạt động biện pháp bảo vệ sức khỏe - Tự giác chấp nhận trì lối sống lành mạnh, từ bỏ thói quen, tập quán có hại cho sức khỏe - Biết sử dụng dịch vụ y tế có để giải nhu cầu sức khỏe vấn đề sức khỏe Vai trị Truyền thơng - giáo dục sức khỏe 4.1 Vai trị truyền thơng Truyền thơng giúp trang bị cho người dân thông tin việc, quan điểm thái độ họ cần có để đưa định hành vi sức khỏe: Truyền thông diễn thông điệp sức khỏe truyền thu nhận Những thông điệp sức khỏe điều quan trọng cần cân nhắc cho người cộng đồng biết làm Nguồn phát thông tin sức khỏe từ cán y tế địa phương trung ương, thành viên cộng đồng nhận nhu cầu cần thay đổi - Một vấn đề quan trọng điều xảy thơng điệp chuyển đến đối tượng? mục đích truyền thơng giáo dục Nếu đối tượng nghe hiểu thông điệp tin tưởng vào chứng tỏ q trình truyền thông thực tốt Nếu truyền thơng đơn giản khó thay đổi hành vi Như biết trình thay đổi hành vi phức tạp Nhưng kiện quan điểm nghe, hiểu tin tưởng cần thiết để mở đường cho thay đổi mong muốn hành vi hình thành tham gia cộng đồng 4.2 Vai trò giáo dục sức khỏe Giáo dục sức khỏe phận hữu cơ, tách rời hệ thống y tế chức nghề nghiệp bắt buộc cán y tế quan y tế từ trung ương đến sở GDSK tiêu hoạt động quan trọng sở y tế - Giáo dục sức khỏe hệ thống biện pháp Nhà nước, xã hội y tế, nghĩa phải xã hội hố cơng tác này, nhằm lôi ngành, giới, tổ chức xã hội tham gia, ngành y tế làm nịng cốt tham mưu Vị trí giáo dục sức khỏe - Sau hội nghị Alma Ata, ngành Y tế Việt Nam xác định để TT- GDSK vị trí số 10 nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở TT- GDSK có liên quan mật thiết với tất nội dung chương trình y tế Chính TT- GDSK tạo điều kiện thuận lợi cho bước chuẩn bị, thực củng cố kết mặt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Do TT- GDSK cần phải thực trước, sau triển khai kế hoạch, chương trình y tế Mặc dù thay dịch vụ y tế khác TT- GDSK góp phần thúc đẩy hoạt động dịch vụ y tế đạt kết vững bền - Thực tế cho thấy rõ, khơng có TT- GDSK nhiều chương trình y tế đạt kết thấp lâu dài có nguy thất bại - So với giải pháp dịch vụ y tế khác, TT- GDSK cơng tác khó làm khó đánh giá, làm tốt mang lại hiệu cao với chi phí 10 nhất, đặc biệt tuyến y tế sở, nơi cần áp dụng kỹ thuật thích hợp chữ khơng phải kỹ thuật đại đắt tiền TỰ LƯỢNG GIÁ Câu hỏi lượng giá Phần Trắc nghiệm khách quan * Trả lời ngắn câu từ đến cách điền từ cụm từ thích hợp vào khoảng trống: Giáo dục sức khỏe bao gồm tác động tương hỗ (A) đối tượng GDSK Đối tượng GDSK đạt kết tốt nhận thức rõ lợi ích thiết thực mục tiêu học tập từ định hướng đắn hành động để dẫn đến (A) Đối tượng GDSK cần khuyến khích để nâng cao tính tích cực, chủ động tham gia vào q trình làm (A) thân cộng đồng GDSK hệ thống biện pháp Nhà nước, xã hội y tế, nghĩa phải (A) công tác này, nhằm lôi ngành, giới , tổ chức xã hội tham gia, ngành y tế làm nịng cốt tham mưu *Chọn câu trả lời cho câu từ đến 21 cách đánh dấu X vào có chữ tương ứng với chữ đầu trả lời mà bạn chọn câu hỏi A B C D Giáo dục sức khỏe tà q trình, NGOẠI TRỪ: A Tác động có mục đích B Tác động có kế hoạch C Tác động đến tình cảm người D Tác động đến hoạt động người Bản chất trình giáo dục sức khỏe tà: A Làm thay đổi hành vi B Là trình truyền tin C Là q trình thơng tin hai chiều D Làm thay đổi thái độ Điểm khác trình truyền thơng q trình thơng tin sức khỏe: A Thu thập thông tin 11 câu hỏi B Chuyển tải thông tin C Thu thập thông tin phản hồi D Nội dung GDSK A B C D Q trình truyền thơng là: A Thơng tin chiều Bị Thông tin chiều C Sử dụng thơng tin D Thơng tin nhiều chiều 10 Q trình truyền tin là: A Thông tin chiều B Thông tin chiều C Sử dụng thông tin D Thông tin nhiều chiều 1 Thu thập thông tin phản hồi GDSK để, NGOẠI TRỪ A Điều chỉnh mục tiêu GDSK B Điều chỉnh nội dung GDSK C Điều chỉnh phương pháp GDSK D Điều chỉnh hoạt động CSSK 12 Đối tượng GDSK đạt kết tốt điều kiện tâm lý sau: A Thoải mái thể chất, tinh thần xã hội B Thoải mái tinh thần, xã hội đời sống C Thoải mái xã hội, đời sống gia đình D Thoải mái thể chất, xã hội đời sống 13 Đối tượng GDSK đạt kết tốt nhận thức được, NGOẠI TRỪ A Lợi ích thiết thực B Việc thực mục tiêu học tập C Định hường cho hành động CSSK D Việc thực nội dung GDSK 14 Đối tượng GDSK cần phải tránh yếu tố tác động từ bên bên ảnh hưởng bất lợi tới việc: A Thay đổi kiến thức B Thay đổi thái độ 12 *Phân biệt sai câu từ 22 đến 24 cách đánh dấu X vào cột A cho câu cột B cho câu sai: câu hỏi A B 26 Theo định nghĩa giáo dục sức khỏe q trình tác động tích 27 Đối tượng GDSK đạt kết tết điều kiện tâm lý biết kết thực 28 Truyền thông - Giáo dục sức khỏe đặc biệt quan trọng theo qui định WHO Việt Nam Phần Câu hỏi truyền thống 29 Nêu khái niệm Giáo dục sức khỏe? 30 Nêu vai trò Giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe nhân dân? 31 Nêu vị trí Giáo dục sức khỏe CSSKBĐ Việt Nam? 32 Nêu mục đích Truyền thông - Giáo dục sức khỏe? Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên đọc kỹ tài liệu, sau làm câu hỏi tự lượng giá Sau hoàn thành xong phần tự lượng giá xem lại phần đáp án cuối sách xem lại nội dung có chưa rõ hay thắc mắc thảo luận với giảng viên để giải đáp HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ Phương pháp học: sinh viên nghiên cứu theo trình tự nội dung giảng dựa vào mục tiêu học Tự đọc kỹ lý giải vấn đề Đánh dấu chỗ khó hiểu để trao đổi với giảng viên thảo luận môn học Vận dụng thực tế: để phân tích tượng thực tế kết số buổi truyền thông chưa có kết phải cán y tế làm nhiệm vụ truyền tin? Giải thích người cán y tế cần thực truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng? Tài liệu tham khảo Tổ chức Y tế giới Giáo dục sức khỏe Geneva, 1988 Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khỏe Bộ Y tế Giáo trình giáo dục sức khỏe Hà Nội 1993 Trường Cán quản lý Y tế Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Nhà xuất Y học Hà Nội, 2000 13 HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE Mục Tiêu Sau học xong này, sinh viên có khả năng: 1.Nêu khái niệm hành vi hành vi sức khỏe 2.Trình bày bước trình thay đổi hành vi sức khỏe Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe 4.Nhận biết tầm quan khoa học hành vi TT- GDSK Mục tiêu giáo dục sức khỏe Cung cấp cho đối tượng kiến thức khoa học, kỹ chăm sóc, nâng cao sức khỏe cần thiết để bảo vệ nâng cao sức khỏe Giới thiệu, hướng sử dụng dịch vụ sức khỏe cần thiết, sẵn có địa phương, khu vực cho đối tượng giáo dục sức khỏe Giúp đỡ hỗ trợ họ xây ông thực hành hành hành vi lành mạnh có ích cho sức khỏe Vận động thuyết phục để người từ bỏ hành vi lạc hậu có hại cho sức khỏe thực hành vi sức khỏe lành mạnh để họ tự tạo ra, giúp họ bảo vệ nâng cao sức khỏe cho thân cho gia đình cộng đồng nỗ lực họ Hành vi sức khỏe, trình thay đổi hành vi sức khỏe Mỗi cá nhân sống gia đình, tập thể, xã hội định, khơng thể tách rời chăm sóc sức khỏe cá nhân với chăm sóc sức khỏe cộng đồng xã hội Chúng ta cần phải suy nghĩ nhiều vấn đề muốn giúp đỡ cá nhân, gia đình cộng đồng bảo vệ tăng cường sức khỏe Giúp cho người hiểu rõ việc thân họ cần làm để khỏe mạnh quan trọng, điều chưa đủ cộng đồng, xã hội cá nhân có nhiều mối quan hệ phức tạp tác động qua lại với cá nhân khác với môi trường sống Chúng ta phải hiểu rõ nhiều hồn cảnh khác nhau, khơng cá nhân cần thay đổi hành vi mà có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng xử hay hành vi người Ví dụ: nơi sinh sống, người sống xung quanh họ: công việc nghề nghiệp họ, thu nhập họ v.v yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hành vi, phải tìm hiểu phân tích kỹ lưỡng yếu tố muốn thay đổi hành vi sức khỏe người 2.1 Hành vi người Hành vi người hành động, tập hợp phức tạp nhiều hành động, mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, chủ quan khách quan Ví dụ yếu tố tác động đến hành vi người như: phong tục tập qn, thói quen, u tố di truyền, văn hố- xã hội, kinh tế- trị Chẳng hạn hành vi thực điều lệ vệ sinh 14 an tồn lao động, hành vi tơn trọng pháp luật Mỗi hành vi người biểu cụ thể yếu tố cấu thành nên nó, kiến thức, niềm tin, thái độ cách thực hành người tình hay việc cụ thể định 2.2 Hành vi sức khỏe Hành vi sức khỏe hành vi cá nhân, gia đình, cộng đồng tạo yếu tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến sức khỏe họ, có lợi có hại cho sức khỏe Theo ảnh hưởng hành vi, phân loại hành vi sức khỏe sau: 2.2 Những hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe: hành vi giúp bảo vệ nâng cao tình trạng sức khỏe người Ví dụ: thực sinh đẻ có kế hoạch dùng biện pháp tránh thai, đem tiêm chủng đầy đủ phòng chống bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phổ biến trẻ em, không hút thuốc lá, giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh nơi cơng cộng, tập thể dục thể thao đặn 2.2.2 Những hành vi khơng lành mạnh: hành vi gây hại cho sức khỏe Ví dụ như: hút thuốc lá, nghiện rượu, quan hệ tình dục bừa bãi, nghiện hút, lạm dụng thuốc, ăn sống, uống sống, cầu cúng, bói tốn ốm đau, trật tự nơi cơng cộng, phóng uế bừa bãi 2.2.3 Những hành vi trung gian: hành vi khơng có lợi khơng có hại cho sức khỏe chưa xác định rõ Ví dụ đeo vịng bạc cho trẻ em (hay vịng hạt trái khơ châu Phi) vào cổ hay cổ tay, cổ chân cho trẻ em để kị gió Với loại hành vi tốt khơng nên tác động, trái lại lợi đụng việc đeo vịng để hướng dẫn bà mẹ theo dõi tăng trưởng Giáo dục sức khỏe nhằm tạo hành vi sức khỏe có lợi cho sức khỏe mà điều quan trọng tạo thói quen tốt, hành vi lành mạnh trẻ em làm thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe người lớn người cao tuổi họ có ảnh hưởng lớn hệ sau Quá trình thay đổi hành vi Ngày khoa học kỹ thuật nói chung khoa học y học nói riêng phát triển, đạt trình độ cao Việc thực kỹ thuật chuyên môn thường khơng có khó khăn kỹ thuật chuẩn bị chu đáo Ví dụ: để thực trường hợp đình sản nam người ta tiến hành vịng 10 phút để đặt vịng tránh thai cần đến 10 phút Nhưng việc giáo dục để thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe nhiều khó khăn Để giáo dục, thuyết phục người nam chấp nhận thực đình sản phải kiên trì, mềm mỏng đơi phải sử dụng phối hợp biện pháp giáo dục khôn khéo Thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe dễ, hành vi trở thành thói quen, phong tục tập quán lâu đời nhân dân Yêu cầu người làm công tác giáo dục sức khỏe phải trau dồi kiến thức giáo đục y học, khoa học hành vi, nhân chủng học kiến thức y học, biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo dục sức khỏe 15 Để giúp người thay đổi hành vi sức khỏe, điều cung cấp kiến thức, làm cho họ hiểu biết yếu tố làm họ khỏe mạnh họ trở nên đau ốm Dưới số ví dụ đơn giản số thực hành người giúp học khỏe mạnh: Rửa tay bát đ a ăn uống xà phịng nước diệt số vi khuẩn gây bệnh - Dùng ngủ thuốc diệt muỗi phịng tránh bệnh muỗi truyền như: sốt rét, sốt xuất huyết v.v - Tránh để nước sôi bếp dầu, bếp điện nơi trẻ em chơi, đề phòng tai nạn bỏng, điện giật cho trẻ em Trong giáo dục sức khỏe việc cần thiết phải làm tìm thực hành phịng giải vấn đề sức khỏe Trước tiên cần quan tâm đến vấn đề sức khỏe phổ biến xem xét, phân tích hành vi gây vấn đề sức khỏe Tiêu chảy triệu chứng phổ biến nhiều bệnh, thường hậu của tình trạng vệ sinh Tiêu chảy vấn đề sức khỏe trầm trọng đặc biệt trẻ em tuổi - Một số thực hành dẫn đến mắc tiêu chảy là: + Nuôi trẻ em thiếu vệ sinh, chẳng hạn như: cho trẻ bú sửa bị chai + Uống nước sơng, suối, ao hồ chưa làm + Không rửa tay trước ăn + Để đồ ăn uống không che đậy bị ruồi, nhặng làm bẩn + Dụng cụ ăn uống khơng rửa + Thức ăn nấu chưa chín, mầm bệnh chưa bị tiêu diệt + Ăn thức ăn bị thiu + Thiếu cơng trình vệ sinh như: nhà tiêu, nhà tắm, nguồn nước + Thói quen đại tiểu tiện bừa bãi, khơng nơi quy định - Một số thực hành giúp phịng tiêu chảy: + Tất trẻ cần ni sữa mẹ + Sử dụng nguồn nước đun sơi + Rửa tay xà phịng nước trước sau ăn + Sử dụng hố xí hợp vệ sinh rửa tay sau + Che đậy thực phẩm tránh bụi, côn trùng loại sinh vật làm bẩn thức ăn, uống + Xử lý chất thải phân, rác hợp vệ sinh 16 + ăn chín, uống chín - Khi trẻ bị mắc tiêu chảy có số thực hành đơn giản giúp khống chế điều trị tiêu chảy + Cho trẻ uống đầy đủ dịch lỏng như: loại nước hoa + Nếu trẻ bú mẹ tiếp tục cho trẻ bú bình thường + Cho trẻ uống Oresol, nước muối đường nước cháo để đề phòng nước, muối + Tiếp tục cho trẻ ăn uống bình thường với thức ăn giàu chất dinh dưỡng + Cho trẻ đến khám sở y tế tiếp tục tiêu chảy Với vấn đề sức khỏe khác phân tích tương tự tiêu chảy để hiểu rõ hành vi có liên quan đến vấn đề sức khỏe tìm ngun nhân người ta lại có hành vi 2.3.1 Hiểu rõ hành vi đối tượng cần giáo dục Có nhiều lý dẫn đến người ta lại có hành vi mà lại khơng có hành vi khác Nếu muốn sử dụng giáo dục sức khỏe để động viên người thực hành vi lành mạnh cho sức khỏe họ cộng đồng phải hiểu rõ lý đằng sau hành vi người Những hiểu biết giúp tìm giải pháp thích hợp để tác động đến đối tượng giáo dục nhằm thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe họ Có lý ảnh hưởng đến hành vi người sau: a Suy nghĩ tình cảm * Con người: người có suy nghĩ tình cảm khác cộng đồng mà họ sống Những suy nghĩ tình cảm biểu thị kiến thức, niềm tin, thái độ giá trị xã hội giúp người định ứng xử cách hay cách khác việc diễn * Kiến thức: kiến thức thường tích luỹ qua tự học tập, học tập, qua kinh nghiệm sống Kiến thức thu cung cấp giáo viên, cha mẹ, bạn bè, sách vở, báo chí v.v Trẻ em đưa tay vào lửa chúng biết lửa làm nóng đau Điều làm cho trẻ em có hiểu biết không đưa tay vào lửa Trẻ em nhìn thấy vật chạy ngang qua đường bị xe cán phải, từ việc trẻ em học chạy ngang qua đường nguy hiểm cần phải cẩn thận sang đường Kiến thức người tích luỹ suốt đời * Niềm tin: niềm tin sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kinh nghiệm nhóm Mỗi xã hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống Hầu hết niềm tin có nguồn gốc từ lâu đời mà xã hội chấp nhận đặt câu hỏi giá trị niềm tin Niềm tin thường bắt nguồn từ cha mẹ, ơng bà người mà kính trọng Chúng ta thường chấp nhận niềm tin mà không cần cố gắng để xác định điều hay sai Ví dụ số nước giới người ta tin phụ nữ có thai cần tránh ăn 17 số loại thịt định, khơng đứa trẻ họ sinh có ứng xử ứng xử vật mà họ ăn thịt có thai Những niềm tin khơng khích lệ phụ nữ có thai ăn số thực phẩm định, điều khơng có lợi cho sức khỏe trẻ em Bất kỳ nước cộng đồng sai, khơng có sở khoa học Ở nước người tin phụ nữ có thai ăn trứng khó đẻ, nước khác người ta lại tin phụ nữ có thai cần ăn trứng đứa trẻ sinh khỏe mạnh Niềm tin phần cách sống người Nó điều người chấp nhận điều người khơng chấp nhận Vì niềm tin có sức mạnh, ảnh hưởng đến thái độ hành vi nên chúng thường khó thay đổi Một số cán y tế hay cán làm công tác giáo dục sức khỏe cho tất niềm tin cổ truyền không cần phải thay đổi Điều khơng hồn tồn Nhiệm vụ người làm giáo dục sức khỏe trước tiên phải xác định liệu niềm tin có hại, có lợi cho sức khỏe khơng ảnh hưởng đến sức khỏe Chúng ta cần phải hiểu niềm tin ảnh hưởng đến sức khỏe người tập trung vào thay đổi niềm tin có hại cho sức khỏe Tuy nhiên tuỳ trường hợp cụ thể mà tiến hành giáo dục sức khỏe Niềm tin phụ nữ có thai khơng ăn trứng niềm tin có hại cho sức khỏe bà mẹ đứa trẻ tương lai trứng nguồn thực phẩm giàu protein Trước muốn thay đổi niềm tin ta cần xem xét phát phụ nữ có thai ăn loại thực phẩm giàu protein chất dinh dưỡng khác như: thịt, cá, phomat, đậu lạc, vừng v.v khơng cần phải lo lắng q nhiều niềm tin liên quan đến ăn kiêng trứng có thai Ở vùng người ta tin phụ nữ có thai làm việc trưa trời nắng, nóng “quỷ dữ”, nhập vào thể người mẹ phá huỷ thai nhi Niềm tin khơng, lại có tác dụng khun người phụ nữ có thai khơng nên làm việc trời nắng, nóng có hại cho thai nhi, niềm tin thực tế lại có lợi cho sức khỏe Tất nhiên khơng phải niềm tin có hại Nếu nghiên cứu kỹ niềm tin người tìm cách để làm cho chúng trở lên có lợi Chẳng hạn, nhân viên y tế làm cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ em cộng đồng khuyên bà mẹ theo dõi phát tăng trưởng sút cân trẻ em quan sát vòng đeo cổ tay, cổ chân đứa trẻ vòng đeo ngày chặt chứng tỏ trẻ tăng cân, vòng cổ tay cổ chân ngày lỏng, chứng tỏ trẻ sút cân, trường hợp cần phải đưa trẻ kiểm tra sức khỏe sở y tế Khi công tác địa phương, cồng đồng đó, cán y tế cần liệt kê niềm tin cộng đồng vấn đề có liên quan đến sức khỏe, bệnh tật Những điểm niềm tin có lợi, có hại khơng có ảnh hưởng đến sức khỏe để có kế hoạch biện pháp tác động thích hợp * Thái độ: thái độ phản ánh điều người thích khơng thích, tin hay không tin Thái độ thường bắt nguồn từ niềm tin, kinh nghiệm tích luỹ sống người sống làm việc gần gũi xung quan như: cha mẹ, ông bà, anh em họ hàng, đồng nghiệp Những người 18 sống gần gũi làm cho suy nghĩ, quan tâm đến hành vi làm người ta lo lắng vấn đề Thái độ bắt nguồn từ kinh nghiệm người khác biệt người kính trọng Trong số hồn cảnh định khơng cho phép người ta có hành vi phù hợp với thái độ họ Một bà mẹ muốn đưa trẻ bị sốt cao đến trạm y tế để khám điều trị ban đêm, trạm y tế lại cách xa nhà nên bà mẹ buộc phải đem cháu đến bác sỹ khám tư gần nhà Điều khơng có nghĩa bà mẹ thay đổi thái độ với trạm y tế Đơi thái độ người hình thành kinh nghiệm chưa đầy đủ Ví dụ người đến mua thuốc trạm y tế điều trị bệnh lâu khỏi Người hình thành suy nghĩ trạm y tế bán thuốc không tốt định không đến trạm y tế Trong trường hợp có nhiều lý dẫn đến bệnh lâu khỏi thuốc trạm y tế bán không đảm bảo chất lượng, thuốc Tóm lại thái độ quan trọng hành vi người Trong giáo dục sức khỏe cần phân tích rõ người lại có thái độ định hành vi sức khỏe để từ Ơn có tác động nhằm làm chuyển đổi thái độ * Giá trị: đời sống có niềm tin chuẩn mực quan trọng Những người cộng đồng chia sẻ giá trị sống Ví dụ: muốn cộng đồng ổn định bền vững hạnh phúc Một cách để thực giá trị người cộng đồng hợp tác với Có nghĩa người làm việc để giải vấn đề cộng đồng, điều làm cho sống trở nên thoải mái dễ dàng Cộng đồng ổn định hạnh phúc giá trị sống Chia sẻ vui buồn, giúp đỡ lẫn đời sống ngày giá trị sống hạnh phúc Chẳng hạn gia đình muốn xây nhà khả có hạn, người khác làng phối hợp giúp đỡ gia đình xây dựng nhà Trẻ em khỏe mạnh, hạnh phúc giá trị cộng đồng Bằng cách chăm sóc, ni dạy trẻ em chu đáo cha mẹ có lợi sau Khi trẻ em trưởng thành, khỏe mạnh, thông minh chúng nhận trách nhiệm chúng cha mẹ có khả nang chăm sóc cha mẹ tuổi già, sức yếu Vì "giá trị" gắn với trẻ em nên trở thành động lực khiến bà mẹ khơng quản vất vả khó khăn, tận tuỵ chăm sóc trẻ, đặc biệt chúng đau yếu Giá trị bao gồm giá trị phi vật chất giá trị vật chất Một số phong tục tập quán, văn hố có giá trị cao xã hội Một số hành vi làm giảm giá trị sống ví dụ như: tính lười nhác, ích kỷ, thiếu trung thực v.v làm giảm giá trị đạo đức Những giá trị có lợi cho cá nhân xã hội hiểu giá trị tích cực giá trị có hại giá trị tiêu cực Giáo dục sức khỏe nhằm vào phát phân tích giá trị xã hội, đưa tư tưởng để trì phát triển giá trị chung, đồng thời phải tính đến giá trị văn hố tín ngưỡng riêng cộng đồng, tránh đối kháng với giá trị cộng đồng b Những người có ảnh hưởng quan trọng Lý thứ hai hành vi ảnh hưởng từ người 19 có vai trị quan trọng sống Khi người nói người quan trọng ta thường dễ dàng nghe theo lời họ nói, làm theo điều họ khuyên việc họ làm Những người có ảnh hưởng lớn thường cha mẹ, ông bà, vợ chồng, lãnh đạo cộng đồng, cha cố, đồng nghiệp, bạn thân, người sẵn sàng giúp đỡ cần như: giáo viên, cán y tế, người lãnh đạo v.v Giáo viên có ảnh hưởng vơ quan trọng học sinh, lứa tuổi nhỏ học sinh ảnh hưởng hành vi thầy cô giáo Nếu học sinh nhìn thấy thầy giáo rửa tay trước ăn chúng bắt chước hành vi thầy giáo khơng có khó khăn Mọi người thích có bạn bè nhóm bạn bè dễ thấy hành vi ứng xử họ tương tự Trong nhóm trẻ em vị thành niên thân thiết với nhau, có em hút thuốc lá, em khác hút thuốc theo Như hành vi cá nhân chịu ảnh hưởng nhiều người sống xung quanh ta c Nguồn lực sẵn có: lý thứ thay đổi hành vi người liệu có nguồn lực định để giúp cho họ thay đổi hành vi hay không Nguồn lực bao gồm điều kiện thuận lợi, tiện, thời gian, nhân lực, phục vụ, kỹ sở vật chất - Thời gian: thời gian yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi người, có hành vi phải cần có thời gian để thực hành để thay đổi Ví dụ thợ may có nhiều việc phải làm khoảng thời gian ngắn Chẳng may bị đau đầu, muốn đến bệnh viện để khám bệnh, lại sợ khám bệnh phải chờ đợi lâu thời gian bệnh viện đơng người không kịp trả hàng cho khách hẹn Điều làm uy tín khách hàng nên anh định đến hiệu thuốc gần nhà mua thuốc tự điều trị Nguồn dịch vụ y tế quan trọng không thuận tiện (quá đông) ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ - Tiền: tiền cần thiết cho số hành vi Có bà mẹ muốn chăm sóc cách mua loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: thịt, cá, trứng v.v cho họ, khơng có đủ tiền nên bà mẹ buộc phải mua loại thực phẩm phù hợp với số tiền có Có số người buộc phải thực công việc nguy hiểm, thiếu phương tiện bảo hộ muốn có tiền - Nhân lực: nhân lực ảnh hưởng lớn đến hành vi Nếu cộng đồng huy động nguồn nhân lực dễ dàng việc tổ chức lao động phúc lợi cho cộng đồng thực dễ dàng thường xuyên Ví dụ như: huy động nhân lực tham gia xây dựng trường học, trạm y tế, làm cơng trình vệ sinh, thực vệ sinh đường làng ngõ xóm v.v d Yếu tố văn hoá: yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người trình bày khác cộng đồng với cộng đồng khác Những biểu thông thường hành vi niềm tin, giá trị xã hội chấp nhận, 20 ... phản hồi từ đối tượng TT- GDSK hoạt động cần thiết để người thực TT- GDSK điều chỉnh, bổ sung hoạt động nhằm nâng cao kỹ năng, nâng cao hiệu hoạt động TT- GDSK TT- GDSK đề cập đến tài liệu Tổ... thập thông tin phản hồi GDSK để, NGOẠI TRỪ A Điều chỉnh mục tiêu GDSK B Điều chỉnh nội dung GDSK C Điều chỉnh phương pháp GDSK D Điều chỉnh hoạt động CSSK 12 Đối tượng GDSK đạt kết tốt điều kiện... đối tượng GDSK Đối tượng GDSK đạt kết tốt nhận thức rõ lợi ích thiết thực mục tiêu học tập từ định hướng đắn hành động để dẫn đến (A) Đối tượng GDSK cần khuyến khích để nâng cao tính

Ngày đăng: 29/11/2022, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w