1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de tho hien dai ki 1 lop 9

71 807 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề Thơ Hiện Đại Kì 1 Lớp 9
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Phiếu Học Tập
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 355 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ THƠ HIỆN ĐẠI KÌ 1 Phiếu học tập số 1 Cho câu thơ “Quê hương anh nước mặn đồng chua” a) Chép tiếp 5 câu thơ tiếp theo Cho biết đoạn thơ nằm trong bài thơ nào? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác b) Câ.

CHUYÊN ĐỀ THƠ HIỆN ĐẠI KÌ Phiếu học tập số 1: Cho câu thơ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua” a) Chép tiếp câu thơ Cho biết đoạn thơ nằm thơ nào? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác b) Câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? c) Đoạn thơ gợi cho em nhớ tới thơ viết tình đồng chí, đồng đội người lính chương trình Ngữ văn Chép lại câu thơ thể cử thân thiện tình cảm người lính cách mạng Cho biết tên tác giả, tác phẩm d) Viết đoạn văn khoảng 12 dòng theo cách diễn dịch Phân tích đoạn thơ để thấy sở bền chặt hình thành tình đồng chí (trong có sử dụng câu ghép) Chép lại phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép Gợi ý : a, Tự trả lời b) Câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, hốn dụ Cách nói hàm súc, giàu hình tượng, vừa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng Nghệ thuật hoán dụ “súng”, “đầu”: “súng” biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu “Đầu” biểu tượng cho lí tưởng Tả thực tư chiến đấu người linh có giặc, tượng trưng chung hành động lí tưởng người lính Tác dụng: Chính Hữu sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, hoán dụ câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” cho ta thấy đoàn kết, gắn bó keo sơn tình đồng đội, gắn kế trọn vẹn lí trí, lẫn lí tưởng mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự cho Tổ quốc c) Câu thơ thể cử thân thiện tình cảm người lính cách mạng: “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Thuộc tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật d) u cầu hình thức: Đoạn văn có độ dài khoảng 12 dịng theo lối diễn dịch, qui nạp, hay tổng phân hợp, có câu ghép Yêu cầu nội dung: Cần làm bật nội dụng sau: - Sự gắn bó người từ vùng quê nghèo khổ khác nhau: xa lạ- tri kỉ - Họ chung lí tưởng, mục đích chiến đấu - Chú ý vào từ ngữ hình ảnh giàu sức gợi: chung chăn, tri kỉ, súng bên súng, đầu sát bên đầu *** Đoạn văn tham khảo: Đoạn thơ trích văn “Đồng chí” – Chính Hữu sáng tác năm 1946 thành công việc thể sở bền chặt hình thành tình đồng chí Mở đầu hai câu thơ:“Quê hương anh nước mặn đồng chua, Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Nghệ thuật đối xứng “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” giúp ta hình dung người lính em người nông dân từ miền quê nghèo khó, hội tụ đội ngũ chiến đấu “Anh với đôi người xa lạ, Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Từ “đôi” hai người, hai đối tượng chẳng thể tách rời nhau, thể đồn kết, gắn bó keo sơn kết hợp với từ “xa lạ” làm cho ý xa lạ nhấn mạnh Từ phương trời chẳng hẹn quen họ người chung lí tưởng, nhiệm vụ, trái tim họ nảy nở lên ý chí tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Tình đồng chí – tình cảm khơng cảnh ngộ mà gắn kết trọn vẹn lí trí lẫn lí tưởng mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự cho Tổ quốc “Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” Chính Hữu sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ qua từ “súng”, “đầu”, “bên” nghệ thuật hoán dụ “súng, đầu” thể điều đó.Từ “chung” bao hàm nhiều nghĩa: chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung chí hướng, chung khát vọng, …“Tri kỉ” cho thấy họ đôi bạn thân thiết, sát cánh bên khơng thể tách rời Tóm lại, người lính / xuất thân từ vùng quê nghèo khó CN VN họ / chung mục đích, chung lí tưởng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc CN VN Phiếu học tập số 2: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với hai người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí ! (Theo Chính Hữu, Đồng chí, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2005, trang 128) Trong câu thơ có từ bị chép sai Đó từ ? Hãy chép lại xác câu thơ Việc chép sai từ ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ ? Câu thứ sáu đoạn thơ có từ tri kỉ Một thơ học chương trình Ngữ văn lớp có câu thơ dùng từ tri kỉ Đó câu thơ ? Thuộc thơ ? Về ý nghĩa cách dùng từ tri kỉ hai câu thơ có điểm giống nhau, khác ? Xét cấu tạo mục đích nói, câu thơ "Đồng chí!" thuộc kiểu câu gì? câu thơ có đặc biệt? Nêu ngắn gọn tác dụng việc sử dụng kiểu câu văn cảnh? Câu thứ bảy đoạn thơ câu đặc biệt Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích nét đặc sắc câu thơ Gợi ý đề số 2: Trong đoạn thơ có từ bị chép sai hai, phải chép lại đôi : Anh với đôi người xa lạ Chép sai ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm câu thơ : Hai từ số lượng cịn đơi danh từ đơn vị Từ hai sư riêng biệt, từ đôi không tách rời Như vậy, phải xa lạ dã có sở thân quen ? Điều tạo móng cho chuyển biến tình cảm họ Câu thơ Ánh trăng Nguyễn Du có từ tri kỉ : hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Từ tri kỉ hai câu thơ có nghĩa đơi bạn thân thiết, hiểu Nhưng trường hợp cụ thể, nét nghĩa có khác : câu thơ Chính Hữu, tri kỉ tình bạn người với người Còn câu thơ Nguyễn Duy, tri kỉ lại tình bạn trăng với người Tác dụng: – Về nghệ thuật: Tạo nhịp điệu, lề khép mở ý thơ… Về nội dung: Giúp thể ý đồ nghệ thuật nhà thơ: biểu cô đặc, dồn thụ sức nặng tư tưởng, cảm xúc tác giả…) Viết đoạn văn : * Về nội dung, cần : - Câu thơ có hai tiếng dẩu chấm than, nốt nhấn, lời khẳng định - Gắn kết hai đoạn thơ, tổng kết phần mở hướng cảm xúc cho phần sau : cội nguồn tình đồng chí biểu hiện, sức mạnh tình đồng chí * Về hình thức : khơng quy định cụ thể, nên tự lựa chọn cấu trúc đoạn cho phù hợp ***Đoạn văn tham khảo: Bài thơ ” Đồng chí” Chính Hữu ca ngợi tình cảm cao đẹp người lính anh đội cụ Hồ tính hàm xúc thơ đặc biệt thể dòng thơ thứ thơ ” Đồng chí”, dịng thơ có từ kết hợp với dấu chấm than, đứng riêng thành dịng thơ có ý nghĩa biểu cảm lớn, nhấn mạnh tình cảm mẻ thiêng liêng – tình đồng chí Đây tình cảm kết tinh từ cảm xúc, cao độ tình bạn, tình người, có nghĩa bắt nguồn từ tình cảm mang tính truyền thống, đồng thời gắn kết thơ, lề khẳng định khép lại sở hình thành tình đồng chí sáu câu thơ trước, với câu thơ phía sau mở rộng, triển khai biểu cụ thể tình đồng chí, với ý nghĩa đặc biệt nên dòng thơ thứ lấy làm nhan đề cho thơ “Đồng chí” Chính Hữu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn thơ sau trả lời câu hỏi : (…) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay (…) 1, Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Từ Đồng chí nghĩa gì? Theo em, tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí? 2, Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” 3, Nêu khó khăn mà người lính phải trải qua 4, Qua đoạn thơ trên, em có suy nghĩ sức mạnh tình đồng đội, đồng chí 5, Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp có sử dụng phép phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội (Gạch câu phủ định từ ngữ dùng làm phép thế) Gợi ý: 1, -Trích từ tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu - Đồng chí : người có chí hướng, lí tưởng Người đồn thể trị hay tổ chức cách mạng thường gọi “đồng chí” Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, “đồng chí” trở thành từ xưng hơ quen thuộc quan, đồn thể, đơn vị đội Bài thơ đặt tên “Đồng chí” nhằm nhấn mạnh sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng – người có chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu, gắn bó keo sơn chiến đấu gian khổ thời chống Pháp Tình đồng chí vừa tình chiến đấu, vừa tình thân Cả hai máu thịt, hữu cơ, sinh mạng người cầm súng Nó cịn lời nhắn gửi, lời kí thác nhà thơ với người, với mình, tiếng gọi sâu thẳm, thiêng liêng, vật báu phải giữ gìn trân trọng 2, Hốn dụ kết hợp nhân hóa cho ta thấy nỗi nhớ chiều: quê hương, hậu phương nhớ người lính người lính lịng gắn bó yêu mến quê hương 3, Những khó khăn, thiếu thốn người lính: - Áo anh: rách vai - Quần tôi: vài mảnh vá - Chân: không giày => Bằng bút pháp tả thực + liệt kê, nhà thơ làm bật lên khó khăn, thiếu thốn quân trang, quân dụng người lính 4, u cầu  Hình thức: từ 5-7 dịng, đảm bảo đủ phần đoạn văn  Nội dung Đồng chí, đồng đội chia sẻ khó khăn, thiếu thốn: -“Anh với tôi”-“từng ớn lạnh, sốt run người ” -“miệng cười buốt giá”-“thương tay nắm lấy bàn tay” => Sức mạnh tình đồng đội, đồng chí giúp người lính hồn thành nhiệm vụ, vượt qua khó khăn để hướng tương lai tốt đẹp 5, Tình đồng chí cao đẹp mang lại đồng cảm, chia sẻ sâu sắc người đồng đội (1) Tuy xuất thân từ làng quê cụ thể khác người chiến sĩ có cảnh ngộ (2) Họ phải từ giã ruộng nương, làng mạc để bước chân vào quân ngũ (3) Họ để lại sau lưng người thân với sống khó khăn, vất vả, với tình cảm nhớ thương tha thiết (4) Bước chân vào chiến đấu giai đoạn đầu gian khổ, người lính khơng có trang phục bình thường, quen thuộc người đội (5) Áo rách vai, quần có vài mảnh vá, chân không giày (6) Nhưng tinh thần họ lạc quan : miệng cười buốt giá (7) Họ lại yêu thương, đồn kết, gắn bó hồn cảnh thiếu thốn : “Thương tay nắm lấy bàn tay” (8) Tình đồng chí lửa nồng sưởi ấm tâm hồn, sống người vệ quốc qn Việt Nam (9) Chính tình đồng chí cao đẹp mang lại sức mạnh làm nên chiến thắng kháng chiến chống Pháp (10) (1) : Tổng hợp  nêu nội dung đoạn Các câu từ câu (2)  câu (9) : Phân tích  nêu biểu tình đồng chí: đồng cảm, sẻ chia Câu (10) : Tổng hợp  tổng kết nâng cao, khẳng định giá trị tình đồng chí ĐỀ ĐOC HIỂU SỐ 4: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi phía dưới: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Câu 1: Trong câu thơ “Đứng cạnh bên chờ giặc tới”, Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà khơng dùng từ “đợi”? Câu 2: Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc thể thơ? Qua em hiểu thêm tâm hồn người lính kháng chiến chống Pháp? Câu 3: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp ba câu thơ cuối có sử dụng câu cảm thán? Gợi ý: Câu 1: - Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo hoang vu hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, người lính sát cánh bên cạnh + Nhiệm vụ canh gác, đối mặt với hiểm nguy gang tấc nơi sống chết cách gang tấc + Trong hồn cảnh khó khăn nguy hiểm tình đồng đội thực thiêng liêng, cao đẹp - Tâm chủ động, sẵn sàng “chờ giặc tới” thật hào hùng: + Những người lính sát cánh bên vững chãi làm mờ khó khăn, nguy hiểm trực chờ phía trước kháng chiến gian khổ → Ca ngợi tình đồng chí, sức mạnh đồng đội giúp người lính vượt lên khắc nghiệt thời tiết nỗi nguy hiểm trận tuyến Câu 2: Hình ảnh “đầu súng trăng treo” hình ảnh độc đáo, bất ngờ, điểm nhấn tồn thơ + Hình ảnh thực lãng mạn + Súng hình ảnh đại diện cho chiến tranh, khói lửa + Trăng hình ảnh thiên nhiên mát, bình - Sự hòa hợp trăng với súng tạo nên vẻ đẹp tâm hồn người lính đồng đội , nói lên ý nghĩa cao chiến tranh vệ quốc → Câu thơ nhãn tự toàn thơ, vừa mang tính thực, vừa mang sắc thái lãng mạn, biểu tượng cao đẹp tình đồng chí Câu 3: - u cầu hình thức: đoạn văn theo lối viết được, có câu cảm thán - Yêu cầu nội dung: Đảm bảo nội dung sau: + Bức tranh đẹp tình đồng chí + Biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ ** Đoạn văn tham khảo: Ba câu thơ trích văn “ Đồng chí” tác giả Chính Hữu thành cơng việc miêu tả biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ, tình đồng chí Hai người lính ln kề vai sát cánh bên nhau, sưởi ấm lòng nhau, xua rét chiến tranh Việt Bắc dù thời tiết có khắc nghiệt đến đâu họ ln tư sẵn sàng chờ giặc tới Trong đêm phục kích, vầng trăng đầu trở thành người làm chứng cho tình đồng chí anh Trong lúc chờ giặc tới, khơng khí căng thẳng phút xuất kích đến họ tràn đầy tâm hồn lãng mạn, họ nhận “ đầu súng trăng treo” Câu thơ vừa có nghĩa tả thực, vừa giàu nghĩa tượng trưng: súng trăng vốn hai vật xa mắt người chiến sĩ chúng lại gần Súng trăng gần xa, thực mộng, chiến tranh hịa bình chiến sĩ thi sĩ Hình ảnh thơ khép laị trở thành biểu tượng đẹp người chiến sĩ cách mạng với đan cài: sống chiến đấu họ dù khó khăn, gian khổ họ tràn đầy lãng mạn Hình tượng trở thành thơ ca cách mạng Việt Nam- cảm hứng thực- lãng mạn Ôi, yêu người lính cụ Hồ! VĂN BẢN: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH( PHẠM TIẾN DUẬT) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Cho câu thơ “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính” Câu 1: Chép tiếp câu thơ để hoàn thành đoạn thơ gồm dòng Câu 2: Đoạn thơ vừa chép thơ nào? Của ai? Hoàn cảnh sáng tác? Nội - Hình ảnh “ngọn lửa” tỏa sáng lung linh chân dung người bà, làm ấm lòng trái tim bạn đọc “ Ngọn lửa” biểu tượng sống muôn đời bất diệt, không riêng bà mà dân tộc ta trước thắp sáng ngày Ngọn lửa sưởi ấm trái tim cháu hành trình dài suốt đời người Giống thơ “ Đất nước”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết “ Họ truyền lửa qua nhà” Trong thơ này, từ bếp lửa cụ thể mình, bà nhóm lên lửa bất diệt ánh sáng, niềm tin, tình u thương gia đình, u làng xóm, q hương Đó lửa nguồn cội mà người cháu quên Ở đây, cảm xúc Bằng Việt có gặp gỡ cảm xúc Xuân Quỳnh thơ Tiếng gà trưa Người lính thơ Tiếng gà trưa đến với chiến đấu dân tộc âm quen thuộc từ tiếng gà cục tác, từ ổ rơm hồng trứng từ người bà Câu 5: Em đồng ý với ý kiến hai câu thơ lòng biết ơn, khắc ghi hình ảnh người bà với cơng việc quen thuộc nhóm lửa Hình ảnh theo người cháu suốt đời Nhớ bà, nhớ bếp lửa người cháu nhớ cội nguồn tình yêu thương, mái ấm gia đình Hình ảnh không lên nỗi nhớ cháu mà nhắc nhở người cháu phải sống cho xứng đáng với công lao dạy dỗ, với hi sinh âm thầm mà người bà dành cho chau Đạo lí người Việt Nam truyền đời qua hệ “ Con người có tổ có tơng/ Như có cội sơng có nguồn”, hay “ Ngó lên nuột lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà nhiêu” VĂN BẢN: ÁNH TRĂNG(Nguyễn Duy) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Hồi nhỏ sống với đồng” Hãy chép xác câu thơ để hoàn thành hai khổ thơ? Nêu nội dung hai khổ thơ em vừa chép? Hai khổ thơ em vừa chép tác giả nào? Hãy giới thiệu đơi nét tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ? Hoàn cảnh sáng tác có ảnh hưởng đến chủ đề thơ? Trong khổ thơ đầu tác giả sử dụng biên pháp tu từ gì? Nêu tác dụng? Em hiểu nghĩa câu thơ “vầng trăng thành tri kỉ” nào? Chép lại câu thơ có từ tri kỉ chương trình ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả tác phẩm? Em hiểu hai dòng thơ đầu khổ thơ thứ hai? Việc tác giả sử dụng từ “ngỡ” cuối khổ thơ thứ hai có tác dụng gì? Em viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu theo cách diễn dịch, sử dụng lời dẫn trực tiếp câu ghép để làm rõ nội dung hai khổ thơ em vừa chép? Gợi ý: Hs chép xác hai khổ thơ Nội dung chính: Hai đoạn thơ ghi lại kỉ niệm đẹp, tình cảm gắn bó người vầng trăng khứ Tác giả Nguyễn Duy: - Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê Thanh Hóa - Ông thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước: + Trước đổi mới: ND tập trung viết đề tài chiến tranh quê hương với khuynh hướng phi sử thi, phản ánh vẻ đẹp đơn sơ, bình dị, mát, hi sinh sống lam lũ người nông dân + Sau đổi mới: Nguyễn Duy mạnh mẽ, táo bạo, dám phơi bày bất cập xã hội đương thời - Phong cách sáng tác: Có thống nhiều yếu tố đối lập: mộc mạc, dân dã mà tinh tế sâu sắc; ngang tàng, tếu táo mà thiết tha sâu lắng, nhân tình; tự nhiên ngẫu hứng mà trau truốt cơng phu * Hồn cảnh sáng tác: - Được sáng tác năm 1978, ba năm sau đất nước thống Lúc tác giả sống làm việc thành phố Hồ Chí Minh -Thời điểm đó, có người trải qua thử thách gian khổ, gắn bó với thiên nhiên, nhân dân, đồng đội, sau khỏi thời đạn bom, sống hịa bình, tiện nghi đại…đã quên nghĩa tình thời qua Trước tượng đó, nhà thơ viết thơ lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao xưa Đồng thời, thơ cịn có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ Biện pháp tu từ khổ thơ 1: - Điệp ngữ liệt kê: Từ “ với” lặp lại phép liệt kê( đồng, sông, bể, rừng) nhấn mạnh gắn bó gần gũi, chan hòa người thiên nhiên qua khong gian sống khác - Nhân hóa: “ Vầng trăng” nhân hóa thành “ tri kỉ”, thể gắn bó thấu hiểu người vầng trăng Nghĩa câu thơ “Vầng trăng thành tri kỉ”: vầng trăng bạn bè thân thiết với người “ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”( Đồng chí- Chính Hữu) - Hai dịng đầu khổ thơ thứ hai miêu tả kí ức đẹp người lính- năm tháng sống hồn nhiên, tâm hồn rộng mở + “Trần trụi…”: người thiên nhiên khơng cịn khoảng cách + So sánh “hồn nhiên cỏ”: người hoàn toàn vơ tư, khơng tính tốn - “ Ngỡ” có nghĩa tưởng mà vậy, diễn tả ngộ nhận Xuất câu thơ cuối khổ thơ thứ hai, báo hiệu chuyển biến câu chuyện tình cảm người với vầng trăng Gồm ý sau: Câu chủ đề: Hai đoạn thơ ghi lại kỉ niệm đẹp, tình cảm gắn bó người vầng trăng khứ Các câu khai triển: - Thời thơ ấu người gắn bó với vầng trăng, gắn liền với hình ảnh “đồng, sơng, bể” - Khi trưởng thành, trở thành người lính, người vầng trăng người bạn thân thiết - Tình bạn người vầng trăng trịn /hồn nhiên, vơ tư ;trăng người /có nhiều kỉ niệm đẹp khứ.( câu ghép) - Điệp ngữ liệt kê: Từ “ với” lặp lại phép liệt kê( đồng, sơng, bể, rừng) nhấn mạnh gắn bó gần gũi, chan hòa người thiên nhiên qua khong gian sống khác - Nhân hóa: “ Vầng trăng” nhân hóa thành “ tri kỉ”, thể gắn bó thấu hiểu người vầng trăng - Hai dòng đầu khổ thơ thứ hai miêu tả kí ức đẹp người lính- năm tháng sống hồn nhiên, tâm hồn rộng mở + “Trần trụi…”: người thiên nhiên khơng cịn khoảng cách + So sánh “hồn nhiên cỏ”: người hồn tồn vơ tư, khơng tính tốn - “ Ngỡ” có nghĩa tưởng mà vậy, diễn tả ngộ nhận Xuất câu thơ cuối khổ thơ thứ hai, báo hiệu chuyển biến câu chuyện tình cảm người với vầng trăng - Liên hệ: Đoạn thơ thể tình yêu thiên nhiên sâu sắc - Bài học: Mỗi phải biết sống yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, từ người phải làm cho thiên nhiên ngày đẹp Câu kết: Tóm lại, với việc sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, liệt kê, ẩn dụ, so sánh, hai khổ thơ làm kên kỉ niệm khứ đầy lãng mạn đẹp đẽ người vầng trăng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “Từ hồi thành phố” Hãy chép tiếp câu thơ để hoàn thiện hai khổ thơ? Nêu nội dung hai khổ thơ đó? Cả thơ có dấu chấm cuối Điều có tác dụng gì? Chỉ nêu tác dụng phép tu từ sử dụng khổ thơ 3? Ghi lại từ láy nêu tác dụng chúng hai khổ thơ em vừa chép? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu thơ “vội bật tung cửa sổ” Câu thơ cho thấy điều nhân vật trữ tình? Gợi ý: Chép xác hai khổ thơ 3,4 thơ Nội dùng chính: Hai đoạn thơ ghi lại cảm xúc suy nghĩ tác giả vầng trăng Cả thơ có dấu chấm cuối bài, làm cho cảm xúc thơ liền mạch, đồng thời khiến thơ câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian - Hoán dụ “ ánh điện, gương” tượng trưng cho sống đầy đủ tiện nghi nơi phố thị Phép hoán dụ làm rõ thay đổi hoàn cảnh sống người từ hồi thành phố: khép kín, tách biệt xa rời thiên nhiên Đó lí dẫn đến thay đổi thái độ, tình cảm người với vầng trăng - Hình ảnh nhân hóa, so sánh: “vầng trăng qua ngõ/ người dưng qua đường” diễn tả thay đổi tình cảm người: Vầng trăng cịn đấy, thủy chung tình, nghĩa người hững hờ, thờ khơng nhận -> Các phép tu từ khổ vẽ lên chân dung người lính năm nào, người bội bạc, quay lưng lại với khứ - Các từ “ thình lình, đột ngột” + Từ láy “ thình lình” diễn tả bất ngờ tình đèn điện tắt + Từ láy “đột ngột” diễn tả bất ngờ gặp gỡ người trăng tâm trạng thảng người gặp lại người bạn tình nghĩa năm mà lãng quên Cách sử dụng từ ngữ câu thơ “ vội bật tung sổ”: Tính từ “vội” động từ mạnh “ bật tung” liền nhau, diễn tả gấp gáp vội vàng, cho thấy ngột ngạt người ( quen với tiện nghi, sung sướng) đứng trước bóng tối Hành động gợi giây phút tâm hồn người khao khát dược khỏi khơng gian tù túng, chật hẹp - Câu thơ cho ta thấy vội vàng, khẩn trương nguwoif tìm nguồn sống PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chép thuộc lòng đoạn kết thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Giải thích nghĩa hai từ “mặt” câu thơ “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” Từ dùng theo nghĩa gốc? Từ dừng theo nghĩa chuyển? Chỉ phương thức chuyển nghĩa trường hợp này? Phân tích hay việc sử dụng từ “ mặt”? Từ “ rưng rưng” thuộc kiểu từ xét theo cấu tạo ? Nó biểu lộ tâm trạng nhân vật trữ tình? 3, Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng hai khổ thơ em vừa chép? Nêu cảm nhận em hình ảnh “ Vầng trăng trịn” “ Trăng trịn vành vạnh” Tìm từ láy hai khổ thơ em vừa chép nêu tác dụng? 6, Hình ảnh “Vầng trăng” thơ có ý nghĩa gì? Tại suốt thơ tác giả có tới lần gọi “vầng trăng” mà nhan đề khổ thơ cuối lại viết “ánh trăng” Em hiểu “giật mình” nhân vật trữ tình? Viết câu khái quát giật người thơ? Đọc thơ “Ánh trăng” em cảm nhận học sâu sắc nào? Viết đoạn văn từ ba đến năm câu ? Nêu chủ đề thơ Cảm nhận đoạn thơ cuối từ đến 10câu ( sử dụng thành phần tình thái phụ thái) 10 Trăng xuất số thơ chương trình NV9 mà em học Ghi lại từ phân tích so sánh trăng trên? Gợi ý: - Giải thích: từ “mặt” thứ phận thể người, tính từ trán xuống cằm( nghĩa gốc) Từ “ mặt” thứ hai mặt trăng( nghĩa chuyển) - Từ “mặt” thứ hai chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ - Phân tích hay từ “mặt”: + Từ “mặt” (thứ 2) mang ý nghĩa ẩn dụ sâu xa, gợi hồn, tinh thần vật : + “Mặt” gợi hình ảnh mặt trăng, thiên nhiên tươi mát, gương mặt người bạn tri kỉ, khứ nghĩa tình, lương tâm (tự vấn) + Hai từ “mặt” câu thơ tạo tư mặt đối mặt, đối diện đàm tâm người trăng, thức tỉnh người hướng tới lối sống cao đẹp: ân nghĩa thủy chung, bao dung, độ lượng - Xét theo cấu tạo từ “ rưng rưng” thuộc kiểu từ láy, diễn tả xúc động nghẹn ngào người gặp lại vẩng trăng “ Rưng rưng” khoảnh khắc thức tỉnh 3, - Nghệ thuật điệp ngữ “ là” phép liệt kê” đồng, sông, bể, rừng” cho thấy kỉ niệm khứ ùa đồng tâm trí người lính niềm xúc động người lính gặp lại vầng trăng- người bạn tình nghĩa năm - Nghệ thuật nhân hóa “ánh trăng im phăng phắc” gợi đến nhìn nghiêm khắc song đầy bao dung độ lượng Sự im lặng khiến chi nhân vật trữ tình “giật mình” thức tỉnh - Hình ảnh “ Vầng trăng trịn” “ Trăng trịn vành vạnh” nói lên tròn đầy vẹn nguyên, thủy chung, không thay đổi khứ - Từ láy “vành vạnh” miêu tả tròn đầy vầng trăng, cho thấy vẹn nguyên khứ - Từ láy “phăng phắc” miêu tả im lặng tuyệt đối, gợi nhìn nghiêm khắc mà bao dung độ lượng vầng trăng, đủ khiến người giật thức tỉnh 6, - Ý nghĩa “vầng trăng”: Vầng trăng thơ hình ảnh đa nghĩa +) Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, người bạn suốt thời tuổi thơ, thời chiến tranh rừng +) Vầng trăng tượng trưng cho khứ vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ, người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ Con người vơ tình, lãng qn vầng trăng q khứ ln tràn đầy, bất diệt - Trong thơ, bốn lần tác giả viết “vầng trăng” nhan đề khổ thơ cuối lại “ánh trăng” +) Đối với tác giả, “vầng trăng” người bạn tri ân tri kỉ, từ hồi thơ ấu chiến trường Vì xuyên suốt thơ hình ảnh “vầng trăng” +) Cịn hình ảnh “ánh trăng” ánh sáng vầng trăng, quầng sáng vầng trăng, tinh tế, nhẹ nhàng thiên nhiên Vầng trăng có lúc trịn, lúc khuyết ánh trăng ln có màu vàng khơng đổi, soi sáng, tỏa mát xuống cõi lòng người làm cho người thêm thản, nhẹ nhàng Ánh trăng ánh sáng tâm hồn người Hình ảnh ánh trăng mang ý nghĩa rộng hình ảnh vầng trăng +) Tác giả tinh tế việc dùng ánh trăng thay vầng trăng nhan đề khổ thơ cuối Đó sáng tạo độc đáo thơ góp phần làm cho thơ “ánh trăng” có giá trị nội dung nghệ thuật - Cái “ giật mình” người thức tỉnh, thể ăn năn, hối lỗi, tự đấu tranh để sống tốt đẹp hơn, trở với lương tâm sạch, tốt đẹp - Nhận cám dỗ vật chất khiến người đánh giá trị tinh thần đẹp đẽ - Nhận học không lãng quên khứ, thờ ơ, bội bạc với nghĩa tình sâu nặng, thiêng liêng phải biết nâng niu, trân trọng khứ, sống ân nghãi thủy chung => Với khoảnh khắc “giật mình”, nhà thơ gieo vào lịng người đọc niềm tin sức sống mạnh liệt lương tri người Câu khái quát “giật mình” người: Giật để người tự hồn thiện Từ thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy cho em học sâu sắc: - Thiên nhiên thiếu đời sống tinh thần người, phải yêu q hịa hợp với thiên nhiên Khơng thơ cho ta thấy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” , ân nghĩa thủy chung – truyền thống tốt đẹp dân tộc, phải biết ơn khứ, biết ơn người biết ơn xây dựng đất nước - Bên cạnh đó, thơ cho ta thêm học, sống phải dung độ lượng, biết nhận lỗi lầm sửa chữa lỗi lầm để sống tốt đẹp 9, Chủ đề thơ (nội dung ánh trăng): Bài thơ tiếng lòng, suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta thái độ, tình cảm năm tháng khứ, gian lao, nghĩa tình thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở củng cố người đọc thái độ sáng “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa khứ - Câu mở đoạn: Đoạn thơ trích “Ánh trăng” Nguyễn Duy nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Kĩ cứu nước- thể tình cảm, thái độ vầng trăng giật mình, hối hận người - Các câu khai triển: - Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh”: + Diễn tả vầng trăng tròn đầy, tỏa sáng thiên nhiên bao la + Bên cạnh đó, cịn tượng trưng cho vẻ đẹp q khứ nghĩa tình, trịn đầy, tron vẹn mặc cho người thay đổi, vô tình - Nghệ thuật nhân hóa “ánh trăng im phăng phắc” gợi đến nhìn nghiêm khắc song đầy bao dung độ lượng Sự im lặng khiến chi nhân vật trữ tình “giật mình” thức tỉnh - Từ “giật mình” sáng tạo Nguyễn Duy ý thơ: + Giật cảm giác tâm lí người biết suy nghĩ nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống + Giật để nhớ lại khứ, để ăn năn tự trách, tự thấy cần phải thay đổi cách sống + Giật để tự nhắc nhở thân phải trân trọng qua để làm bước đệm cho ngày hơm - Trăng thủy chung, vẹn ngun, tình cảm không phai mờ Sự bao dung, độ lượng nghiêm khắc vầng trăng làm cho người “giật mình” Cái “giật mình” hối hận trước tình cảm thay đổi người Có lẽ, giật chúng ta? - Câu kết đoạn: Bằng nghệ thuật nhân hóa với thể thơ năm chữ, Nguyễn Duy cho học sâu sắc lẽ sống: chung thủy, biết ơn khứ, ân nghĩa thủy chung lối sống đẹp đáng để suy ngẫm 10 Trong chương trình ngữ văn lớp em học, số thơ có hình ảnh vầng trăng là: +”Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận Câu thơ: “Cái em quẫy trăng vàng chóe” +”Đồng chí” – Chính Hữu – Câu thơ “Đầu súng trăng treo”  Phân tích so sánh trăng câu thơ - Trăng thơ “Ánh Trăng” Nguyễn Duy người bạn ân nghĩa, thủy chung, tình cảm ln vẹn ngun - Cịn ánh trăng “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận lại vẻ đẹp biển với nhiều màu sắc rực rỡ - Trăng thơ “Đồng chí” Chính Hữu lại hình ảnh lãng mạn Trăng cho thấy đêm khuya,trăng xuống thấp dần chạm vào đầu súng tạo cảm giác trăng treo đầu súng Trăng thể ước mơ hòa bình, sống ấm no hạnh phúc *Như Trăng thơ có khác khác vẻ đẹp sống: vẻ đẹp tình người, vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp ước mơ VĂN BẢN: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Bài thơ “ Khúc hát ru…” gồm khúc hát? Mỗi khúc hát có đặc điểm gì? Điều có ý nghĩa gì? Người mẹ Tà-ơi làm cơng việc gì? Hình ảnh người mẹ miêu tả sao? Lời ru người mẹ có ý nghĩa gì? Gợi ý: Bài thơ gồm khúc hát, khúc hát mở đầu hai câu : “ Em cu Tai ngủ lưng mẹ/ Em ngủ cho ngoan đừng dời lưng mẹ”, có ý nghĩa: - Tạo giai điệu nhịp nhàng, êm ái, thiết tha lịng người mẹ - Tái hình ảnh quen thuộc bà mẹ miền núi, gợi sống khó khăn gian khổ thời kháng chiến Người mẹ Tà –ôi vừa địu con, vừa giã gạo Người mẹ miêu tả qua hình ảnh “mồ hôi mẹ rơi”, “ vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối”, lưng làm nôi cho con, gợi vất vả, tảo tần Song người mẹ cất lên lời ru từ trái tim chan chứa tình yêu thương con-“tim hát thành lời”… Lời ru người mẹ: - “ Mẹ thương a-kay, mẹ thương đội”: bộc lộ tình yêu thương con, tình yêu cách mạng - “ Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần”: ước mong ngày mai no ấm, tươi sáng - “ Mai sau lớn vung chày lún sân”: mong khôn lớn, sức khỏe phi thường -> Qua đó, ta cảm nhận vẻ đẹp người mẹ Tà-ơi: chăm chỉ, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh, yêu , yêu nước PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn thơ: “ Em cu Tai ngủ lưng mẹ ……………………………… Mai sau lớn phát mười Ka-lưi…” Xét theo mục đích nói, câu thơ “Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ/ em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi” thuộc kiểu câu gì? Tìm cặp từ trái nghĩa có khổ thơ nêu tác dụng cặp từ đó? Phân tích giá trị cuả phép tu từ ẩn dụ đoạn thơ? Lời ru mẹ khúc hát thứ hai có ý nghĩa gì? Tìm rõ kiểu thành phần biệt lập câu thơ: “ Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi.” Gợi ý: Xét theo mục đích nói, hai câu thơ câu cầu khiến Cặp từ trái nghĩa “to”( lưng núi)>< “nhỏ”( lưng mẹ) làm bật nỗi vất vả, nhọc nhằn bà mẹ địu lên rẫy cuốc đất, tỉa hạt Núi rừng hùng vĩ mà dáng mẹ nhỏ bé, hao gầy, thật gian khó chồng chất! Nhưng hồn cảnh đó, vẻ đẹp cần cù, chịu khó mẹ tô đậm Phép tu từ ẩn dụ: “ Mặt trời mẹ, em nằm lưng” “|Mặt trời mẹ” em cu Tai Ngầm ví em mặt trời, người mẹ khẳng định em nguồn vui, nguồn hạnh phcs, nguồn sống sưởi ấm trái tim tâm hồn mẹ; đồng thời cho thấy tình yêu lớn mẹ dành cho em Lời ru mẹ khúc hát thứ hai: - Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói: bộc lộ tình thương con, tình thương bn làng, gợi nghèo khổ cực buôn làng - Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều: mong ước sống ấm no - Mai sau lớn phát mười Ka-lưi : mong trở thành người lao động mạnh mẽ biết phát rẫy, làm nương, mang lại sống ấm no cho bn làng -> Đó bà mẹ yêu lao động, yêu con, yêu làng sâu sắc Thành phần gọi đáp: “a-kay-ơi”, “a-kay-hỡi” PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” có câu thơ: “Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời.” a/ Em hiểu hai câu thơ nào? b/ Chép xác năm câu thơ trước hai câu thơ c/ Có kiến cho tác phẩm khơng có lời ru Theo em điều có khơng? d/ Viết đoạn văn 10 câu theo cách tổng - phân- hợp sử dụng câu hỏi tu từ, câu tình thái để phân tích đoạn thơ em vừa chép * Gợi ý: a Hai câu thơ vừa tả việc làm mẹ, vừa biểu tình cảm, xúc động mẹ với con, với đội cách mạng Người mẹ nhỏ nhắn vừa giã gạo, vừa địu lưng Trong lúc lao động cật lực, mẹ chăm đến giấc ngủ Câu thơ gợi lên hình ảnh người mẹ chịu thương, chịu khó lao động vô yêu b Chép năm câu thơ trước hai câu thơ trên: Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi c/ Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” khơng có lời ru: Bài thơ có ba khúc hát, khúc hát tạo nên hai lời ru ( Lời ru tác giả lời ru mẹ) - Lời ru “ em” ( Tác giả nhập vai) mở đầu câu: “ Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi.” - Lời ru “ con”( mẹ) mở đầu câu: “Ngủ ngoan a - kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi” d Viết đoạn văn: * Nội dung - Câu chủ đề: Hình ảnh người mẹ Tà-ơi chịu thương chịu khó lao động vơ yêu - Các câu triển khai + Mẹ vừa địu lưng vừa giã gạo góp phần nuôi đội ăn no đánh giặc + Từ láy “ Nghiêng”: Giàu chất tạo hình gợi nhiều xúc động, diễn tả dáng điệu nghiêng nghiêng vất vả mẹ bên cối gạo đồng thời giúp ta cảm nhận giấc ngủ em cu Tai Trong giấc ngủ say nồng lưng gầy mẹ, người em nghiêng nghiêng áp vào lưng mẹ nhấp nhô lên xuống theo nhịp chày + Hình ảnh “ giọt mồ nóng hổi”: khiến ta cảm nhận vất vả, chịu thương, chịu khó mẹ + Hình ảnh “ vai mẹ gầy” kết hợp với từ láy “ nhấp nhô“: không diễn tả thiếu thốn mà cho ta thấy tất cố gắng, nỗ lực, kiên trì, nhẫn nại công việc mẹ + Dù lao động mẹ chăm đến giấc ngủ đứa yêu - Câu kết: Hình ảnh người mẹ Tà - cần cù, nhân hậu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ * Hình thức: - Đoạn văn viết theo kiểu tổng- phân- hợp - Sử dụng câu hỏi tu từ tình thái ... nhận đoạn thơ đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng – 10 câu) sử dụng câu chứa thành phần phụ chú, gạch chân Gợi ý: Câu 1: Hs chép xác - HCST: 4 /10 / 19 58 – thời kì đầu miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa,... chữ? Gợi ý: Câu 1: - Ba câu thơ trích văn “ Bếp lửa”, tác giả Bằng Việt - Bài thơ sáng tác năm 19 63, tác giả sinh viên học ngành luật nước - Bài thơ đưa vào tập Hương – Bếp lửa ( 19 68), tập thơ... khoảng 13 đến 15 câu cảm nhận hình ảnh người bà thơ “Bếp lửa” sử dụng câu cảm thán thành phần phụ chú? (Gạch chân) Gợi ý: Câu 1: Bài thơ “Bếp lửa” tác giả Bằng Việt Bài thơ sáng tác 19 63, tác

Ngày đăng: 28/11/2022, 21:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Về hình thức: khơng quy định cụ thể, nên có thể tự lựa chọn cấu trúc đoạn cho phù hợp. - chuyen de tho hien dai ki 1 lop 9
h ình thức: khơng quy định cụ thể, nên có thể tự lựa chọn cấu trúc đoạn cho phù hợp (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w