HỒ SƠ SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ THƠ HIỆN ĐẠI TIẾT 19, 20 VIỆT BẮC – TỐ HỮU 1 Biên soạn câu hỏi và bài tập Hệ thống câu hỏi và bài tập theo 4 mức độ yêu cầu nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vậ[.]
HỒ SƠ SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ : THƠ HIỆN ĐẠI TIẾT 19, 20 : VIỆT BẮC – TỐ HỮU 1.Biên soạn câu hỏi tập Hệ thống câu hỏi tập theo mức độ yêu cầu : nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Thiết kế tiến trình dạy học Hoạt động : Trải nghiệm ( Khởi động) Cho HS đóng kịch thể chia tay đồng bào đồng chí Từ GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động : Hình thành kiến thức A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Khúc hồi tưởng ân tình Việt Bắc năm cách mạng kháng chiến gian khổ; anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến - Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngơn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc 2.Kĩ - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ skkn 3.Thái độ -Thấy hồn thơ dạt tình u q hương.Từ bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước - Trân trọng, tự hào khứ hào hùng dân tộc kháng chiến chống pháp 4.Năng lực - Năng lực cảm thụ nghệ thuật, hình ảnh, ngơn từ - Năng lực khác : NL sáng tạo, NL tự quản thân, NL hợp tác B.THIẾT KẾ BÀI HỌC I.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Giáo viên - SGK, SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ - Thiết kế học, soạn giáo án Học sinh : Chuẩn bị kiến thức kỹ có , soạn bài, sưu tầm tài liệu II Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Tìm hiểu chung tìm hiểu chung tác phẩm + GV: Gọi học sinh đọc phần Tiểu dẫn + GV: Dựa vào Tiểu dẫn, nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Hoàn cảnh sáng tác (SGK) Kết cầu thơ - Kết cấu thuật ngữ nội dung hình thức skkn HS dựa vào SGK để trả lời.GV chốt lại tác phẩm văn học (thơ, văn) Những biểu bên ngồi ý hình thức bên nội dung + GV: Diễn biến tâm trạng tổ - Bài thơ có kết cấu theo lối đối đáp ca dao trữ tình chức thơ? HS trả lời, GV nhận xét bổ sung: Lời đối đáp mình, ta, kẻ người Thực chất lối độc thoại, đắm hồi niệm ngào q khứ Nó nêu bật tình nghĩa thắm thiết người với cách mạng kháng chiến phân thân nhân vật trữ tình, cách để tâm trạng bộc lộ đầy đủ hô ứng, đồng vọng hai người tưởng tượng Hoạt động : GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn II Đọc - hiểu văn + GV: Gọi học sinh đọc đoạn thơ Chú Cuộc chia tay ý cách đọc với thơ lục bát, đọc - Nhà thơ tạo lời đối đáp kẻ người đi: với giọng tâm tình, tha thiết + Việt Bắc hỏi: “Mình có nhớ ta + HS: Đọc diễn cảm đoạn thơ (…) + GV: Hoàn cảnh sáng tác thơ Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn” cho ta biết tâm trạng nhân vật trữ tình? Câu thơ tập trung + Anh cán kháng chiến trả lời: nói rõ điều đó? “Tiếng ai… hôm nay” skkn - Sử dụng từ ngữ diễn tả tình u đơi lứa, vợ chồng + Mình (trở trở lại) + Ta - Bằng âm điệu ngào lời ru thể thơ lục bát Ba biện pháp nghệ thuật đưa người đọc vào giới tâm tình đầy ân nghĩa, trải dài không gian, thời gian tâm tưởng - Lời Việt Bắc lên tiếng trước Lời hỏi Việt Bắc khơi dậy bao kỉ niệm, khơi nguồn cho nỗi nhớ Không + GV: Trong chia tay người lên tiếng trước ? gian thời gian cụ thể “mười lăm năm” trở thành không gian thời gian tâm tưởng - Đó cách sử dụng ngôn ngữ diễn tả chia tay HS trả lời, GV nhận xét chốt lại + GV: Đọc thơ, ta có cảm tưởng lời ai? - Nhà thơ sử dụng sáng tạo đại từ “mình”: + Để diễn tả chia tay đầy lưu luyến, nhà thơ sử dụng câu thơ lục bát cân xứng, nhịp nhàng phù hợp với tâm trạng bâng khuâng người tiễn đưa: + GV: Diễn biến tâm trạng tổ chức thơ? Mình / có / nhớ + GV: Lời hỏi lời đáp mở gì? Cầm tay biết / nói hơm Sự ngắt nhịp nhịp điệu tâm hồn Nó tạo cộng hưởng, đồng vọng người ở, người Đó skkn nỗi nhớ da diết, mênh mang với thiên nhiên, người, với cách mạng kháng chiến 2.Nỗi nhớ da diết thiên nhiên người Việt Bắc - Cảnh vật núi rừng Việt Bắc lên với vẻ đẹp vừa thực vừa mơ mộng: “Nhớ nhớ người u … Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy” + Nỗi nhớ Việc Bắc so sánh “như nhớ người yêu” Nỗi nhớ thật da diết, mãnh liệt, cháy bỏng + Điệp từ “nhớ” đặt đầu câu liệt kê + GV: Cảnh vật núi rừng Việt Bắc nỗi nhớ cụ thể: nhớ ánh nắng ban chiều, ánh trăng khắc hoạ đoạn thơ nào? buổi tối, làng mờ sương sớm, bếp Cảnh vật lên nào? + HS: Tìm phát dẫn chứng Nêu cảm nhận lửa hồng đêm khuya, núi rừng, sông suối mang tên thân thuộc => Nỗi nhớ bao trùm khắp không gian thời gian - Đẹp nỗi nhớ hoà quyện thắm thiết cảnh với người: “Ta có nhớ ta … + GV: Nỗi nhớ núi rừng Việt Bắc so sánh với điều gì? Diễn tả nỗi skkn như nào? + GV: Đoạn thơ có sử dụng hình thức Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” + Thiên nhiên Việt Bắc hiệ lên với vẻ đẹp đa dạng, nghệ thuật bật? Biện pháp sinh động, thay đổi theo mùa: muốn diễn tả điều gì? +HS sở soạn nhà trả lời Mùa xuân: sáng, tinh khôi đầy sức sống với “mơ nở trắng rừng” Mùa hè: rực rỡ, sôi động với âm “rừng phách + GV: Chốt lại đổ vàng” Mùa thu: yên ả, bình, lãng mạn với hình ảnh “trăng rọi hồ bình” + GV: Đẹp nỗi nhớ có Mùa đơng: tươi tắn, khơng lạnh lẽo với hình ảnh hồ quyện điều gì? Được thể đoạn thơ nào? “hoa chuối đỏ tươi” + Gắn bó với thiên nhiên người bình dị: +HS trả lời Người làm nương rẫy (Ngày xuân mơ nở trắng rừng) + GV: Phân tích tranh tứ bình đoạn thơ Người khéo léo cơng việc đan nón (Nhớ người đan nón chuốt sợi giang) Người hái măng rừng tre nứa (Nhớ em gái hái măng mình) + GV: Hình ảnh người miêu tả nào? HS trả lời, GV chốt lại ý Bằng việc làm nhỏ bé, họ góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại kháng chiến - Trong nỗi nhớ nhà thơ, đồng bào Việt Bắc lên skkn với phẩm chất cao đẹp: GV: Qua việc miêu tả đó, tác giả muốn nói lên điều gì? + GV: Trong nỗi nhớ nhà thơ, đồng bào Việt Bắc lên với phẩm chất cao đẹp nào? Được thể câu thơ nào? HS đọc thơ phân tích + Hình ảnh “Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son” Tuy + GV: Diễn tả hình ảnh người mẹ, tác giả muốn thể tình cảm họ nghèo vật chất lại giàu nghĩa tình + Hình ảnh người mẹ: mình?Đọc số câu thơ nói hình “Nhớ người mẹ nắng cháy lưng ảnh người mẹ ? Địu lên rẫy bẻ bắp ngô” HS : “ Em cu tai ngủ lưng mẹ nỗi xót xa sống cực đồng bào miền Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” núi GV bổ sung đọc thêm số câu thơ khác + GV: Tác giả nhớ tháng ngày nào? Những tình cảm thể câu thơ trên? HS trả lời, GV chốt lại bổ sung : Ta nhận nỗi nhớ ba đối skkn tượng tách rời: nhớ thiên nhiên, người kháng chiến hào hùng niềm tin sâu sắc + Những tháng ngày: “Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” Họ đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi với người cán kháng chiến GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp nỗi nhớ người GV: => Âm hưởng trữ tình tạo khúc ca ngào, đằm thắm tình u thương đồng chí, đồng bào, tình u thiên Hướng dẫn học sinh tìm hiểu: nhiên, đất nước Khung cảnh hùng tráng Việt Bắc chiến đấu, vai trò Việt Bắc cách mạng kháng chiến + GV: Bức tranh Việt Bắc quân hùng vĩ miêu tả đoạn thơ 3.Khung cảnh hùng tráng Việt Bắc chiến đấu, vai trò Việt Bắc cách mạng kháng chiến a Khung cảnh hùng tráng Việt Bắc chiến đấu: nào? - Bức tranh Việt Bắc quân hùng vĩ : HS dựa vào SGK trả lời đường Việt Bắc ta … + GV: Nhận xét hình ảnh, từ skkn "Những ngữ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn thơ? Đèn pha bật sáng ngày mai lên + Những hình ảnh khơng gian rộng lớn, từ láy + GV: Những nghệ thuật diễn tả (rầm rập, điệp điệp, trùng trùng), biện pháp so sánh (như điều gì? +HS tìm biện pháp nghệ thuật phân tích tác dụng đất rung), cường điệu (bước chân nát đá), biện pháp đối lập (Nghìn đêm … >< … mai lên), động từ (rầm rập, đất rung, lửa bay) diễn tả khí hào hùng kháng chiến chống Pháp: khơng khí sơi động với nhiều lực lượng tham + GV: Đoạn thơ có âm hưởng gia, hoạt động tấp nập… nào? thể điều gì? + Âm hưởng hùng ca, mang tính sử thi đoạn thơ HS trả lời , GV chốt lại thể sức mạnh dân tộc đứng lên chiến + GV: Khí chiến thắng dân tộc đấu độc lập, tự Tổ quốc thể câu thơ nào? - Dân tộc vượt qua bao khó khăn, thử thách, hi sinh để đem kì tích: HS đọc thơ thể niềm vui chiến thắng dân tộc + “Tin vui thắng trận trăm miền … Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” + “Ai có nhớ khơng? … + GV: Tác giả liệt kê gì? HS : tác giả liệt kê địa danh Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị Hà…” Liệt kê chiến công gắn liền với địa danh skkn + GV: Tố Hữu sâu lí giải lịch sử cội nguồn làm nên chiến thắng Điều nói câu thơ nào? - Tố Hữu cịn sâu lí giải cội nguồn làm nên chiến thắng: ngun nhân gì? + Đó sức mạnh lòng căm thù: “Miếng cơm HS trả lời GV: Chốt lại: Khối đại đoàn kết toàn dân (“Đất trời … khu lòng”), chấm muối, mối thù nặng vai” + Đó sức mạnh tình nghĩa thuỷ chung: “Mình ta đắng cay bùi” hồ quyện gắn bó người với thiên nhiên (Rừng núi đá ta + Sức mạnh tình đồn kết: đánh Tây): tất tạo thành hình ảnh “Nhớ giặc đến giặc lùng đất nước đứng lên tiêu diệt kẻ thù … Đất trời ta chiến khu lòng” + GV: Vai trò Việt Bắc cách mạng kháng chiến thể câu thơ nào? b Vai trò Việt Bắc cách mạng kháng chiến: HS theo dõi SGK trả lời - “Mình về, có nhớ núi non, + GV: Tác giả nêu lên vai trò Việt Bắc? … Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa.” + Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững chắc, đầu não kháng chiến, nơi hội tụ HS dựa vào thơ nêu vai trò VB kháng chiến tình cảm, suy nghĩ, niềm tin hi vọng người Việt Nam yêu nước skkn + Việt Bắc chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh địa danh mãi vào lịch sử dân tộc + GV: Trong câu thơ cuối đoạn - “Ở đâu u ám qn thù, trích, tác giả cịn khẳng định gì? … HS sở soạn nhà trả lời GV nhận xét chốt lại GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật đoạn thơ + GV: Tính dân tộc đoạn thơ thể qua thể loại? (Cấu tứ thơ nào?) Quê hương Cách mạng dựng nên cộng hoà” + Khẳng định Việt Bắc nơi có “Cụ Hồ sáng soi”, có “Trung ương phủ luận bàn việc công” + Khẳng định niềm tin yêu nước với Việt Bắc vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc + GV: Nhà thơ cịn vận dụng hình thức a Về thể loại: ca dao câu thơ? HS sở soạn nhà trả lời - Cấu tứ thơ cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta” “mình”, người đi, người lại đối đáp GV nhận xét, bổ sung - Sử dụng kiểu tiểu đối ca dao: + Trám bùi để rụng,/ măng mai để già.” + “Nông thôn phát động,/ giao thông mở đường.” + GV: Ngôn ngữ đoạn thơ Tác dụng: + Nhấn mạnh ý lấy từ đâu? Nó có đặc điểm nào? + Tạo nhịp thơ uyển + Lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc skkn chuyển, cân xứng b Về ngôn ngữ: - Sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân rất, giản dị sinh động để tái lại thời cách mạng kháng chiến đầy gian khổ mà dạt nghĩa tình - Đó thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh cụ thể: “Nghìn + GV: Tìm câu thơ giàu hình đêm thăm thẳm sương dày” ảnh? “Nắng trưa rực rỡ vàng” HS đọc thơ + Ngôn ngữ giàu nhạc điệu: + GV: Những câu thơ theo em giàu nhạc điệu? “Chày đêm nện cối đều suối xa” “Đêm đêm rầm rập đất rung” + GV: Phép trùng điệp thể câu thơ nào? HS tìm dẫn chứng đoạn thơ “Mình về, có nhớ ta” - Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp dân gian: “Nhớ lớp học i tờ” “Nhớ ngày tháng quan” “Nhớ tiếng mõ rừng chiều” “Mình về, có nhớ chiến khu” + GV: Phép trùng điệp tạo giọng điệu cho đoạn thơ, thơ? tạo giọng điệu trữ tình thiết tha, ngào âm hưởng lời ru, đưa ta vào giới kỷ niệm tình nghĩa thuỷ chung Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết GV : khái quát lại nội dung nghệ III TỔNG KẾT skkn thuật đoạn thơ Ghi nhớ HS dựa vào phần Ghi nhớ để trả lời Các NL cần phát triển cho HS : NL cảm thụ thơ qua hình ảnh, ngơn từ; NL sáng tạo, NL tự quản thân, NL hợp tác Hoạt động : Thực hành Nêu tác dụng cặp xưng hơ ta qua đoạn trích vừa học Cảm nhận em nỗi nhớ qua đoạn trích Hoạt động : Ứng dụng Qua đoạn trích chứng minh lại nói Tố Hữu nhà thơ trữ tình – trị sâu sắc Hoạt động : Bổ sung - Đọc thêm tài liệu Tố Hữu thơ báo, mạng inter net - Sưu tập thêm thơ khác Tố Hữu để củng cố thêm kiến thức Biên họp tổ nhóm rút kinh nghiệm skkn ... GV nhận xét chốt lại + GV: Đọc thơ, ta có cảm tưởng lời ai? - Nhà thơ sử dụng sáng tạo đại từ “mình”: + Để diễn tả chia tay đầy lưu luyến, nhà thơ sử dụng câu thơ lục bát cân xứng, nhịp nhàng... đọc đoạn thơ Chú Cuộc chia tay ý cách đọc với thơ lục bát, đọc - Nhà thơ tạo lời đối đáp kẻ người đi: với giọng tâm tình, tha thiết + Việt Bắc hỏi: “Mình có nhớ ta + HS: Đọc diễn cảm đoạn thơ (…)... dẫn, nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Hoàn cảnh sáng tác (SGK) Kết cầu thơ - Kết cấu thuật ngữ nội dung hình thức skkn HS dựa vào SGK để trả lời.GV chốt lại tác phẩm văn học (thơ, văn) Những biểu bên