1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8

83 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

ÔN TẬP VĂN BẢN: NHỚ RỪNG -THẾ LỮ I, KIẾN THỨC CƠ BẢN 1, Tác giả: Thế Lữ ( 1907 – 1945) - Quê Bắc Ninh Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM VHNT - Hồn thơ dồi dào, lãng mạn + Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ, bút danh đặt theo cách chơi chữ, nói lái; cịn có hàm ý người lữ khách trần biết tìm đẹp: Văn a Hồn cảnh sáng tác: - In tập Mấy vần thơ( 1943) - Tiêu biểu, mở đầu cho thắng lợi Thơ - Bài thơ sáng tác năm 1934 lúc nước ta thuộc địa Pháp Nhân dân ta sống than phận nô lệ bị tự do, bị áp bóc lột đủ đường b Thể thơ: tự chữ vần liền; vần bằng, trắc hoán vị đặn c Bố cục: - Bố cục: phần + Phần 1: Đoạn 1, 4:Con hổ vườn bách thú + Phần 2: Đoạn 2, 3: Con hổ thời khứ +Phần 3: Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn d Giá trị nghệ thuật: - Hình ảnh mang tính chất biểu tượng, giàu chất tạo hình - Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu tính biểu cảm e Giá trị nội dung: Bài thơ mượn lời hổ nhớ rừng để thể u uất lớp người niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân Hình tượng hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự đồng thời tâm trạng chung người dân Việt Nam nước II LUYỆN TẬP ĐỀ ĐỌC HIỂU BÀI TẬP Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi Chịu ngang bầy bọn gấu dở Với cặp báo chuồng bên vô tư lự Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Của tác giả nào? Hãy giới thiệu tác giả văn đó? Câu 2: Hãy xác định từ loại từ “gậm”, “khối căm hờn” Nêu cách hiểu em từ “gậm”, “khối căm hờn” nêu tác dụng cách dùng từ này? Câu 3: Ta thay từ “gậm” từ “ngậm” từ “ khối” từ “nỗi” không? Câu 4: Tư “ nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ? Câu 5: Nêu tác dụng việc lựa chọn trật tự từ tác giả đoạn thơ? Câu 6: Nhà thơ tả tâm trạng hổ với dụng ý nghệ thuật gì? Câu 7: Trình bày cảm nhận em khổ thơ theo kiểu diễn dịch có sử dụng kiểu câu học rõ gạch chân kiểu câu đó? GỢI Ý: Câu 1: Đoạn thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ a) Tác giả ( 1907 – 1945) - Quê Bắc Ninh Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM VHNT - Là Hồn thơ dồi dào, lãng mạn b) Tác phẩm - In tập Mấy vần thơ( 1943) - Tiêu biểu, mở đầu cho thắng lợi Thơ Câu 2: - Gậm(Động từ) - Một khối căm hờn(cụm dt) - “gậm”: nghĩa dùng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần chút cách chậm chạm, kiên trì., “khối căm hờn”: cảm xúc căm hờn kết đọng thành khối đông cứng, đè nặng nhức nhối => Diễn tả hành động bứt phá hổ, bộc lộ tâm trạng uất hận, căm hờn cao độ Câu 3: + Ngậm giữ vật miệng lâu->sự chủ động chủ thể, khơng gây khó chịu + Nỗi: ý nghĩa trìu tượng, khơng thể tâm trạng uất hận hổ + Gậm: hành động gậm nhấm cách khó khăn vật + Khối: ý nghĩa cụ thể, vật lớn cứng -> Ta khơng thể thay hai từ khơng thể tâm trạng khơng chấp nhận thực tại, không an phận hổ Dường nỗi uất hận lịng tích tụ thành hình, thành khối Câu 4: Tư “ nằm dài trơng ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ: buông xuôi, bất lực, ngày đêm gậm nhấm khối căm hờn, mà theo thời gian rắn thêm, lớn thêm Câu 5: Tác giả đảo từ “ gậm” từ “giương” thành phần vị ngữ lên đứng đầu câu, diễn tả xác tâm trạng uất ức tủi hận chúa sơn lâm tài cao “ phận thấp” “sa lỡ bước” đành “nằm dài” nhìn ngạo mạn, ngẩn ngơ” dám “ giễu oai linh rừng thẳm” Câu 6: Nhà thơ tả tâm trạng hổ với dụng ý nghệ thuật: nói lên nỗi đau đớn tầng lớp trí thức chứng kiến cảnh đất nước nơ lệ mà thân khơng giúp cho Tổ quốc, cho đồng bào, biết thét lên câm lặng, nỗi căm hờn uất ức giận sôi Qua tác giả gửi gắm lịng u nước thầm kín Câu 7: * Mở đoạn: Đoạn thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ thành công việc thể tâm trạng hổ thời * Thân đoạn: - Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ Thế Lữ vẽ không gian nhỏ hẹp mà đầy tù túng, bối nơi hổ bị giam cầm Nỗi cô đơn, bực bội, phẫn uất hổ thể trọn vẹn Qua hình ảnh ta cảm nhận phần tình cảnh tự tâm trạng đầy phẫn uất chúa sơn lâm rừng già Thế Lữ sử dụng động từ "gậm" để thể bối lâu dài, dai dẳng, khơng thể ngi ngoai mà tồn tại, hiển khiến tâm trạng bị vây hãm bế tắc, cần giải thoát "Khối căm hờn" thù hằn, căm giận mà hổ ln"gậm" "Trong cũi sắt" lại tái chân thực không gian sống giam hãm, nhỏ hẹp khiến cho hổ bị tự - Vì vậy, hổ "nằm dài" chán chường đau khổ mà lặng lẽ "trông ngày tháng dần qua Càng tù túng bao nhiêu, uất hận khinh bỉ dành cho người ngồi nhiều nhiêu "Khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ" "Lũ người" ta hiểu người bắt giam, đẩy hổ vào chốn tù đầy tự - Nhà thơ thể rõ thái độ đây, coi thường, chế giễu hành động phi lí chúng: "khinh", "giễu" : "Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm" câu thơ thể tinh thần ngạo nghễ, kiêu hùng hổ chốn "oai linh rừng thẳm" - Trở với thực tại, hổ cảm nhận thấm thía cảnh ngộ mình, "sa lỡ vận" nên phải chịu sống "nhục nhằn tù hãm" Vì nhận thức thời thế, hồn cảnh nên hổ cảm thấy đau khổ, nhục nhã Đường đường chúa sơn lâm rừng đại ngàn, thống trị mn lồi, sống tù hãm khiến cho đau khổ Đau khổ , phải làm việc tầm thường, vơ vị "Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi", oai hùng sa cơ, hình ảnh tù hãm vốn đầy đau khổ uất hận lại trở thành "trò lạ mắt", "trò chơi" cho người người thưởng thức Sống tù túng song có tâm trạng giống hổ, lối sống cao, người bị đặt chung hàng với vật tầm thường "Chịu ngang bầy lũ gấu dở hơi"; thấy buồn thấy "cặp báo chuồng bên vơ tư lự", chúng khơng biết hồn cảnh nào, khơng biết tức giận, phẫn uất mà lúc "vô tư lự" Câu thơ thể đánh giá nhà thơ phận người xã hội,dù sống hoàn cảnh tự khơng biết lo, khơng có ý thức cần đứng lên mà phó mặc tất cho số phận * Kết đoạn: Tóm lại, với viêc sử dụng từ ngữ chọn, thể thơ tự do, đoạn thơ diễn tả sâu sắc tâm trạng uất ức, bất lực, bng xi tự chúa sơn lâm, phải qua tác giả bộc lộ lịng u nước thầm kín mình? BÀI TẬP Cho câu thơ: “ Ta bƣớc chân lên dõng dạc đƣờng hoàng” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép thuộc thơ nào? Của ai? Câu 3: Nêu nội dung khổ thơ em vừa chép? Câu 4: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả đoạn thơ phân tích tác dụng? Câu 5: Nêu cảm nhận em hình ảnh hổ đoạn thơ đoạn văn diễn dịch khoảng đến 10 câu có sử dụng câu nghi vấn gạch chân câu nghi vấn đó? Gợi ý: Câu 1: Hs chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ Câu 2: Đoạn thơ em vừa chép thuộc thơ: “Nhớ rừng” Thế Lữ Câu 3: Nêu nội dung khổ thơ : đoạn thơ tái hình ảnh dũng mãnh, oai vệ, uy quyền tuyệt đối hổ chốn rừng xanh Câu 4: - Tác giả sử dụng loạt động từ hoạt động kết hợp với tính từ “dõng dạc, bước, ” làm bậy xuất đầy oai vệ chúa tể rừng xanh - Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh, tự hào, khẳn định quyền uy hổ Câu 5: Đoạn văn tham khảo * Mở đoạn: (Câu chủ đề) Khổ thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác gải Thế Lữ thành cơng việc nói hình ảnh dũng mãnh, oai vệ quyền uy tuyệt đối hổ chốn rừng xanh * Thân đoạn: - Giữa cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hổ xuất với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt vị chúa tể - Tác giả sử dụng loạt động từ hoạt động kết hợp với tính từ “dõng dạc, bước, ” làm bậy xuất đầy oai vệ chúa tể rừng xanh - Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình diễn tả xác vẻ đẹp hổ Đó vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh, tự hào, khẳn định quyền uy hổ Phải với cương vị “chúa tể mn lồi” chốn rừng thiêng, quyền uy chúa Sơn Lâm tuyệt đối * Kết đoạn: Tóm lại, với việc sử dụng thành cơng tính từ, đại từ, động từ tác giả tái hình ảnh chúa sơn lâm dũng mãnh, oai vệ quyền uy tuyệt đối hổ chốn rừng xanh BÀI TẬP Cho câu thơ: “ Nào đâu đêm vàng bên bờ suối” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ để hồn thiện khổ thơ? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ em vừa chép? Câu 3: Trong đoạn thơ em vừa chép, kiểu câu phân theo mục đích nói sử dụng nhiều nhất? Chúng dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn hiệu nghệ thuật việc sử dụng kiểu câu việc biểu đạt nội dung đoạn thơ? Câu 4: “Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” thuộc kiểu câu gì? (xét theo mục đích nói) Câu 5: Viết đoạn văn từ đến 10 câu trình bày theo cách diễn dịch cảm nhận đoạn thơ trên?( có câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.) GỢI Ý: Câu 1: Hs chép xác câu thơ Câu 2: Nội dung: Đoạn thơ tranh tứ bình lộng lẫy nỗi nhớ tiếc khôn nguôi tâm trạng uất hận hổ sa cơ, thất Câu 3: Trong đoạn thơ em vừa chép, kiểu câu sử dụng nhiều câu nghi vấn Chúng dùng gián tiếp -> Khắc họa thành công nỗi nhớ tiếc khứ vàng son bất lực hổ Câu 4: - “Than ôi” câu cảm thán - “ Thời oanh liệt đâu?” câu nghi vấn Câu 5: * Mở đoạn( câu chủ đề): Đoạn thơ trích văn “ Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ thành công việc thể tranh tứ bình lộng lẫy nỗi nhớ tiếc khôn nguôi tâm trạng uất hận hổ sa cơ, thất * Thân đoạn: - Trước hết nỗi nhớ khôn nguôi “những đêm vàng bên bờ suối” Nghệ thuật ẩn dụ biến không gian đêm trăng trở nên lãng mạn với hình ảnh hổ ung dung say mồi, uống ánh trăng tan bên bờ suối - Nỗi nhớ ngẩn ngơ ngày mưa rừng với hình cảnh hổ ngắm giang sơn niềm tự hào Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh hai lần câu thơ khẳng định quyền tự do, quyền sở hữu tuyệt đối niềm kiêu hãnh hổ - Kỉ niệm thứ ba đầy mày sắc âm tất lùi sâu vào dĩ vãng Điệp từ “đâu” với câu hỏi tu từ cất lên lời than, nhớ tiếc, xót xa - Nỗi nhớ hổ quay cảnh chiều tà khoảnh khắc hồng chờ đợi Bức tranh bốn cảnh khắc buổi chiều dội với vị tuyệt đối hổ núi rừng - Giấc mơ huy hoàng hổ khép lại tiếng than u uất: “Than ôi! Thời oanh liệt cịn đâu” Phải tiếng thở dài người dân VN nước lúc giờ? * Kết đoạn: Tóm lại, tám câu thơ, với biện pháp nghệ thuật đặc sắc, Thế Lữ tái tranh vừa có thơ, có nhạc , có họa tái sâu sắc nhớ tiếc khôn nguôi tâm trạng uất hận hổ sa cơ, thất BÀI TẬP Hãy đọc lời nhận xét sau: “Nhà thơ phản ánh thành cơng nỗi bất bình sâu sắc niềm tự khao khát tự mãnh liệt chúa sơn lâm trước thực tù túng, ngột ngạt Bút pháp khoa trương tác giả đạt tới độ thần diệu cảnh giam cầm, hổ cần biết gửi hồn chốn nước non hùng vĩ, giang sơn giống hầm thiêng ngự thuở ngàn xưa Bất bình với khơng thể khỏi xiềng xích nơ lệ Vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày đành buông xuôi, tự an ủi giấc mộng ngàn to lớn quãng đời tù túng lại Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt lên giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật lên tiếng than ân oán: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” Câu 1: Lời nhận xét viết thơ nào? Tác giả ai? Câu 2: Em chép nguyên văn câu thơ mà em thích thơ ấy? Nêu lí em thích? Câu 3: Câu thơ “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” thuộc kiểu câu gì? Câu 4: Vì nói thơ thể lịng u nước thầm kín người dân nước thuở ấy? Theo em hệ trẻ ngày phải làm để thể lịng u nước mình? Gợi ý Câu 1: Lời nhận xét viết thơ “Nhớ rừng” tác giả Thế Lữ Câu 2: Học simh chép nguyên văn câu thơ mà em thích thơ Trong hang tối , mắt thần quắc Là khiến cho vật im Ta biết ta chúa tể muôn lồi Giữa chốn thảo hoa khơng tên khơng tuổi Em thích câu thơ thể dũng mãnh, oai vệ quyền uy tuyệt đối hổ Giữa cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, hổ xuất với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt vị chúa tể Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình diễn tả xác vẻ đẹp hổ Đại từ “ta” vang lên đầy kiêu hãnh tự hào, khẳng định quyền uy hổ Câu 3: Câu thơ “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” thuộc kiểu câu cảm thán, dùng để bộc lộ cảm xúc 10 - Tinh thần cách mạng kiên cường - Ung dung, lạc quan Đoạn văn tham khảo: Với thơ Ngắm trăng, Hồ Chí Minh thể tình u say đắm với ánh trăng đêm vắng dù Người hoàn cảnh lao tù tăm tối, cực khổ Bài thơ mở với không gian chật hẹp, tù túng nhà tù – nơi giam cầm chiến sĩ cách mạng yêu nước Bằng biện pháp liệt kê, Người khắc họa sống thiếu thốn nơi đây: không rượu, không hoa; với Bác, tận hưởng vẻ đẹp trăng đêm điều quý giá Câu thơ cho thấy tinh thần lạc quan, dù đối mặt với hiểm nguy tâm hồn Bác say sưa với đẹp, hướng thân thể lao với ánh trắng tự bầu trời cao rộng Vượt lên thiếu thốn vật chất, Bác thưởng ngoạn ánh trăng phong thái ung dung đón nhận lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng dân tộc Trăng Người tư đối diện: người ngắm trăng, trăng “nhịm” khe cửa, hai mà Trăng khơng cịn vật vơ tri mà hóa thân, có tâm hồn tình yêu người Bác hướng đến ánh trăng hướng đến ánh sáng tự do, lí tưởng cộng sản Bài thơ khơng thể tình u, lịng say đắm thiên nhiên mà cịn thể tinh thần “thép” hồn cảnh vô gian khổ Như vậy, song sắt xiềng xích nhà tù giam cầm thân thể khơng thể ngăn cấm tâm hồn lí tưởng cộng sản bừng cháy người B ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VH Đề bài: Bài thơ “Ngắm trăng” cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm Em làm sáng tỏ nhận định Dàn (hƣớng dẫn) 1, Mở bài: 69 -Giới thiệu tác giả -Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác thơ “Ngắm trăng” trích dẫn nhận định Ví dụ: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Người nhà cách mạng mà người nhà thơ, nhà văn lớn Bài thơ “ Ngắm trăng” Bác sáng tác thời gian Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Trung Quốc Bài thơ “Ngắm trăng” cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm 2, Thân bài: Chứng minh nhận định: -Bác Hồ viết nhiều thơ trăng số “Vọng nguyệt” (Ngắm trăng) mang phong vị đường thi nhiều người yêu thích + Vọng nguyệt đề tài phổ biến thơ xưa Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường mang rượu uống trước hoa để hưởng trăng Người ta ngắm trăng thảnh thơi, tâm hồn thư thái, Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt Trong ngục tù “Trong tù không rượu không hoa” Trước cảnh đêm trăng đẹp Bác khao khát ngắm trăng cách chọn vẹn lấy làm tiếc khơng có rượu hoa Sự thiếu thốn khơng phải vật chất mà tinh thần Điều cho thấy người tù không bận vật chất tầm thường, tâm hồn tự do, ung dung, thèm tận hưởng ánh trăng đẹp Người tù có tình yêu thiên nhiên đến say mê + Câu thơ thứ hai có xốn xang, bối rối, nghệ sĩ Hồ Chí Minh trước cảnh đêm trăng đẹp “Đối thử lương tiêu nại nhược hà” 70 Câu thơ giản dị mà hàm chứa biết ý tứ, mở tâm hồn nghệ sĩ đích thực Câu thơ dịch thơ làm giảm bớt phần bối rối đầy chất nghệ sĩ Từ phịng giam tăm tối, người thả tâm hồn vượt cửa sắt nhà tù để khỏi vầng trăng -Ở hai câu thơ cuối, từ người (nhân, thi gia) từ trăng (nguyệt) đặt hai đầu câu thơ, song sắt nhà tù kết hợp với cấu trúc đối hai câu chữ Hán (bảng phiên âm) làm bật tình cảm song phương mãnh liệt người trăng Ở câu thơ thứ tư, trăng nhân hóa người bạn tri âm, tri kỉ đến chốn ngục tù tối tăm thăm Bác Trăng người gắn bó, thân thiết, giao hịa với qua khung cửa hẹp, khoảnh khắc giao cảm với thiên nhiên người xuất hóa thân kì diệu: “ người tù biến thành thi gia” -Lời thơ biểu tư ngắm trăng thấy tư phong thái ung dung tự tại, lạc quan yêu đời Bác cảnh ngục tù tối tăm Có thể nói thơ “Ngắm trăng” vượt ngục tinh thần Bác -Bài thơ cho ta thấy sức mạnh tinh thần kì diệu người chiến sĩ – thi sĩ Phía nhà tù đen tối, thực tàn bạo, cịn ngồi vầng trăng thơ mộng, giới đẹp, giới tự do, lãng mạn, hai giới đối thực song sắt nhà tù Nhưng với ngắm trăng này, song sắt nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa trước tâm hồn tri kỉ tìm đến với 3, Kết bài: Khẳng định lại giá trị nghệ thuật nội dung thơ Tóm lại, với thể thơ thất ngơn tứ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, thơ Ngắm trăng thể tình yêu thiên nhiên đặc biệt, sâu sắc mạnh mẽ Bác hoàn cảnh tù đày 71 Đề 2: Bài thơ “Ngắm trăng” cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm Em viết văn giới thiệu tác giả, văn làm sáng tỏ nhận định Dàn – Bài viết kết hợp văn giới thiệu (thuyết minh) văn nghị luận (chứng minh) Có hai nội dung cần thuyết minh : tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm, văn nghị luận, cần làm sáng tỏ nội dung tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm 1, Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn thơ “Ngắm trăng” trích dẫn nhận định Ví dụ: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Người nhà cách mạng mà người nhà thơ, nhà văn lớn Bài thơ “ Ngắm trăng” thơ hay Bác Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Ngắm trăng” cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm 2, Thân bài: a, Giới thiệu chủ tịch Hồ Chí Minh văn “Ngắm trăng” - Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung - Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Cuộc đời nghiệp sáng tác + Là vị lãnh tụ kính yêu nước Việt Nam + Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Bác trở trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước 72 + Không có nghiệp cách mạng, Người cịn để lại số di sản văn học quý giá, xứng đáng nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn -Tháng 8/1942, HCM từ Pác Bó bí mật sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế Người bị bắt giam nhà tù Tưởng Giới Thạch Trong thời gian Người viết tập thơ Nhật kí tù có thơ Ngắm Trăng b, Chứng minh nhận định: -Bác Hồ viết nhiều thơ trăng số “Vọng nguyệt” (Ngắm trăng) mang phong vị đường thi nhiều người yêu thích + Vọng nguyệt đề tài phổ biến thơ xưa Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường mang rượu uống trước hoa để hưởng trăng Người ta ngắm trăng thảnh thơi, tâm hồn thư thái, Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt Trong ngục tù “Trong tù không rượu không hoa” Trước cảnh đêm trăng đẹp Bác khao khát ngắm trăng cách chọn vẹn lấy làm tiếc khơng có rượu hoa Sự thiếu thốn khơng phải vật chất mà tinh thần Điều cho thấy người tù khơng bận vật chất tầm thường, tâm hồn tự do, ung dung, thèm tận hưởng ánh trăng đẹp Người tù có tình u thiên nhiên đến say mê + Câu thơ thứ hai có xốn xang, bối rối, nghệ sĩ Hồ Chí Minh trước cảnh đêm trăng đẹp “Đối thử lương tiêu nại nhược hà” Câu thơ giản dị mà hàm chứa biết ý tứ, mở tâm hồn nghệ sĩ đích thực Câu thơ dịch thơ làm giảm bớt phần bối rối đầy chất nghệ sĩ 73 Từ phòng giam tăm tối, người thả tâm hồn vượt ngồi cửa sắt nhà tù để khỏi vầng trăng -Ở hai câu thơ cuối, từ người (nhân, thi gia) từ trăng (nguyệt) đặt hai đầu câu thơ, song sắt nhà tù kết hợp với cấu trúc đối hai câu chữ Hán (bảng phiên âm) làm bật tình cảm song phương mãnh liệt người trăng Ở câu thơ thứ tư, trăng nhân hóa người bạn tri âm, tri kỉ đến chốn ngục tù tối tăm thăm Bác Trăng người gắn bó, thân thiết, giao hịa với qua khung cửa hẹp, khoảnh khắc giao cảm với thiên nhiên người xuất hóa thân kì diệu: “ người tù biến thành thi gia” -Lời thơ biểu tư ngắm trăng thấy tư phong thái ung dung tự tại, lạc quan yêu đời Bác cảnh ngục tù tối tăm Có thể nói thơ “Ngắm trăng” vượt ngục tinh thần Bác -Bài thơ cho ta thấy sức mạnh tinh thần kì diệu người chiến sĩ – thi sĩ Phía nhà tù đen tối, thực tàn bạo, cịn ngồi vầng trăng thơ mộng, giới đẹp, giới tự do, lãng mạn, hai giới đối thực song sắt nhà tù Nhưng với ngắm trăng này, song sắt nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa trước tâm hồn tri kỉ tìm đến với 3, Kết bài: Khẳng định lại giá trị nghệ thuật nội dung thơ - Tóm lại, với thể thơ thất ngơn tứ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, thơ Ngắm trăng thể tình yêu thiên nhiên đặc biệt, sâu sắc mạnh mẽ Bác hoàn cảnh tù đày Đề: Viết đoạn văn vấn đề : Nhận xét ánh trăng thơ Bác Hồ? Gợi ý: -Trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy Trăng vào thơ Bác nhiều thơ thuộc giai đoạn khác nhau, từ thơ viết nhà tù chế độ 74 Tưởng Giới Thạch, trăng ln bạn, người bạn tri âm tri kỉ Bác : « Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ » Ở thơ viết nước, ánh trăng thân thiết, gắn bó với Bác Trăng thân mật với Người « trăng vào cửa sổ địi thơ Việc quân bận xin chờ hôm sau » (Tin thắng trận) Trăng ôm trùm cảnh vật khiến cảnh rừng trở nên lung linh, huyền ảo, ấm áp, hoà hợp, quấn qt : « Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa » (Cảnh khuya) Thuyền đi, trăng : « Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo » Trăng đầy ắp khoang thuyền theo Bác trở sau bàn bạc việc quân : Rằm xuân lồng lộng trăng soi trăng ngân đầy thuyền (Rằm tháng giêng) Trăng sống, bình, hạnh phúc, ước mơ, niềm an ủi, người bạn tâm tình Bác Ánh trăng làm cho đẹp cảnh vật trở nên êm đềm sâu sắc, làm cho cảm nghĩ người thêm thâm trầm, sáng Có thể nói thơ Bác, ánh trăng ln trìu mến trăng góp phần làm nên vẻ đẹp thơ Người ****************************************** 75 ƠN TẬP VĂN BẢN: ĐI ĐƢỜNG( HỒ CHÍ MINH) I.Kiến thức bản: Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung - Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Cuộc đời nghiệp sáng tác + Là vị lãnh tụ kính yêu nước Việt Nam + Sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trở trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước + Không có nghiệp cách mạng, Người cịn để lại số di sản văn học quý giá, xứng đáng nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn Văn a Hoàn cảnh sáng tác: Đi đường thơ số 20 tập thơ Nhật kí tù Bác, sáng tác nhằm ghi lại lần Bác di chuyển nhà lao Quảng Tây b Thể thơ: Thât ngôn tứ tuyệt đường luật 76 c Giá trị nội dung: Bài thơ khắc họa chân thực gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể thể chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đường núi mà hiểu đường đời: Vượt qua gian lao thử thách tới thắng lợi vẻ vang d Giá trị nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Kết cấu chặt chẽ - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt - Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa II LUYỆN TẬP ĐỌC- HIỂU Câu 1: Chép thuộc lòng bảng phiên âm dịch thơ “Tẩu lộ”? Câu 2:Tìm biên pháp tu từ tiêu biểu thơ nêu hiệu quả, nghệ thuật nó? Câu 3: Chỉ lớp nghĩa thơ này? Câu 4: Trong câu thơ: "Trùng san chi ngoại hựu trùng san", việc lặp lại hai lần chữ "trùng san" có tác dụng ? Câu 5: Theo em có phải thơ tả cảnh, kể chuyện khơng? Vì sao? Câu 6: Từ thơ, em rút học cho thân, trình bày ngắn gọn đoạn văn diễn dịch từ 5-7 câu Câu 7: Ý nghĩa tư tưởng thơ Đi đường gợi cho em nhớ đến thơ chương trình Ngữ văn lớp 8? So sánh giống hai thơ này? 77 Gợi ý: Câu 1: Chép thuộc: Câu 2: Biện pháp tu từ tiêu biểu là: điệp ngữ (tẩu lộ; trùng san)  - Giọng thơ trở nên đầy suy ngẫm, trải - Vẽ nên gian nan, trập trùng, nhấn mạnh khó khăn, nhọc nhằn mà tác giả phải trải qua, dường bất tân, đồng thời thể khí phách cứng cỏi người Câu 3: Bài thơ có hai lớp nghĩa: - Nghĩa đen: nỗi gian lao việc đường núi - Nghĩa bóng: ngụ ý đường cách mạng, đường đời  Con đường cách mạng lâu dài, gian khó kiên trì, bền trí để vượt qua gian nan, thử thách định đạt tới thắng lợi rực rỡ Câu 4: Câu thơ lặp lại hai lần chữ "trùng san" để nhấn mạnh nỗi gian lao triền miên tiếp nối việc đường núi đường cách mạng, đường đời Câu 5: Theo em có phải thơ tả cảnh, kể chuyện khơng? Vì sao? *Bài thơ "Đi đường”của Hồ Chí Minh khơng phải thơ tả cảnh hay tự mà chủ yếu thiên suy nghĩ, triết lí Tuy bề ngồi vần thơ giống lời kể chuyện, tâm Bác Hồ ngày tù đầy nói lên thật sâu sắc, thuyết phục chân lí: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Câu 6: Bài thơ để lại cho em học đầy ý nghĩa sâu sắc việc đường: + Con đường đến thành công không đường trải đầy hoa hồng + Con đường nhiều khó khăn, gian lao thử thách + Nhưng kiên trì, có ý chí tâm ta đến thắng lợi vẻ vang 78 + Bài thơ mang lại cho em học ý chí, tự rèn luyện thân đường mà muốn theo đuổi Đoạn văn: Bài thơ “ Đi đường” Hồ Chí Minh để lại cho em học đầy ý nghĩa sâu sắc việc “đi đường” Con đường đến thành công không đường trải đầy hoa hồng Con đường nhiều khó khăn, gian lao thử thách Nhưng kiên trì, có ý chí tâm ta đến thắng lợi vẻ vang Bài thơ mang lại cho em học ý chí, tự rèn luyện thân đường mà muốn theo đuổi Tóm lại, thơ để lại cho học quí để vững bước đường đời Câu 7: Bài thơ “Đi đường” gợi nhớ đến thơ “Đập đá Cô Lôn” Phan Châu Trinh Ý nghĩa, tư tưởng hai thơ gặp chỗ: Từ công việc cụ thể : đập đá, đường gợi đường đời, đường cách mạng nhiều gian khổ, khó khăn, thử thách người, có ý chí, tinh thần nghị lực định vượt qua III DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VH Đề 1: “Đi đường” Hồ Chí Minh thơ mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc Hãy làm sáng tỏ nhận định Dàn (hướng dẫn) 1, Mở bài: Giới thiệu thơ Trích nhận định Mở bài: Hồ Chí Minh khơng vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc mà Người nhà thơ, nhà văn lớn Bài thơ “ Đi đường” Bác sáng tác lần Bác bị chuyển từ nhà lao sang nhà lao khác Bài thơ in tập “ Nhật kí tù” 79 Bác Có ý kiến cho “Đi đường” Hồ Chí Minh thơ mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc” Chúng ta tìm hiểu thơ để làm sáng tỏ vấn đề 2, Thân bài: “Đi đường” không thuộc loại thơ tức cảnh tự mà chủ yếu thiên suy nghĩ triết lí Câu thơ đầu mở ý chủ đạo thơ: nỗi gian lao người đường núi, việc lặp lại hai chữ tẩu lộ làm bật ý thơ giọng thơ trở nên đầy suy ngẫm Đó suy ngẫm thấm thía rút ba chuyển lap triền miên tác giả Nỗi gian lao từ việc đường núi điều khơng nói biết khơng phải cảm nhận cách thấm thía Câu thơ đơn xơ mang nặng suy nghĩ, cảm xúc gợi ý nghĩa khái quát sâu sắc, vượt chuyện đường núi -Câu thơ thứ hai việc lặp lại hai lần chữ “trùng san” với chữ “hựu” làm bật hình ảnh thơ nhấn mạnh ý thơ: khó khăn, chồng chất khó khăn, gian lao tiếp liền gian lao, gian lao triền miên, bất tận giống dãy núi tiếp nối điệp trùng Ta thấy dường thấp thống nhân vật trữ tình cảm nhận thấm thía suy ngẫm nỗi gian lao triền miên việc đường núi đường cách mạng, đường đời -Nếu hai câu thơ nói gian lao việc đường sang câu thơ thứ ba mạch thơ chuyển khác: gian lao kết thúc, lùi phía sau, người đường đến đỉnh cao chót Đó lúc khó khăn kết thúc Như nỗi gian lao bất tận, hành trình vất vả khơng phải vơ nghĩa mà có trải qua gian lao đến thắng lợi vẻ vang Việc đường núi hiển nhiên đường cách mạng đường đời -Câu thứ tư: Từ tư bị đọa đầy tới kiệt sức tưởng tuyệt vọng, người đường cực khổ trở thành người du khách ung dung, say đắm ngắm phong cảnh đẹp *Bài thơ có hai lớp nghĩa: đường núi gian lao gợi hình ảnh người ung dung ngắm cảnh từ đỉnh núi cao hình ảnh người chiến sĩ đứng đỉnh cao chiến thắng sau gian khổ, hi sinh Ngắn gọn, hàm súc, thơ nói lên 80 thật sâu sắc thuyết phục chân lí Con đường cách mạng đường đời vơ vàn khó khăn, kiên trì, bền chí, để vượt qua gian nan, thử thách định đạt tới thắng lợi vẻ vang 3, Kết bài: Khẳng định lại vấn đề - Bốn câu thơ vô cô đọng, hàm súc, ý lời chặt chẽ, vừa tự nhiên chân thực vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa Bài thơ “ Đi đường” thơ hay, có tác dụng cổ vũ tinh thần người vượt qua khó khăn thử thách đường đời để vươn tới mục đích cao đẹp Đề 2: Từ thơ “Đi đường”, viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em đường học tập phía trước thân.( Đề sưu tầm ) Bài thơ Đi đường thơ tiêu biểu cho tinh thần, nghị lực Hồ Chí Minh, thật để lại lịng người đọc nhiều học đáng suy ngẫm Đặc biệt với người học sinh gợi lên nhiều suy nghĩ đường học tập thân Đi đường Hồ Chí Minh đưa học tưởng chừng đơn giản có đường biết đường khó, đường khó khăn mà người đường đâu có thảnh thơi, phải chịu xiềng xích vịng quanh chân với tay Nhưng người đường khơng nản chí, nản lịng vượt qua bao khó khăn để lên đến đỉnh cao chót vót Như vậy, gian khó người đường chồng chất liên tiếp bất tận, cần chịu khó hành trình khơng phải vơ ích, lúc niềm vui tới, người làm chủ thiên nhiên vũ trụ Con đường học tập tương tự hành trình người đường Học tập hành động tiếp thu tri thức nhân loại Chúng ta học thầy cô giáo, học sách vở, học người bạn mình… Tri thức vơ biên, giống đại dương cịn ta biết giống hạt muối nhỏ Vì 81 đường học tập đường dài nhiều gian nan thử thách Nó địi hỏi người học khơng nản chí, nản lòng, phải thật say mê nhiệt huyết Thật vậy, nhiều lúc ta đau đầu với phép tính sin, cot tốn học, thấy thật phức tạp khó hiểu Rất nhiều bạn cảm thấy nản lịng mà sợ hãi, bỏ qua mơn tốn Hay nhiều lúc thấy sách Ngữ văn thật nhàm chán, tồn chữ chữ, gây buồn ngủ Đó thử thách đường học mà phải vượt qua Hãy tự tạo cho suy nghĩ tích cực, động viên vượt qua khó khăn Chẳng hạn bạn cố gắng suy nghĩ, động não để tìm đáp án tốn khó, bạn nhờ giúp đỡ thầy cô, bạn bè… đến lúc bạn thấy mơn tốn thật thú vị có ích Hay với môn văn, thật làm bạn với nhân vật văn học, hiểu tính cách, hồn cảnh họ chắn bạn thấy mơn văn thật hay… Bắt đầu học tiếp thu thứ mới, cảm thấy khó khăn Nhưng ta dễ dàng đầu hàng ta chẳng học thứ hết, kiến thức với ta xa vời Nhưng vượt qua bỡ ngỡ bạn nhận lại kết vô quý giá tuyệt vời Có kiến thức bạn tự tin sống, việc bạn làm dễ dàng hết người có kiến thức người tôn trọng quý mến Hãy thử tưởng tượng mà xem, bác sĩ mà thấy loại thuốc phức tạp bác sĩ có cứu người khơng? Nếu anh kĩ sư xây dựng khơng chịu học thiết kế vẽ q khó anh có xây dựng nhà không? Bác nông dân dựa vào kinh nghiệm mà người xưa truyền lại không chịu cập nhật kiến thức khoa học kĩ thuật bác có đỡ vất vả làm giầu nhờ nông nghiệp không? Câu trả lời chắn không Việc học vơ quan trọng, nhiều khó khăn, thử thách vượt qua kết ta thu lại thật tuyệt vời 82 Trong sống nay, nhiều người coi thường việc học, cho việc học khó, khơng chịu tìm tịi suy nghĩ sai Những người không thay đổi suy nghĩ sớm bị tụt lùi xã hội ngày văn minh, đại ngày Là người học sinh – mầm non tương lai đất nước, hết phải hiểu vai trò tầm quan trọng việc học, phải phấn đấu vượt qua khó khăn trở ngại, tìm cho phương pháp học tập phù hợp tuyệt đối không bỏ trước khó khăn Có đưa Việt Nam “sánh đơi với cường quốc năm châu giới” lời Bác Hồ dạy bảo 83 ... tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép thuộc thơ nào? Của ai? Câu 3: Nêu nội dung khổ thơ em vừa chép? Câu 4: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả đoạn thơ phân... toàn thơ + Cách nói nửa chừng, gây hấp dẫn thu hút ý người đọc II LUYỆN TẬP ĐỀ ĐỌC HIỂU BÀI TẬP Cho câu thơ sau: “Khi tu hú gọi bầy” Câu 1: Chép tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ? Câu 2: Đoạn thơ. .. thơ cuối “Khi tu hú” trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nêu nội dung đoạn thơ em vừa chép? Câu 2: Nhận xét nhịp thơ giọng điệu thơ khổ thơ này? 50 + Nhịp thơ bị thay đổi đột ngột (nhịp 6/2 câu thứ 8;

Ngày đăng: 16/10/2022, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình ảnh mang tính chất biểu tượng, giàu chất tạo hình - Ngơn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu tính biểu cảm - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
nh ảnh mang tính chất biểu tượng, giàu chất tạo hình - Ngơn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu tính biểu cảm (Trang 2)
thể hiện trọn vẹn. Qua hình ảnh đó ta có thể cảm nhận được phần nào tình cảnh mất tự do cũng như tâm  trạng đầy phẫn uất của chúa sơn lâm rừng già - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
th ể hiện trọn vẹn. Qua hình ảnh đó ta có thể cảm nhận được phần nào tình cảnh mất tự do cũng như tâm trạng đầy phẫn uất của chúa sơn lâm rừng già (Trang 5)
Câu 5: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh con hổ trong đoạn thơ bằng một đoạn - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
u 5: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh con hổ trong đoạn thơ bằng một đoạn (Trang 6)
Thế Lữ đã rất thành cơng trong việc nói về hình ảnh dũng mãnh, oai vệ và quyền uy tuyệt đối của con hổ chốn rừng xanh - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
h ế Lữ đã rất thành cơng trong việc nói về hình ảnh dũng mãnh, oai vệ và quyền uy tuyệt đối của con hổ chốn rừng xanh (Trang 7)
- Nỗi nhớ ngẩn ngơ về những ngày mưa rừng với hình cảnh con hổ ngắm giang sơn trong niềm tự hào - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
i nhớ ngẩn ngơ về những ngày mưa rừng với hình cảnh con hổ ngắm giang sơn trong niềm tự hào (Trang 9)
- Phải chăng tâm trạng của con hổ chính là một hình tượng tiêu biểu cho hồn thơ của Thế Lữ, những trí thức tiểu tư sản cùng thời đều phải chịu chung một thực tại ấy là  nỗi đớn đau mất nước, mất chủ quyền tộc, bế tắc trong cái vòng luẩn quẩn trước khi  đư - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
h ải chăng tâm trạng của con hổ chính là một hình tượng tiêu biểu cho hồn thơ của Thế Lữ, những trí thức tiểu tư sản cùng thời đều phải chịu chung một thực tại ấy là nỗi đớn đau mất nước, mất chủ quyền tộc, bế tắc trong cái vòng luẩn quẩn trước khi đư (Trang 14)
Tóm lại, vơi hình tượng con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, tác giả đã có một biểu tượng rất thích hợp và đẹp đẽ thể hiện chủ đề bài thơ - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
m lại, vơi hình tượng con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, tác giả đã có một biểu tượng rất thích hợp và đẹp đẽ thể hiện chủ đề bài thơ (Trang 18)
* Trong việc chọn đề tài và xây dựng hình tượng trung tâm - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
rong việc chọn đề tài và xây dựng hình tượng trung tâm (Trang 23)
- Hình ảnh lạ, ám ảnh: chiều lênh láng máu, chết mảnh mặt trời - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
nh ảnh lạ, ám ảnh: chiều lênh láng máu, chết mảnh mặt trời (Trang 25)
+ 3 khổ đầu: Hình ảnh quê hươngtrong tâm hồn tác giả + Khổ cuối: Nỗi nhớ quê hương của tác giả  - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
3 khổ đầu: Hình ảnh quê hươngtrong tâm hồn tác giả + Khổ cuối: Nỗi nhớ quê hương của tác giả (Trang 27)
Câu 3: Trong đoạn thơ có những hình ảnh nào làm em chú ý hơn cả? Vì sao? Câu 4: Các từ “hăng”, “phăng”, “vượt” thuộc từ loại gì? Nêu tác dụng của chúng  - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
u 3: Trong đoạn thơ có những hình ảnh nào làm em chú ý hơn cả? Vì sao? Câu 4: Các từ “hăng”, “phăng”, “vượt” thuộc từ loại gì? Nêu tác dụng của chúng (Trang 30)
Câu 3: Có hai hình ảnh đáng chú ý: Hình ảnh con thuyền và hình ảnh cánh buồm - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
u 3: Có hai hình ảnh đáng chú ý: Hình ảnh con thuyền và hình ảnh cánh buồm (Trang 31)
- Hình ảnh người lao động xuất hiện với vẻ đẹp khỏe mạnh, vạm vỡ, hăng hái trèo thuyền ra khơi - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
nh ảnh người lao động xuất hiện với vẻ đẹp khỏe mạnh, vạm vỡ, hăng hái trèo thuyền ra khơi (Trang 32)
-> Hình ảnh con thuyền đồng nhất với cuộc sống của người dân làng chài. Hai câu thơ cho ta cảm nhận được một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tình u sự gắn bó máu  thịt với quê hương mình của nhà thơ Tế Hanh - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
gt ; Hình ảnh con thuyền đồng nhất với cuộc sống của người dân làng chài. Hai câu thơ cho ta cảm nhận được một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tình u sự gắn bó máu thịt với quê hương mình của nhà thơ Tế Hanh (Trang 33)
-Câu thơ đầu tả hình ảnh dân chài làn da ngăm đen vì nắng gió là tả thực, làm nổi bật - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
u thơ đầu tả hình ảnh dân chài làn da ngăm đen vì nắng gió là tả thực, làm nổi bật (Trang 34)
Câu 5: Trong bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh ,hình ảnh con thuyền được xuất hiện rất nhiều lần.Chép lại những hình ảnh đó.Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu  tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu thơ vừa chép - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
u 5: Trong bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh ,hình ảnh con thuyền được xuất hiện rất nhiều lần.Chép lại những hình ảnh đó.Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu thơ vừa chép (Trang 35)
- Nỗi nhớ quê hương qua những hình ảnh quen thuộc: Tác giả nhớ về “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi”, đó là những hình ảnh quen thuộc, gắn liền với người  dân miền biển - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
i nhớ quê hương qua những hình ảnh quen thuộc: Tác giả nhớ về “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi”, đó là những hình ảnh quen thuộc, gắn liền với người dân miền biển (Trang 37)
- Nghệ thuật: giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết ngôn ngữ thơ bình dị, gợi cảm, hình ảnh chọn lọc có những biện pháp tu từ đặc sắc - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
gh ệ thuật: giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết ngôn ngữ thơ bình dị, gợi cảm, hình ảnh chọn lọc có những biện pháp tu từ đặc sắc (Trang 40)
cảm, hình ảnh chọn lọc có những biện pháp tu từ đặc sắc. Cả bài thơ là khúc ca quê hương tươi sáng ngọt ngào, là sản phẩm của một hồn thơ trẻ trung, tha thiết, đầy thơ  mộng - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
c ảm, hình ảnh chọn lọc có những biện pháp tu từ đặc sắc. Cả bài thơ là khúc ca quê hương tươi sáng ngọt ngào, là sản phẩm của một hồn thơ trẻ trung, tha thiết, đầy thơ mộng (Trang 42)
- Nghệ thuật: giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết ngơn ngữ thơ bình dị, gợi cảm, hình ảnh chọn lọc có những biện pháp tu từ đặc sắc - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
gh ệ thuật: giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết ngơn ngữ thơ bình dị, gợi cảm, hình ảnh chọn lọc có những biện pháp tu từ đặc sắc (Trang 43)
Kết bài: Với thể thơ lục bát nhẹ nhàng và những hình ảnh thơ quen thuộc nhưng gợi cảm, bài thơ đã vẽ lên một bức tranh mùa hè sống động với tình yêu cuộc sống  thiết tha - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
t bài: Với thể thơ lục bát nhẹ nhàng và những hình ảnh thơ quen thuộc nhưng gợi cảm, bài thơ đã vẽ lên một bức tranh mùa hè sống động với tình yêu cuộc sống thiết tha (Trang 55)
hình dung khơng gian cuộc sống bên ngồi rất tự do, tươi đẹp, vì thế tác giả càng cảm thấy khơng gian trong tù ngột ngạt, nóng bức, uất ức  - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
hình dung khơng gian cuộc sống bên ngồi rất tự do, tươi đẹp, vì thế tác giả càng cảm thấy khơng gian trong tù ngột ngạt, nóng bức, uất ức (Trang 58)
nhất một bài thơ khác của Bác có hình ảnh ánh trăng? - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
nh ất một bài thơ khác của Bác có hình ảnh ánh trăng? (Trang 67)
Câu 1: Chép thuộc lòng bảng phiên âm và dịch thơ bài “Tẩu lộ”? - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
u 1: Chép thuộc lòng bảng phiên âm và dịch thơ bài “Tẩu lộ”? (Trang 77)
-Câu thơ thứ hai việc lặp lại hai lần chữ “trùng san” với chữ “hựu” làm nổi bật hình ảnh thơ và nhấn mạnh ý thơ: khó khăn, chồng chất khó khăn, gian lao tiếp liền gian  lao, gian lao triền miên, bất tận giống như những dãy núi cứ tiếp nối điệp trùng - CHUYÊN đề THƠ HIỆN đại VAN 8
u thơ thứ hai việc lặp lại hai lần chữ “trùng san” với chữ “hựu” làm nổi bật hình ảnh thơ và nhấn mạnh ý thơ: khó khăn, chồng chất khó khăn, gian lao tiếp liền gian lao, gian lao triền miên, bất tận giống như những dãy núi cứ tiếp nối điệp trùng (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w