Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Quản lý, chỉ đạo sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn ở trường Mầm non Hoa Sen

31 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Quản lý, chỉ đạo sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn ở trường  Mầm non Hoa Sen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài đề xuất được các giải pháp cụ thể và thiết thực nhằm nâng cao chất lượng công tác sinh hoạt chuyên đề ở tổ chuyên môn trong nhà trường, phát huy được vai trò của các tổ trưởng các tổ chuyên môn, giúp cho giáo viên nâng cao được trình độ tác nghiệp của bản thân, hình thành các mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp, xây dựng môi trường học tập và tự học suốt đời.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN ­­­­­­  ­­­­­­­ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Quản lý, chỉ đạo sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn ở trường  Mầm non Hoa Sen”            G          D                                                                     Người viết:  Hồ Thị An                         Đơn vị: Trường mầm non Hoa Sen                                       Năm học: 2021 – 2022 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Tổ  chun mơn là tổ  chức quan trọng và nịng cốt trong các nhà trường nói  chung, trường mầm non nói riêng, bởi lẽ hoạt động chủ yếu của nhà trường là hoạt  động chun mơn vì tổ  chun mơn là đơn vị  sản xuất chính và nơi thực hiện mọi   chủ trương đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, địa phương, nhà trường về  giáo dục. Hoạt động của tổ chun mơn trong nhà trường có vai trị quyết định trực   tiếp đến chất lượng dạy và học của các nhà trường hiện nay   Sinh hoạt chun mơn là một trong các hình thức bồi dưỡng giáo viên nhằm  nâng cao năng lực chun mơn của giáo viên, từ đó nâng cao chất lượng học tập cho  trẻ  và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung. Chỉ  có   tổ  chun mơn, giáo viên   mới có điều kiện trực tiếp và thuận lợi nhất để  rèn luyện và từng bước nâng cao   trình độ  tay nghề  của mình. Bởi vì, sinh hoạt tổ  chun mơn có tính tổ  chức, chủ  động và mang tính tập thể cao.   ­ Sinh hoạt chun mơn để  tập trung phân tích các vấn đề  liên quan đến trẻ  như: trẻ  học và chơi như  thế  nào?trẻ  đang gặp khó khăn gì trong q trình hoạt  động? Nội dung và phương pháp dạy học có phù hợp với trẻ  và gây hứng thú cho   trẻ khơng? Kết quả hoạt động của trẻ có được cải thiện khơng? Có cần điều chỉnh   gì và điều chỉnh như thế nào? ­ Sinh hoạt chun mơn được thực hiện  hàng tuần  ở tất cả các trường, mỗi  giáo viên tham dự sinh hoạt chun mơn ít nhất hai lần trong một tháng và họ đều  có sổ  dự  giờ, sổ  ghi chép học tập nghiệp vụ  cùng với các loại hồ  sơ, sổ  sách   chun mơn khác Trong nhiều năm qua, cơng tác sinh hoạt chun đề ở tổ chun mơn trong các  trường mầm non đã được tổ chức thực hiện, duy trì thường xun và bước đầu đạt  được các mục tiêu đã đề  ra. Sinh hoạt chun đề    tổ  chun mơn giúp cho giáo   viên  nâng cao được trình độ  tác nghiệp của bản thân, hình thành các mối quan hệ  đồng nghiệp tốt đẹp, xây dựng mơi trường học tập và tự  học suốt đời. Từ  đó góp  phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Tuy nhiên một thời gian dài, ở các trường mầm non trong đó có trường Mầm   non Hoa Sen chúng tơi, việc xác định các nội dung sinh hoạt chun đề chưa thật sát   với những vấn đề  giáo viên cịn khó khăn, trong thực tế  giảng dạy hiện nay, các  hoạt động sinh hoạt tổ  chun mơn phần nhiều tập trung vào việc triển khai học  tập các văn bản chỉ đạo về chun mơn của cấp trên, phổ biến các kế hoạch, kiểm   điểm thi đua, các chuyên đề tổ chuyên môn thường trùng lặp với các chuyên đề lớn   do ngành và nhà trường tổ  chức…Nội dung sinh hoạt chuyên đề  chiếm tỉ  lệ  thấp   trong nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn.  Để  cơng tác sinh hoạt chun đề    tổ  chun mơn trong nhà trường đi đúng  hướng, đạt được mục tiêu thì cần thiết phải quản lí, chỉ đạo nội dung này một cách  khoa học, chặt chẽ  và có những biện pháp quản lí khả  thi nhất phù hợp với điều  kiện thực tế  về  đội ngũ giáo viên, tình hình thực tế  trên trẻ  trong mơi trường sư  phạm của nhà trường, với vai trị là một Phó Hiệu trưởng, tơi xin  chọn đề  tài  “Quản lý, chỉ đạo sinh hoạt chun đề tổ chun mơn  ở trường Mầm non Hoa   Sen” 2. Mục tiêu đề tài Mục tiêu của việc đẩy mạnh cơng tác sinh hoạt chun đề chun mơn trong  tổ  chun mơn là hướng tới việc hình thành một đội ngũ giáo viên có khả  năng tự  học, tự  bồi dưỡng, sáng tạo, biết chia sẻ  và hợp tác là tấm gương trong việc rèn  đức, luyện tài 3. Đóng góp mới của đề tài Khi đi sâu tìm hiểu tơi chưa thấy có đề tài nào nghiên cứu cụ thể, ứng dụng nào  tồn diện, đầy đủ và khoa học về vấn đề  cơng tác sinh hoạt chun đề   tổ  chun  mơn trong trường mầm non, vì vậy , trong  thời gian qua tơi đã tập trung nghiên cứu,  triển khai các nội dung, hình thức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chun   môn, xây dựng các chuyên đề trong các tổ chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu và nâng  cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.   Đề  tài đề  xuất được các giải pháp  cụ  thể  và thiết thực  nhằm  nâng cao chất  lượng  cơng tác sinh hoạt chun đề    tổ  chun mơn trong nhà trường, phát huy   được vai trị của các tổ  trưởng các tổ  chun mơn,   giúp cho giáo viên nâng cao   được trình độ tác nghiệp của bản thân, hình thành các mối quan hệ đồng nghiệp tốt   đẹp, xây dựng mơi trường học tập và tự  học suốt đời. Từ  đó góp phần khơng nhỏ  vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường PHẦN II. NỘI DUNG  I. Cơ sở khoa học 1. Cơ sở lý luận           Sinh hoạt theo chun đề là một trong những nội dung sinh hoạt cơ bản, gắn  bó chặt chẽ với vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chun mơn, góp phần nâng cao   chất lượng chăm sóc giáo dục và trình độ tay nghề của giáo viên.  “Chun đề” về  trọng tâm là thể nghiệm nhằm kiểm tra một ý kiến mới, hoặc gợi ra những ý kiến  mới (từ điển Việt Nam). Như vậy một hoạt động chun đề  có u cầu cơ bản đó  là: Trình bày được ý tưởng mới, hoặc kiểm tra ý tưởng mới. Cuộc thảo luận ở hoạt  động sinh hoạt chun đề    tổ  chun mơn cần phải xem xét từng chi tiết của ý  tưởng mới nhằm thẩm định tính đúng đắn của ý tưởng hoặc phủ  định ý tưởng đó.  Sau thảo luận, dựa trên trí tuệ  tập thể  để  rút ra kết luận chung (tạo vốn tri thức  trong q trình giáo dục trẻ). Với hoạt động sinh hoạt chun đề ở  tổ chun mơn,  giáo viên được đóng góp xây dựng những kinh nghiệm qua việc tổ  chức các hoạt   động giáo dục của mình. Từ nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng của giáo viên đúc kết  lại để  tháo gỡ  vướng mắc trong q trình giảng dạy. Chun đề  cũng chính là bài  học kinh nghiệm q báu được nhân rộng ra cho tồn thể  đội ngũ giáo viên trong   nhà trường. Với những u cầu trên là cơ sở lí luận để việc nghiên cứu và tổ  chức  các chun đề ở tổ chun mơn trong nhà trường đạt hiệu quả 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thuận lợi Trong những năm qua, nhà trường đã có nhiều cố  gắng trong việc đổi mới   sinh hoạt chun đề  chun mơn, góp phần nâng cao trình độ  tác nghiệp của giáo   viên từ đó nâng cao chất lượng dạy học như:  ­ Được sự  quan tâm chỉ  đạo sát sao của phịng GDMN Sở  GD&ĐT về  các   vấn đề  chuyên môn của nhà trường đặc biệt là công tác tổ  chức sinh hoạt chuyên  đề chuyên môn cho giáo viên ­   Hàng  năm,  BGH   nhà  trường   có  các   văn  bản  hướng  dẫn  thực  hiện  nhiệm vụ năm học, hướng dẫn nhiệm vụ chun mơn, giao cho đồng chí Phó hiệu   trưởng căn cứ  vào kế  hoạch năm học của nhà trường để  xây dựng kế  hoạch chỉ  đạo cơng tác chun mơn, trong đó lưu ý đến việc xây dựng kế hoạch tổ chức sinh   hoạt chun đề của tổ chun mơn ­ Hệ  thống tổ  chun mơn có đầy đủ  số  lượng theo quy định, tổ  trưởng, tổ  phó các tổ đều là những giáo viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức   tốt, có uy tín với đồng nghiệp.  2.2. Khó khăn ­ Cơng tác quản lý, chỉ  đạo, tạo điều kiện về  thời gian, cơ  sở  vật chất cho   việc tổ chức triển khai các chun đề ở tổ chun mơn cịn chưa được quan tâm ­ Việc xác định các nội dung chun đề chưa thật sát với những vấn đề giáo  viên cịn khó khăn, trong thực tế q trình chăm sóc, giáo dục trẻ ­ Hình thức sinh hoạt chun đề cịn đơn điệu, chất lượng các buổi sinh hoạt  chun đề chưa cao, các chun đề sinh hoạt tổ cịn nặng về nghiên cứu những vấn   đề mang tính lý thuyết, hàn lâm khó tổ chức triển khai áp dụng vào thực tế ­ Các chun đề  sau khi đã được triển khai, thực hiện thường khơng được  kiểm tra, giám sát, những vấn đề  tồn tại và những vấn đề  mới có thể  phát sinh  khơng được kịp thời điều chỉnh 2.3. Khảo sát thực trạng Bảng khảo số lượng các chun đề đã được trển khai trước khi thực hiện đề  tài Nội dung Năm học 2018­ 2019 Năm học Năm học 2019­2020 2020­2021 Số lượng chuyên  đề tổ đã triển khai 1 Số lượng chun  đề của cá nhân 0 Khảo sát các hình thức sinh hoạt chun mơn theo chun đề Hình thức Năm học  2018­2019 Năm học Năm học 2019­2020 2020­2021 Tập trung 10 12 Hội thảo 0 Tham quan, học tập 0 Dự giờ hoạt động Trực tuyến 0 Qua bảng tổng hợp trên, ta thấy rằng nội sinh hoạt của các tổ chun mơn chỉ  dừng lại  ở việc triển khai đánhgiá các nhiệm vụ  chun mơn đơn thuần, chưa chú  trọng đến việc tổ  chức sinh hoạt chun mơn theo chun đề. Các hình thức sinh  hoạt chun mơn thì đơn điệu, chưa đa dạng, phong phú Dựa trên thực trạng đó nên tơi đã mạnh dạn chia sẻ một số kinh nghiêm trong   việc quản lý, chỉ đạo sinh hoạt chun đề  tổ  chun mơn   trường Mầm non Hoa  Sen II. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề  3.1. Biện pháp 1: Lựa chọn các chun đề  có nội dung cần thiết với giáo  viên, phù hợp tình hình thực tế của nhà trường 3.1.1. Các nội dung sinh hoạt chun đề ở trường mầm non      Các nội dung sinh hoạt chun đề  trong trường mầm non khá đa dạng bao   gồm các hoạt động chăm sóc và  giáo dục trẻ, có thể  triển khai một số  nội dung   sinh hoạt chun đề ở các tổ chun mơn, cụ thể như sau: ­ Nội dung sinh hoạt với các chun đề về triển khai, phổ biến các quy định,  văn bản quy phạm pháp luật của ngành; các nội dung mang tính chỉ đạo về chương  trình, phân phối chương trình, kế hoạch giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học và  kiểm tra đánh giá ­ Sinh hoạt chun đề  thơng qua việc nghiên cứu và phân tích bài dạy của   đồng nghiệp; ­ Sinh hoạt các chuyên đề  về  giáo dục tư  tưởng, đạo đức nghề  nghiệp, trách   nhiệm của ngườigiáo viên nhân dân, việc tập các nghị  quyết của Đảng và Nhà  nước ­ Sinh hoạt các chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm và tự làm đồ dùng dạy học ­ Nội dung sinh hoạt với các chuyên đề  nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp   vụ cho GV bao gồm cả kiến thức, kĩ năng: + Bồi dưỡng kiến thức cơ  bản, chủ  yếu của các mơn học trong các lĩnh vực  phát triển, chương trình của cấp học, bồi dưỡng kiế bồi dưỡng kiến thức về tâm lý   học lứa tuổi; bồi dưỡng kiến thức về phương pháp dạy học tích cực; các phương   pháp kiểm tra, đánh giá trẻ… + Kỹ năng lập kế hoạch giáo dục: kỹ năng xác định mục đích, u cầu của bài  dạy trên cả ba phương diện: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Kỹ  năng lựa chọn các  phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy và đối tượng   trẻ; kỹ năng sử dụng phương tiện và thiết bị đồ dùng dạy học; kỹ năng tổ chức các   hoạt động học tập của trẻ; kỹ  năng giải quyết các tình huống trong dạy học; kỹ  năng hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, phụ huynh trong việc chăm sóc, giáo dục   trẻ; kỹ năng tự học; kỹ năng nghiên cứu khoa học 3.1.2. Lựa chọn nội dung sinh hoạt chun đề tổ chun mơn  ­ Việc lựa chọn nội dung sinh hoạt chun đề  có ý nghĩa hết sức quan trọng,  nó quyết định đến chất lượng của các buổi sinh hoạt chun đề. Lựa chọn chun  đề nghiên cứu phải bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn đề khoa học, các vấn đề  mới phát sinh trong q trình tổ  chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục. Nội dung   các chun đề  phải liên quan mật thiết đến cơng việc hiện tại của giáo viên, phù  hợp với tình hình thực tế ­ Có nhiều cách lựa chọn chun đề sinh hoạt tổ chun mơn trong năm học: + Lựa chọn các chun đề  sinh hoạt tổ  chun mơn theo nhu cầu bồi dưỡng   của các thành viên trong tổ chun mơn. Tổ  trưởng chun mơn cùng với giáo viên  trong tổ liệt kê tên các chun đề cần nghiên cứu, thảo luận trong năm học dài hơn   là 3 đến 5 năm, sau đó giáo viên trong tổ  theo nhu cầu riêng của mình có thể  điền  thứ  tự   ưu tiên A, B, C, D cho các chun đề, tổ  trưởng tập hợp và xây dựng kế  hoạch sinh hoạt chuyên đề  cho các tháng trong năm học và ma trận các chuyên đề  cần thực hiện trong 3 đến 5 năm học: Tên chuyên đề Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ Ứng dụng CNTT trong CSGD trẻ A B C D x x Kỹ năng sống cho trẻ  Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 ………… E x x x + Lựa chọn các chun đề  sinh hoạt tổ  chun mơn theo tính cấp thiết của   các vấn đề.  Ví dụ:Vào đầu năm học 2021­ 2022 các tổ chun mơn mẫu giáo tuổi thống  nhất lựa chon chun đề: Tổ  chức các hoạt động rèn kỹ  năng cho trẻ  nhưng vào  năm học do tình hình dịch Covid ­ 19 diễn biến phức tạp, trẻ  khơng được đến  trường vì  vậy các tổ  chun mơn  đã  đề  xuất thay  đổi, chuyển sang thực hiện  chun đề: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiệu quả trong dạy học thời kỳ Covid.  Trong năm học  2020­2021, 02 tổ chun mơn lựa chọn chun đề: “Chăm sóc  vệ sinh cá nhân cho trẻ”. Với nội dung này đối với trường Mầm non Hoa Sen ln  được triển khai bài bản, nề nếp, nhưng trong những năm gần đây, số lượng đổi ngũ   giáo viên tăng cao, tất cả  đều có trình độ  đào tạo trên chuẩn nhưng các kỹ  năng   chăm sóc, vệ sinh cá nhân cho trẻ  cịn nhiều hạn chế vì vậy, BGH thống nhất cho   các tổ  chun mơn tổ  chức triển khai nội dung này đến từng giáo viên   từng độ  tuổi + Lựa chọn chun đề  chun mơn có thể  là chun đề  chung cho cả  2 tổ  trong 01 năm học: Xây dựng mơi trường học tập nhằm phát huy tính chủ  động,  tích cực của trẻ, Phát triển kỹ  năng sống cho trẻ  …, có thể  từng tổ  tự  lựa chọn   từng chun đề riêng cho tổ mình:  Ví dụ: Tổ  4­5; 5­6 tuổi lựa chọn chun đề  “Chuẩn bị  các kiến thức, kỹ  năng cho trẻ vào lớp 1” Tổ Nhà trẻ ­ MG Bé lựa chọn chun đề rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ … Và cũng có thể  là chun đề  của một nhóm, lớp hay một cá nhân mà được  đánh giá là thực sự đem lại hiệu quả và có ý nghĩa thực tiễn cao Ví dụ: Cơ Nguyễn Thị Tình, Chun đề “Một số biện pháp xây dựng mơi  trường hoạt động theo hướng mở tại lớp cho trẻ 5­6 tuổi” tuổi”  Cơ Nguyễn Hà : Chun đề  “Biện pháp luyện kỹ  năng xé dán cho trẻ  4­5    Cơ Hồ Thị Nữ: Chun đề “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giúp trẻ  sớm thích nghi trong giai đoạn chuyển tiếp từ nhà trẻ lên lớp mẫu giáo bé” Nói tóm lại, việc lựa chọn các chun đề  có nội dung cần thiết với giáo   viên, phù hợp tình hình thực tế  của nhà trường là rất cần thiết, nội dung các  chun đề càng phù hợp với nhu cầu thực tế bao nhiêu thì tính khả thi của chun  đề  càng được nâng cao bấy nhiêu, khi giáo viên được quyền lựa chọn những nội  dung mình cần được bồi dưỡng thì sẽ phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong  q trình triển khai các chun đề 3.2. Biện pháp 2: Đa dạng các hình thức triển khai chun đề    tổ  chun mơn   3.2.1.Sinh hoạt chun đề dưới hình học hội thảo chun đề Như  tơi đã trình bày   trên, việc triển khai các hình thức sinh hoạt chun  mơn khơng thể khơng nói đến hình thức tập trung, thực tế cho thấy các hoạt động   sinh hoạt tổ chun mơn phần nhiều tập trung vào việc triển khai học tập các văn  bản chỉ đạo về chun mơn của cấp trên, phổ  biến các kế  hoạch, kiểm điểm thi  đua. Vì vậy, qua q trình chỉ đạo các hoạt động tổ chun mơn, tơi ln chú trọng  vấn đề  này và ln sát sao chỉ đạo các tổ  chun mơn triển khai có khoa học, bài  bản các nội dung của buổi sinh hoạt chun đề của tổ, triển khai sinh hoạt chun  đề dưới hình học hội thảo.  Trong buổi hội thảo, đồng chí tổ trưởng tổ chun mơn, trưởng nhóm hay cá  nhân đề  tài phải xác định rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, cơng bố  chương trình, cách  triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ ngun tắc làm việc; biết khêu gợi  các ý kiến phát biểu của đồng nghiệp: mời giáo viên cũ phát biểu trước, giáo viên mới  phát biểu sau; Biết chẻ nhỏ vấn đề thảo luận bằng những câu hỏi dẫn dắt hợp lý;   lắng nghe, tơn trọng các ý kiến phát biểu. nêu được tên chun đề, tính cấp thiết   của chun đề, các mục tiêu, kế  hoạch triển khai của chun đề… để  các thành  viên trong tổ, nhóm được biết và năm bắt được những vấn đề cốt lõi, cơ bản của   chun đề để triển khai thực hiện    Ví dụ: Phần đặt vấn đề trong phần triển khai chun đề “ Ứng dụng CNTT   trong việc tổ chức hiệu quả việc thực hiện chương trình GDMN: Trong tình hình  dịch Covid diễn biến phức tạp, trẻ  khơng được đến trường, tổ  chun mơn ln  trăn trở  để  tìm ra các giải pháp, hình thức triển khai có hiệu quả  việc thực hiện  chương trình GDMN cho trẻ trong thời gian  ở nhà. Thực tế cho thấy, các giáo viên  của chúng ta phần lớn là chưa nắm được các kỹ  năng thiết kế  các bài giảng, tự  quay, chỉnh sửa, cắt ghép các video, audio…  giáo viên chưa thực sự  tự  tin trong   q trình tương tác, phối hợp với phụ huynh. Nhằm giúp trẻ đạt được cơ bản các   nội dung, mục tiêu trong chương trình GDMN. Với tư  cách là tổ  trưởng, nhóm  trưởng bộ mơn cần thiết phải nêu vấn đề này ra trước tổ/nhóm, để cùng với giáo   viên nghiên cứu, thảo luận và ứng dụng Phần đặt vấn đề trong chun đề cá nhân của cơ giáo Trần Thị Thúy chun  đề “Giáo dục thói quen chào hỏi lễ phép cho trẻ 24 ­36 tháng Tơi chợt nhớ ai đó đã nói rằng: Những đứa trẻ được sinh ra trong thế hệ này  rồi sẽ  trở  thành những "Cơng dân tồn cầu", là thế  hệ  cơng nghệ  4.0 với những  ước mơ và thành tựu lớn, có thể là những thiên tài, những cá nhân kiệt xuất. Đúng  thật vậy. Thế  nhưng theo tơi nghĩ: Trước khi làm được những việc lớn lao như   thì đứa trẻ  nào cũng cần học những điều cơ  bản nhất như  là thói quen chào  hỏi người lớn. Bản thân là một người làm nghề  giáo nhiều năm và đã có 4 năm  liền đứng lớp độ  tuổi 24­36 tháng. Tơi đã gặp khơng ít khó khăn trong q trình   ni dạy các bé độ  tuổi chập chững tập nói tập cười. Đã rất nhiều lần tơi chứng   kiến sự ngượng ngùng của phụ huynh khi đưa con đến lớp bảo mãi mà con khơng  chịu chào cơ. Có bé khi được bố mẹ nhắc nhở thì lờ đi, có bé thì rụt rè nép vào sau   lưng bố mẹ, thậm chí có bé cịn khóc tống lên. Bố  mẹ đơi lúc nghĩ rằng con cịn  nhỏ nên đã bỏ  qua việc dạy dỗ trẻ những phép tắc này. Có phụ  huynh thì lại lớn   tiếng, trách mắng ép trẻ chào cho bằng được làm con càng sợ hãi và dần dần hình  thành ở trẻ cảm xúc tiêu cực với việc chào hỏi người lớn. Và đó chính là những lí  do để  tơi xin đưa ra báo cáo biện pháp "Giáo dục thói quen chào hỏi lễ  phép cho  trẻ 24­36 tháng". Đây là biện pháp lần đầu tiên tơi áp dụng khi dạy trẻ 24­36 tháng  và thấy thực sự có hiệu quả” để trình bày trước tổ Hình ảnh triển khai chun đề trong hội thảo của tổ chun mơn Từ những chun đề mang tính thiết thực, phù hợp và đem lại quyền lợi cho  từng giáo viên đã đem lại cho giáo viên một luồng gió mới, tất cả đều sơi nổi đóng  góp ý kiến, đưa ra các giải pháp để  tham mưu nhằm đạt được kế hoạch đề  ra, ai   cũng muốn được chia sẻ  và đề  đạt ý kiến, nguyện vọng của mình để  hồn thành  nhiệm vụ được giao Hình ảnh giáo viên được tham gia bồi dưỡng CNTT, GV giúp đỡ nhau thiết  kế, xây dựng bài giảng tương tác với phụ huynh Hình ảnh chun đề “Xây dựng mơi trường cho trẻ thực hành trải nghiệm” Đối với những chun đề  của từng cá nhân, thì các tổ  triển khai áp dụng   cho các thành viên trong tổ  đảm bảo phù hợp với đặc điểm tình hình của nhóm,  lớp mình. Trên cơ sở những kinh nghiệm của đồng nghiệp, bản thân các giáo viên  tự tiếp thu, bồi dưỡng và triển khai thực hiện tại nhóm lớp mình, có ghi chép đầy  đủ. Hàng tháng, hàng q có thể có những báo cáo kết quả  triển khai thực hiện,   có thể đề xuất ra những sáng kiến, biện pháp hữu hiệu để đồng nghiệp cùng tham   khảo, học tập Các cá nhân báo cáo chun đề III. KẾT QUẢ Q trình triển khai các giải pháp và vận dụng thực tế việc  quản lý, chỉ đạo  sinh hoạt chun đề tổ chun mơn tại trường mình, tơi thấy kết quả đem lại rất  khả   quan  trên,  góp   phần  nâng   cao   chất  lượng  chăm   sóc,   giáo   dục     nhà   trường Đối với trường tơi, việc tổ  chức sinh hoạt tổ  chun mơn theo các chun  đề  trong những năm qua đã trở  thành nề  nếp, nhiệm vụ thường xun, do việc  chỉ đạo xun suốt từ các cấp, bộ, ngành, các tổ chức chính trị, xã hội trong nhà  trường đều triển khai các hoạt động dưới hình thức sinh hoạt theo các chun  đề  nên đội ngũ CBQL, cốt cán tổ  chun mơn và đội ngũ giáo viên khơng cịn   cảm thấy khó khăn,bỡ  ngỡ. Việc triển khai các chun đề  trong tổ  chun mơn  đều đượ c các thành viên trong tổ tích cực tham gia góp ý, xây dựng và triển khai   thực hiện có hiệu quả, giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý trong nhà trường, các tổ  chun mơn thêm vững vàng, chủ  động hơn trong việc đề  xuất, lựa chọn, triển   khai các chun đề, giáo viên tự tin, tích cực, có khả năng tiếp cận và triển khai  các nội dung của chun đề  nhanh, hiệu quả. Vì vậy, sau khi áp dụng các giải  pháp nêu trên 100% giáo viên đều đánh giá tính hiệu quả và cần thiết của đề tài.  Trong năm học qua, mặc dù tình hình dịch Covid diễn biến phức t ạp, các tổ  chun mơn vẫn tổ  chức các hoạt động sinh hoạt chun mơn theo chun đề,  nhà trường có 5 giáo viên tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh đều có các  biện pháp hữu hiệu, có hiệu quả  đượ c rút ra trong q trình chăm sóc, giáo dục  trẻ  trình bày chia sẻ  dưới dạng chuyên đề  để  các đồng nghiệp tham khảo, học   tập, được đượ c BGH nhà trườ ng và các tổ  chuyên môn đánh giá cao. Để  đảm   bảo tính khách quan, tơi đã tiến thành thăm dị ý kiến của cán bộ  quản lý, giáo  viên dạy lớp 5 – 6 tuổi c ủa các trườ ng Mầm non Đại học Vinh, Hưng Bình, Hoa   Hồng. Kết quả cho th ấy có đến 95% cán bộ quản lý, giáo viên tuổi đánh giá cao  về tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất trong sáng kiến.  Nói tóm lai, việc vận dụng các giả  pháp đượ c nêu ra trong sáng kiến có  tác động mạnh mẽ  đến hiệu quả  của việc triển khai các chun đề  trong tổ  chun mơn, các giải pháp được đề  xuất trong sáng kiến là có khả  thi và nếu   đượ c áp dụng vào thực tiễn hoạt động của tổ  chun mơn tại các trườ ng mầm   non sẽ  có hiệu quả  rất tốt, góp phần đổi mới giáo dục mầm non nói chung và  nâng cao chất lượng giáo dục trong các trườ ng mầm non nói riêng PHẦN III. KẾT LUẬN          I. Ý nghĩa của đề tài Q trình nghiên cứu và triển khai các giải pháp của đề  tài  quản lý, chỉ  đạo sinh hoạt chun đề  tổ  chun mơn đã mang lại những ý nghĩa cho bản thân  tơi, đội ngũ giáo viên và đặc biệt mang lại ý nghĩa thiết thực nhất đối với trẻ Đối với cá nhân: Là cán bộ quản lý, có nhiều kinh nghiệm trong chun mơn  và cơng tác quản lý. Việc đổi mới, sáng tạo, thay đổi chất lượng sinh hoạt chun  mơn trong nhà trường ln nung nấu trong tơi. Q trình triển khai các hoạt động   tự  đánh giá trong nhà trường và được tham gia các đồn đánh giá ngồi tại các  trường mầm non trong tỉnh tơi nhận thấy các nhà trường cịn đang rất lúng túng và  chưa hiểu rõ cách thức, quy trình của việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt chun  mơn theo các chun đề , vì vậy tơi đã tập trung nghiên cứu, học hỏi và tìm ra các  giải pháp quản lý, chỉ đạo sinh hoạt chun đề tổ chun mơn tại trường mình và  mong muốn được lan tỏa ý tưởng đến các trường bạn để  việc  quản lý, chỉ  đạo  sinh hoạt chun đề tổ chun mơn đảm bảo tính thiết thực, nâng cao chất lượng  sinh hoạt chun mơn trong các nhà trường Q trình nghiên cứu và thực nghiệm  đề tài đã giúp tơi nhận thức sâu sắc hơn, hiểu rõ hơn về lý luận, khái niệm, nhận   định nhất là các vấn đề về quản lý, chỉ đạo sinh hoạt chun đề tổ chun mơn  và  đặc biệt là chất lượng tổ  chức các hoạt động, chất lượng chuyên môn của nhà  trường ngày càng được nâng cao Đối với tổ  chuyên môn: Kế  hoạch sinh hoạt chuyên đề    tổ  chuyên môn   được xây dựng khoa học, bài bản hơn: xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, kế  hoạch về  thời gian, kế  hoạch thực hiện, kế hoạch triển khai áp dung chun đề  vào thực tế chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường. Các đồng chí tổ trưởng các tổ  chun mơn năng động, sáng tạo, chủ  động hơn trong việc triển khai các chun  đề của tổ mình phụ trách           Đối với giáo viên: Giáo viên nắm được ý nghĩa, u cầu, tính cấp thiết của   việc tổ  chức  sinh hoạt chun đề  tổ  chun mơn. Có thêm nhiều sáng tạo trong  thiết kế hoạt động giáo dục, coi việc sinh hoạt chun đề tổ  chun mơn là việc  thường niên, thói quen là việc khơng thể  thiếu trong q trình triển khai các hoạt   động của tổ chun mơn, có tác dụng  lan tỏa rộng lớn đến các hoạt động chun   mơn trong nhà trường, các hoạt động chun mơn theo các chun đề giờ đây cũng  đã thay đổi theo hướng cụm, tổ, nhóm cũng bàn bạc, xây dựng, tổ chức hoạt động,  rút kinh nghiệm II. Kiến nghị, đề xuất         1.  Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo           Tổ  chức các đợt tập huấn, hội thảo về  nội dung sinh hoạt chun đề  tổ  chun mơn để định hướng cho các nhà trường nâng cao chất lượng sinh hoạt của   các tổ chun mơn.                     2. Đối với các trường mầm non ­ Phải hình thành trong nhà trường, tổ  chun mơn thành văn hóa học tập suốt   đời. Giúp mỗi giáo viên phải hiểu rõ các hoạt động của nhà trường, bức tranh tồn   cảnh về  nhà trường cũng như  hình dung được, hiểu được cơng việc của bản thân,   của tổ chun mơn để hoạt động theo hướng hỗ trợ và góp phần vào sự phát triển   của tồn bộ nhà trường ­ Tổ  chức đa dạng các hình thức sinh hoạt chun đề    tổ  chun mơn để  giúp cho giáo viên khắc sâu hơn các nội dung, kiến thức, kỹ năng của các vấn đề  chun mơn, phát huy được tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo của đội ngũ cốt cán   của các tổ chun mơn trong nhà trường.             3. Đối với giáo viên             ­ Quan tâm đến việc xây dựng, triển khai, thực hiện một cách hiệu quả các   chun đề của các nhóm, tổ và cá nhân. Mạnh dạn, tự tin khi triển khai các ý kiến,  ý tưởng, biện pháp, góp phần nâng co hiệu quả việc  triển khai các chun đề của  cá nhân, tổ, nhóm    ­ Có ý thức và trách nhiệm trong   xây dựng khối đồn kết, nâng cao chất  lượng sinh hoạt chun đề  của tổ, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của  tổ chun mơn trong nhà trường PHỤ LỤC TRƯỜNG MN HOA SEN                 CỘNG HỒ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM     TỔ CHUN MƠN 4&5                              Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc           Số:  03 /KH­TCM                                   Vinh, ngày 28 tháng 8 năm 2021 KẾ HOẠCH  TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHUN ĐỀ KẾ HOẠCH CHUN ĐỀ  “Ứng dụng CNTT trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ” Năm học 2021 ­ 2022 I/Những căn cứ xây dựng kế hoạch: ­ Căn cứ  vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ  năm học   2021­2022 của Sở  GD&ĐT           ­ Căn cứ Kế hoạch số 07/KH­SGD&ĐT ngày 05/01/2021 của Sở Giáo dục  và Đào tạo Nghệ  An về  việc triển khai mơ hình “Phối hợp giữa gia đình, nhà  trường và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ tại các cơ sở  giáo dục mầm  non giai đoạn 2020 ­2025”;         Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021­2022 của nhà trường   và tình hình thực tế của tổ chun mơn 4&5;       Căn cứ nội dung chun đề trọng tâm trong năm học 2021­2022. Tổ chun  mơn 4&5 xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chun đề như sau: 1.Đặc điểm tình hình Ứng dụng CNTT trong việc tổ chức hiệu quả việc thực hiện chương trình  GDMN: Trong tình hình dịch Covid diễn biến phức tạp, trẻ  khơng được đến  trường, tổ chun mơn ln trăn trở để tìm ra các giải pháp, hình thức triển khai   có hiệu quả việc thực hiện chương trình GDMN cho trẻ trong thời gian  ở nhà.  Thực tế  cho thấy, các giáo viên của chúng ta phần lớn là chưa nắm được các  kỹ năng thiết kế các bài giảng, tự quay, chỉnh sửa, cắt ghép các video, audio…  giáo viên chưa thực sự tự tin trong q trình tương tác, phối hợp với phụ huynh   Nhằm giúp trẻ  đạt được cơ  bản các nội dung, mục tiêu trong chương trình  GDMN.  a.Thuận lợi: ­ Tổ chun mơn 4&5 ln đón nhận sự chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường   về cơng tác chun mơn và đầu tư trang thiết bị cho các lớp ­ BGH ln quan tâm có kế  hoạch đầu tư  bổ  sung cơ  sở  vật chất và các   trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chăm sóc và giảng dạy ­ Cơng tác ủng hộ tài trợ giáo dục ngày càng đẩy mạnh thu hút được sự ủng   hộ nhiệt tình về tinh thần và vật chất của các bậc phụ huynh, cán bộ nhân dân  và phụ huynh học sinh ­ Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ có trình độ  đạt chuẩn    chun mơn, ln đồn kết cùng nhau thực hiện hồn thành tốt nhiệm vụ  được giao ­ Có nhiều sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi ứng dụng cơng nghệ vào  chăm sóc và giáo dục trẻ b Khó khăn:  ­  Một số  giáo viên trẻ  chưa có nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc và giáo  dục trẻ ở độ tuổi khối mẫu giáo  ­ Kinh phí chi cho hoạt động chun mơn, chun đề cịn hạn chế II Chỉ tiêu: ­  100% các chun đề được tổ chức ở  tổ và hai khối ­  100% giáo viên được tham gia học tập chun đề  và được đúc rút kinh  nghiệm sau khi tổ chức chun đề ­ 100% Giáo viên đăng ký triển khai thực hiện các chun đề  về  bồi dưỡng  chun mơn trong cơng tác Chăm sóc và giáo dục trẻ ­  100% giáo viên biết áp dụng các nội dung chun đề  vào thực tiễn vào  trong Chăm sóc và giáo dục   III Biện pháp thực hiện:  ­ Ngay từ đầu năm học, Tổ chun mơn 4&5 tuổi xây dựng kế  hoạch triển   khai nội dung các chun đề  cho đội ngũ giáo viên nắm bắt và thực hiện có   hiệu quả nội dung chun đề trong năm học 2021­2022 ­ Tổ chun mơn 4&5 tuổi xây dựng kế hoạch chung, chỉ đạo hai khối, giáo   viên xây dựng kế hoạch dựa trên kế hoạch của trường và tình hình thực tế của  Khối, lớp và phù hợp từng lứa tuổi.  ­ Kế hoạch Tổ chỉ đạo tới các khối sinh hoạt chun mơn 1 tháng 2 lần lồng  ghép các chun đề  chun mơn cịn yếu thơng qua các tiết lý thuyết và thực  hành trên trẻ.  ­ Chỉ đạo tổ chun mơn cho Giáo viên đăng ký nội dung dạy chun đề đầu   năm, lên kế  hoạch cụ  thể  phân cơng giáo viên dạy chun đề  bồi dưỡng hàng  tháng ­ Chỉ  đạo đội ngũ làm tốt cơng tác tun truyền tới các bậc phụ  huynh và   cộng  đồng về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ với nhiều hình thức.  ­ Xây dựng kế hoạch, dự trù nhà trường mua sắm, sửa chữa đồ  dùng đồ  chơi, tạo mọi điều kiện tốt nhất để thực hiện chun đề có hiệu quả. Tổ, khối   tiến hành kiểm tra việc thực hiện chuyên đề  của giáo viên sau khi triển khai   chuyên đề, qua đó đánh giá kết quả       ­  Tổ chức các hội thi, các phong trào thi đua nhằm nâng cao chất lượng các   chuyên đề      IV/Dự kiến kế hoạch triển khai chuyên đề từng tháng Tháng Nội dung 9/2021 ­ Học phần mềm quay và chỉnh sửa “cắt ghép làm  video”  ­ Thảo luận và đánh giá rút kinh nghiệm 10/2021 ­ Làm video hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ tại  nhà ­ Tổ chức hội thi làm video “Hướng dẫn phụ huynh chăm sóc  và giáo dục trẻ tại nhà” ­ Học lý thuyết chun đề “ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào  chăm sóc và giáo dục trẻ” ­ Làm video hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ tại  nhà ­ Làm video hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ tại  nhà ­ Làm video hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ tại  nhà Họp tổ chun mơn (trực tuyến) đánh giá, rút kinh nghiệm  việc thiết kế video ­ Làm video hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ tại  nhà ­ Làm video hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ tại  nhà Dự giờ cơ Tú An, Dun Lớp Mẫu giáo Nhỡ C, Lớn C (Ngày  15­ 26/04) Dự giờ cơ Vinh, Oanh Lớp Mẫu giáo Nhỡ D, Lớn C  ( Ngày  3­ 13/05) 11/2021 12/2021 01/2022 02/2022 03/2022 04/2022 05/2022 6/2022 Kết quả Tổng kết chuyên đề Trên đây là kế hoạch triển khai thực hiện các chuyên đề của tổ chuyên mộn  4&5 năm học 2021­2022.                                                                  Ý KIẾN CỦA BGH                                                 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH                                                                                                         T Ổ PHĨ               Hồ Thị An                                                              Nguyễn Thị Tình SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc SINH HOẠT CHUN ĐỀ TỔ CHUN MƠN,  NĂM HỌC 2020­ 2021   Chủ đề: Giáo dục thói quen chào hỏi lễ phép cho trẻ 24­36 tháng  1. Lý do chọn biện pháp Tơi chợt nhớ ai đó đã nói rằng: Những đứa trẻ được sinh ra trong thế hệ  này rồi sẽ  trở  thành những "Cơng dân tồn cầu", là thế  hệ  cơng nghệ  4.0 với   những  ước mơ  và thành tựu lớn, có thể  là những thiên tài, những cá nhân kiệt  xuất. Đúng thật vậy. Thế nhưng theo tơi nghĩ: Trước khi làm được những việc   lớn lao như  thế  thì đứa trẻ  nào cũng cần học những điều cơ  bản nhất như  là  thói quen chào hỏi người lớn     Bản thân là một người làm nghề  giáo nhiều năm và đã có 4 năm liền   đứng lớp độ tuổi 24­36 tháng. Tơi đã gặp khơng ít khó khăn trong q trình ni   dạy các bé độ  tuổi chập chững tập nói tập cười. Đã rất nhiều lần tơi chứng  kiến sự  ngượng ngùng của phụ  huynh khi đưa con đến lớp bảo mãi mà con  khơng chịu chào cơ. Có bé khi được bố  mẹ  nhắc nhở  thì lờ  đi, có bé thì rụt rè  nép vào sau lưng bố mẹ, thậm chí có bé cịn khóc tống lên. Bố mẹ đơi lúc nghĩ  rằng con cịn nhỏ  nên đã bỏ  qua việc dạy dỗ  trẻ những phép tắc này. Có phụ  huynh thì lại lớn tiếng, trách mắng ép trẻ chào cho bằng được làm con càng sợ  hãi và dần dần hình thành ở trẻ cảm xúc tiêu cực với việc chào hỏi người lớn   Và đó chính là những lí do để tơi xin xây dựng, triển khai chun đề "Giáo dục  thói quen chào hỏi lễ phép cho trẻ 24­36 tháng” mà tơi đã thực hiện và thấy có  hiệu quả để báp cáo trước tổ 2. Biện pháp Để  giáo dục thói quen chào hỏi lễ  phép cho trẻ  24­36 tháng  tơi đã thực  hiện biện pháp này như sau:  nơi 2.1.Cách thức thứ  nhất là: Giáo dục chào hỏi lễ  phép mọi lúc mọi  Đây là một cách làm hiệu quả góp phần hình thành nên thói quen chào hỏi   cho trẻ. Bởi lẽ, trẻ   lứa tuổi này dễ  nhớ  nhưng chóng qn. Chính vì vậy, ở  mọi lúc mọi nơi, bất cứ  khi nào và lúc nào tơi cũng lồng ghép được nội dung   giáo dục thói quen chào hỏi lễ phép cho trẻ ­ Đối với hoạt động ngồi trời: Khi cho trẻ  ra sân chơi, khi gặp cơ lao  cơng, bác bảo vệ hay khách đến tham quan trường tơi giáo dục trẻ biết khoanh  tay chào hỏi lễ phép.  ­ Giờ hoạt động góc: trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác   nhau trong cuộc sống người lớn. Tơi nhập vai chơi cùng trẻ  quan sát và lắng  nghe những lời đối thoại của các cháu để  kịp thời uốn nắn khi có những biểu   hiện chưa chuẩn mực, từ  đó hình thành cho trẻ  những hành vi văn minh trong   giao tiếp.  Ví dụ: Khi vào vai người bán hàng tơi thể  hiện sự  vui tươi chào khách  những hành động của mình dần dần sẽ ảnh hưởng tích cực tới trẻ  để  trẻ  vận  dụng trong chào hỏi mối quan hệ hàng ngày ­ Giáo dục thói quen chào hỏi lễ phép lễ cịn được tơi lồng ghép, tích hợp  vào các hoạt động như: Kể chuyện, đọc thơ, hát múa VD: qua  bài hát "Lời chào buổi sáng" cơ hỏi trẻ                      ­ Buổi sáng trước khi đi học bạn nhỏ chào ai?                      ­ Bạn chào bố như thế nào? (Con chào bố ạ) VD: Chuyện: Cháu chào ơng ạ, cơ hỏi trẻ:                     ­ Khi gặp ơng trên đường gà con đã làm gì? (Chào ơng)                     ­ Gà con chào ơng như thế nào? (Cháu chào ơng ạ) ­ Bên cạnh đó vào các giờ sinh hoạt chiều tơi cho trẻ xem các hình ảnh,  các đoạn phim về  các hành vi  ứng xử  chào hỏi lễ  phép  giúp trẻ  hướng tới  những cảm xúc, tình cảm từ đó hình thành cho trẻ những thói quen hành vi chào   hỏi lễ phép 2.2.Cách thức thứ 2: Đưa ra những lời động viên khích lệ trẻ.     Bất kì ai cũng thích được khen, trẻ  con lại càng thích. Những lời động   viên, khen ngợi của người lớn sẽ  làm cho trẻ  vui sướng và khích lệ  trẻ  có cố  gắng hơn nữa để lại được khen. Vì vậy, tơi thường đưa ra lời khen sau khi trẻ  cất tiếng chào như: "Bạn Vinh chào cơ giỏi q" hay những lời khích lệ  như:  "Khi biết chào hỏi thì mọi người sẽ  rất u q con đấy". Đây là một trong  những bước đầu giúp trẻ hiểu được giá trị của lời chào là như thế nào.       Cơ giáo và bố mẹ là những người rất quan trọng trong mắt các bé, vì vậy  khi được khen trước lớp bởi 1 tiến bộ dù rất nhỏ thì trẻ sẽ thay đổi thái độ một  cách rõ rệt. chính vì vậy, sau một ngày học tập vui chơi, tơi thường tổ chức cho   trẻ nêu gương.  Ví dụ: Bạn Huy hơm nay đã ngoan hơn hơm qua rất nhiều. Bạn đã biết   chào cơ và chào tạm biệt bố mẹ khi đến lớp rồi đấy. các con cho bạn Huy một   tràng pháo tay thật to nào.  Điều này khơng chỉ  giúp các bé tiếp tục phát huy mà cịn kích thích tính  hiếu thắng của rất nhiều bé, thúc đẩy những bạn chưa được tun dương cố  gắng thực hiện để được cơ khen giống với các bạn cùng lớp. Và trong thực tế,  các bé u thương cơ giáo và bố mẹ rất nhiều đấy. Vì vậy, nếu chúng ta vui vẻ  và tự  hào về  trẻ  thì sẽ  khích lệ  các con rất nhiều trong giai đoạn phát triển  quan trọng này 2.3. Cách thức thứ 3: Làm gương cho trẻ     Phương pháp hồn hảo nhất khi dạy trẻ  là hãy trở  thành những tấm  gương tốt cho trẻ noi theo. Bởi trẻ em là những “cỗ máy coppy” vơ cùng nhanh  nhạy, các bé sẽ học theo tất cả các hành động của chúng ta hằng ngày rồi từ đó   dần dần hình thành nên những thói quen tốt/xấu của bản thân. Chính vì vậy,  thay vì áp đặt và bắt ép trẻ  phải chào hỏi người lớn trước, chúng ta nên chủ  động vui vẻ mở lời với các bé      Ví dụ: Trong giờ đón trả trẻ tơi sẽ nở một nụ cười thật tươi và chào trẻ  trước một cách vui vẻ, hào hứng: “Cơ chào Bố/ mẹ, Cơ chào con” Nhiều khi người lớn chúng ta thường có suy nghĩ rằng: Trẻ  nhỏ  phải   chào người lớn trước mới là lễ phép. Điều đó đúng, nhưng với trẻ đang tập nói  thì khơng. Bởi lẽ trẻ chưa hiểu được thế nào là lễ nghi và phép lịch sự. Các bé   mở lời chào vì đó là thói quen, vì bố mẹ nhắc hay vì được dạy nếu chào sẽ trở  thành ‘đứa trẻ ngoan’ chứ chưa thể hiểu được lời chào là để  thể hiện lễ phép  và tơn trọng người khác Phần lớn thời gian sinh hoạt, vui chơi của trẻ là ở bên cạnh cơ vì các đi  học bán trú suốt cả  ngày. Bởi vậy tơi ln nỗ  lực trở  thành tấm gương sáng  trong cách giao tiếp với mọi người xung quanh để các bé có thể bắt chước theo   và dần dần trở thành một người biết ứng xử lịch sự trong tương lai   Nhưng nếu chỉ    trên lớp mới như  thế  thì liệu đã đủ? Tơi nghĩ là chưa   Kết hợp với gia đình các bé, tơi trao đổi và tun truyền cùng các bậc phụ  huynh về  cách dạy trẻ  thói quen chào hỏi. Cụ  thể  là khuyến khích các thành  viên trong gia đình tích cực, chủ động với các con trong việc chào hỏi khi các bé   đi học, khi đi học về hay đến nhà ai đó chơi để từ đó kích thích bản năng “học  theo” của các bé           VD: Khi có khách đến chơi nhà, t hay vì áp đặt và thúc ép con "Sao khơng  chào" hay “Con chào cơ, chú chưa?”, thì bố  mẹ nên cười thật tươi và niềm nở  chủ động chào mọi người để các con nhìn thấy và chủ động làm theo.  Bố  mẹ  cũng hãy tập thói quen chào con mỗi khi đi đâu đó về  hoặc con đi học           VD: Bố chào con u, bố đi làm nhé         Trong trường hợp, mặc dù trẻ đã được hướng dẫn và rèn luyện nhưng vẫn  một mực khơng chào thì thay vì qt mắng hay lớn tiếng với con, phụ  huynh  nên nói chuyện với con một cách nghiêm túc nhưng nhẹ  nhàng vui vẻ. Khi   được giáo dục một cách mềm mại và ân cần, các bé sẽ  khơng phụ  lịng chúng  ta đâu 3. Kết quả của biện pháp ­ Sau một năm vận dụng những cách thức mà bản thân đưa ra, cùng với   phối hợp của các bậc phụ  huynh thì trái ngọt cũng đã dần xuất hiện. Mỗi  ngày các bé đến lớp, tơi ln nở nụ cười vui vẻ, rạng rỡ nhất để  chào đón các   bé và cũng được đáp lại bằng lời chào mặc dù chưa rõ câu từ nhưng lại vơ cùng  háo hức của các con. Khơng chỉ vậy, nhiều bé đã rất chủ động trong việc chào  bố mẹ mỗi khi bố mẹ đến đón hay đáng mừng hơn nữa là chào hỏi tất cả mọi  người mà bé gặp và giao tiếp hằng ngày. Đó thật sự là niềm vui lớn khơng chỉ  của tơi mà cịn là của bố mẹ các bé nữa Với phạm vi của một báo cáo ngắn, tơi mạnh dạn đóng góp một vài kinh  nghiệm để tổ chun mơn, đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến.      Cuối cùng tơi xin trân trọng cảm  ơn và mong nhận được những ý kiến  đóng góp bổ ích để biện pháp này ngày càng hồn thiện hơn                                                    NGƯỜI BÁO CÁO                                                                                     Trần Thị Thúy SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN SINH HOẠT CHUN ĐỀ TỔ CHUN MƠN,  NĂM HỌC 2021­ 2022       Họ và tên người báo cáo: Đặng Thị Q Hun     Dạy nhóm, lớp: 3­ 4 tuổi  Đặt vấn đề Làm quen với tốn ở lứa tuổi Mẫu giáo bé 3­ 4 tuổi là hoạt động mới lạ  khi trẻ  chuyển tiếp từ  nhà trẻ  lên mẫu giáo. Bước đầu cung cấp những kiến  thức cơ bản, hình thành các biểu tượng ban đầu về tốn học Khi nhận lớp 3­ 4 tuổi, tơi nhận thấy thực tế rằng, trong hoạt động làm  quen với tốn, trẻ  chưa thật hứng thú khi hoạt động, vẫn cịn thụ  động trong  các u cầu của cơ, các hoạt động chưa sơi nổi. Vì mơn tốn có nhiều ý nghĩa to  lớn nhưng là hoạt động khơ khan và cứng nhắc. Các hoạt động học tốn phải sử  dụng những thuật ngữ rõ ràng, mang tính chính xác cao, đúng theo các bước Để cho trẻ tiếp thu kiến thức Tốn một cách tự nhiên, thoải mái, khơng bị  gị ép, phù hợp với sự nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này   “Vui chơi là hoạt động chủ đạo”; “Học bằng chơi, chơi mà học”. Đó là những lý   tơi đã chọn chun đề    “Tổ  chức  cho trẻ  mẫu giáo 3­  4 tuổi  làm quen với  Tốn thơng qua trị chơi” để báo cáo trước tổ Biện pháp  Để tổ chức hoạt động làm quen với tốn đạt hiệu quả thơng qua trị chơi,  tơi đã thực hiện một số cách thức như sau: 2.1 Tổ chức trị chơi cho trẻ trong hoạt động học làm quen với Tốn           Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động chơi đóng vai trị chủ đạo, chơi chính là   cuộc sống của trẻ. Thơng qua trị chơi, trẻ được lĩnh hội và rèn luyện những kĩ  năng sống một cách tự  nhiên và đầy hứng thú, nhờ  vậy hiệu quả  giáo dục sẽ  cao hơn các hình thức khác.  Việc đưa yếu tố trị chơi vào hoạt động học làm quen với Tốn cho trẻ 3­   4 tuổi góp phần thay đổi hình thức hoạt động học tập, tạo bầu khơng khí trong   lớp học trở  nên dễ  chịu, thoải mái; Trẻ  tiếp thu kiến thức một cách tự  nhiên,  tích cực, tự giác hơn. Điều quan trọng nhất là tơi đã “biến” hoạt động học như  một “giờ chơi”, giúp trẻ lĩnh hội, rèn luyện, củng cố và khắc sâu kiến thức một  cách nhẹ  nhàng và đầy hứng thú. Trên cơ  sở  nắm rõ tầm quan trọng của việc   đưa trị chơi phù hợp với độ tuổi 3­4 tuổi vào hoạt động làm quen với tốn, tơi  đã thực hiện hoạt động học bằng các trị chơi như sau:          ­ Tổ chức hoạt động học bằng các trị chơi riêng lẻ: Là việc sử dụng các  trị chơi khác nhau có sự  phối hợp linh hoạt đảm bảo các yếu tố: Trẻ  được   chơi và được học tốn qua trị chơi đó. Các trị chơi đi từ  dễ  đến khó, xen kẽ  giữa yếu tố cá nhân, nhóm và tập thể, trị chơi tĩnh­ trị chơi động tạo cho trẻ  sự thoải mái Ví dụ 1: Với đề tài “Nhận biết tay phải ­ tay trái của bản thân”, Đầu tiên  tơi sẽ  lựa chọn những trị chơi mơ phỏng lại hoạt động thường ngày để  giúp   trẻ  cảm thấy gần gũi, dễ  hiểu, dễ  thực hiện. Tơi tạo hứng thú với   trị chơi  “Tay đâu, tay đâu”, tiếp theo tơi tổ chức cho trẻ  nhận biết tay phải tay trái qua  trị chơi “đánh răng”: tay phải cầm bàn chải, tay trái cầm cốc nước.  Sau đó, cho  trẻ  ơn luyện lại bằng trị chơi “ Tay đẹp, tay xinh”: hãy đưa tay phải chống   hơng nào, tay trái đưa tay lên trán nào, cùng nhau chụp một bức hình thật xinh  xắn nhé! Ví dụ  2: Với đề  tài “ To hơn­ nhỏ  hơn”, cơ cùng trẻ đi “siêu thị” và mua  một số đồ dùng: Bát, đĩa, hạt vừng, hạt lạc. Cho trẻ phân biệt to hơn, nhỏ hơn qua  đồ  dùng: Bát to, bát nhỏ, đĩa to, đĩa nhỏ. Sau đó tơi tổ  chức trị chơi luyện tập,  củng cố “ Sàng sảy”: sau khi chuẩn bị mỗi trẻ một rổ có lỗ với hạt vừng và hạt   lạc, cho trẻ thực hành thao tác sàng sảy. Cơ hỏi trẻ  vì sao hạt vừng rơi xuống   dưới lỗ, hạt lạc khơng rơi xuống? Cơ cho trẻ trả lời và củng cố kiến thức cho   trẻ: Hạt vừng nhỏ hơn lỗ của rổ nên rơi xuống dưới, hạt lạc to hơn cái lỗ  nên  hạt lạc khơng rơi xuống được. Sau đó tơi và trẻ cùng kết luận: Hạt lạc to hơn,   hạt vừng nhỏ hơn ­ Tổ chức hoạt động học bằng các trị chơi xun suốt chủ đề góp phần   giúp trẻ liên kết các kiến thức riêng lẻ và ý nghĩa của chủ đề vào trị chơi một   cách xun suốt, xâu chuỗi. Giúp trẻ  dễ  liên hệ  thực tế  và giờ  hoạt động làm  quen với Tốn trở nên hứng thú hơn Ví dụ: Đề  tài “Một và nhiều” tơi sử  dụng các trị chơi xun suốt bằng  chủ đề “Mừng ngày Giáng sinh”. Đầu tiên tơi tổ chức cho các con đi chọn một   đồ  trang trí Giáng sinh và cơ nêu luật chơi là mỗi bạn chỉ  được chọn một đồ  dùng. Tơi cũng chọn một cây thơng Noel. Tơi cung cấp cho trẻ kiến thức là mỗi  người chỉ chọn một cái­ biểu tượng là “một”. Sau đó cho trẻ lên dùng những đồ  vật mà trẻ đã mua để trang trí lên “ một cây thơng” của cơ. Qua đó tơi cung cấp  cho trẻ kiến thức về “một và nhiều” là: Một cây thơng và nhiều đồ trang trí. Và   để ơn luyện củng cố tổ chức các trị chơi ơn luyện củng cố: Một người Tuyết   với nhiều món q xung quanh; một lị sưởi gắn nhiều chiếc tất. Ơng già Noel  xuất hiện, “Một chiếc túi có nhiều món q” và vui Noel cùng cả lớp 2.2. Tổ chức trị chơi làm quen với tốn vào các hoạt động khác Ngồi hoạt động học thì qua các hoạt động khác trong ngày như: Chơi,   hoạt động ở các góc; Chơi ngồi trời; Chơi, hoạt động theo ý thích và ở mọi lúc  mọi nơi cũng là thời gian tơi sử dụng để giúp trẻ  có cơ  hội ơn luyện, củng cố  các biểu tượng về tốn mà trẻ  đã được làm quen   hoạt động học. Việc lồng   ghép này sẽ được tơi linh hoạt một cách tự nhiên để trẻ cảm thấy thoải mái và  vui vẻ, khơng gị ép trẻ. Ngồi ra, tơi cho trẻ biết và hiểu về  ý nghĩa của tốn   đối với trẻ  trong cuộc sống hàng ngày, từ  đó trẻ  thấy hứng thú hơn khi làm  quen với tốn.  ­ Mỗi góc hoạt động hay bất kỳ một hoạt động giáo dục nào giáo viên tổ  chức cho trẻ  thì cũng khơng chỉ  mang lại một mục đích mà có thể  đạt nhiều   mục đích giáo dục khác nhau. Chính vì vậy mà các góc hoạt động của trẻ   ở  trường mầm non góp phần tích cực vào việc tạo điều kiện cho trẻ  phát triển  tồn diện, trong đó có phát triển nhận thức – cơ  hội làm quen với các biểu   tượng tốn sơ đẳng của trẻ. Có thể kể đến một số góc với cơ hội học tốn của  trẻ như sau:              Ví dụ: Với góc học tập­ góc chơi mà tơi đã sử dụng rất nhiều trị chơi  khác nhau nhằm củng cố, luyện tập những kiến thức Tốn học cho trẻ  như:   Những trị chơi giúp trẻ  củng cố  kiến thức về  hình dạng như: “Ghép hình  đúng”­ trẻ  chọn và lắp đúng hình vào hình rỗng; “Xếp hình theo ý thích”­ Từ  những que kem có dính xước dính, trẻ  tự  tạo thành các hình hình dạng theo ý  thích; Trị chơi “ Nối đúng”­ Nối các hình tương  ứng với các đồ  vật có hình  dạng; Trị chơi “ Tạo hình”­ Sử dụng các hình hình học để xếp thành các hình  có ý nghĩa: Ngơi nhà, con cá, máy bay. Những trị chơi giúp củng cố về số đếm:   Xâu hạt và đếm, “Ơ số ngộ nghĩnh”­ Trẻ chọn các đối tượng biểu thị đúng số  chấm trịn. Trong góc bán hàng, có khách hàng thử mũ nhưng cái mũ khơng vừa   (mũ nhỏ) người bán hàng gợi ý cho khách “Cái mũ  ấy hơi nhỏ, cái mũ này to  hơn bác thử đi!”. Góc tạo hình nặn bánh to bánh nhỏ, bánh dài bánh ngắn. Góc  xây dựng: xây nhà cao – nhà thấp; Ghép đồn ngắn­ đồn tàu dài. Góc gia đình:   Sắp thìa to cho bát to­ thìa nhỏ  cho bát nhỏ, một đĩa có nhiều quả, một lọ  có   nhiều bơng hoa,… ­ Tổ  chức các trị chơi làm quen với tốn vào hoạt động chơi ngồi trời:  Các trị chơi trong hoạt động ngồi trời chính là trị chơi vận động. Trị chơi vận  động thường dễ  chơi và dễ  hồ nhập, giúp tinh thần của trẻ  sảng khối, trẻ  nhanh nhẹn và hoạt bát hơn. Vì vậy, tơi lồng ghép kết hợp củng cố kiến thức  tốn học để  giúp trẻ  vừa phát triển vận động, hứng thú và vừa khắc sâu biểu  tượng tốn học Ví dụ:  Trị chơi “Cây cao cỏ  thấp” ­ củng cố  kiến thức cao thấp; Trị  chơi “Gió thổi cây nghiêng” Giúp trẻ luyện phải­ trái; Hay như trong hoạt động   liên khối, tơi cùng với đồng nghiệp lên kế  hoạch để  lồng ghép các nội dung   giúp củng cố các kiến thức tốn học vào trị chơi như: Hoạt động nhảy múa bài  “ Tay phải­ Tay trái”,  Trị  chơi “bắt cua bỏ  giỏ”­ củng cố  kiến thức về  số  lượng bằng cách cho trẻ đếm số cua trẻ bắt được; Hoạt động xâu hạt xen kẽ, …  ­ Tổ chức trị chơi làm quen với tốn vào hoạt động chơi, hoạt động theo  ý thích: Với tính chất hoạt động buổi chiều là những hoạt động nhẹ  nhàng  nhằm ơn luyện những kiến thức đã học và làm quen vào học mới hay tổ  chức  chơi các trị chơi mới. Tơi đã tận dụng thời gian buổi chiều đó để  tổ  chức  hướng dẫn cho trẻ chơi các trị chơi làm quen với tốn để  giúp hỗ  trợ  cho các  hoạt động khác trong ngày Ví dụ: Trị chơi “ Con đường ta đi”­ Giúp củng cố  kiến thức về  “Rộng  hơn­ hẹp hơn”; Trị chơi “Về đúng nhà”­ về ngơi nhà là các hình hình học theo  u cầu của cơ; Trị chơi “Đi tìm kho báu” trẻ đi tìm kho báu theo hiệu lệnh của   cơ để xác định tay phải, tay trái của bản thân. Trị chơi “Ai chọn đúng” trẻ chọn   món q nhỏ cho em búp bê to, món q nhỏ cho búp bê nhỏ trên máy tính; Trị   chơi “Ai nhanh hơn” trẻ  chọn bóng to bỏ  vào rổ  to, bóng nhỏ  bỏ  vào rổ  nhỏ;   Trị chơi “Ơ cửa bí mật” cho trẻ  mở  cánh cửa và đếm số  lượng đồ  dung đồ  chơi phía sau cánh cửa; Trị chơi “Thi ai đếm đúng” Trẻ đếm nút dây thắt;  Trị  chơi “Xếp hình” Bằng hột hạt; Trị chơi “Xúc xắc  kỳ diệu” cho trẻ đếm chấm   trịn trên mặt xúc xắc;… ­ Tổ chức lồng ghép trị chơi làm quen với tốn vào hoạt động lễ ­ hội Tổ  chức ngày hội, ngày lễ  cho trẻ  trong trường Mầm non là hoạt động  ln được trẻ mầm non u thích và mong chờ. Đây là nội dung mà trường của   tơi quan tâm và được tổ  chức hàng năm cho trẻ. Khi tham gia vào lễ, hội trẻ  được thực hành, được trải nghiệm để  từ  đó có kiến thức, kĩ năng cơ  bản về  cuộc sống khi chính bản thân trẻ  được trực tiếp tham gia. Vì vậy, tơi đã tận   dụng các lễ  hội như  “Lễ  hội mùa xn”; “Ngày hội thể  thao” để  đưa các trị   chơi tốn học cho trẻ vui chơi. Qua đó giúp trẻ củng cố, luyện tập và khắc sâu   các biểu tượng Tốn  Ví dụ: Ở lễ hội mùa xn: Nặn bánh cà to, bánh cà nhỏ; Quẩy dài, quẩy   ngắn; Ngày hội thể  thao của bé: Chơi các trị chơi phù hợp với độ  tuổi: Xếp   các hộp xen kẽ  các màu; Xâu hạt theo quy tắc; Bỏ  hạt to vào chai to, bỏ  hạt   nhỏ vào hạt nhỏ,… 3. Kết quả của biện pháp Sau khi thực hiện biện pháp giáo dục thực tế trên trẻ, tôi nhận thấy rằng:  Trẻ lớp tơi đã có sự tiến bộ rõ rệt trong hoạt động làm quen với Tốn: Biết chú  ý lắng nghe cơ; Tự tin giao tiếp với cơ giáo và bạn (Trả lời câu rõ ràng, trả lời  cơ khi được hỏi,…); Và nhất là trẻ  hứng khởi và u thích hoạt động làm quen  với Tốn, linh hoạt, chủ động khi tham gia hoạt động. Về phía bản thân, được  nâng cao năng lực chun mơn, tự tin khi tiến hành các hoạt động làm quen với  Tốn cho trẻ­ Bộ mơn được xem là hoạt động khơ khan. Giúp kết nối tình cảm  cơ­ trị khi giờ  học bây giờ  là “giờ  chơi”, không nặng nề  việc truyền tải kiến   thức kiểu truyền thống    Nghệ An, ngày 20 tháng 11 năm 2021                                                                                              NGƯỜI BÁO CÁO                                                                               Đặng Thị Quý Huyên ...  trong mơi? ?trường? ?sư  phạm của nhà? ?trường,  với vai trị là một Phó Hiệu trưởng, tơi xin  chọn? ?đề  tài  ? ?Quản? ?lý,? ?chỉ? ?đạo? ?sinh? ?hoạt? ?chun? ?đề? ?tổ? ?chun mơn  ở? ?trường? ?Mầm? ?non? ?Hoa   Sen? ?? 2. Mục tiêu? ?đề? ?tài... đặc biệt là chất lượng? ?tổ  chức các? ?hoạt? ?động, chất lượng? ?chuyên? ?môn? ?của nhà  trường? ?ngày càng được nâng cao Đối với? ?tổ ? ?chuyên? ?môn:  Kế  hoạch? ?sinh? ?hoạt? ?chuyên? ?đề   ? ?tổ ? ?chuyên? ?môn   được xây dựng khoa học, bài bản hơn: xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, kế ... Dựa trên thực trạng đó nên tơi đã mạnh dạn chia sẻ một số? ?kinh? ?nghiêm trong   việc? ?quản? ?lý,? ?chỉ? ?đạo? ?sinh? ?hoạt? ?chun? ?đề ? ?tổ  chun mơn  ? ?trường? ?Mầm? ?non? ?Hoa? ? Sen II. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn? ?đề? ? 3.1. Biện pháp 1: Lựa chọn các chun? ?đề  có nội dung cần thiết với giáo 

Ngày đăng: 28/11/2022, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan