1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lí lớp 9 tuần 23

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Tuần 23 Tiết 45 Ngày 15/2/2022 Bài 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ I Mục tiêu Kiến thức: - Nhận dạng thấu kính phân kỳ - Vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ - Vận dụng kiến thức học để giải thích vài tượng thường gặp học thực tiễn Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm đặc điểm thấu kính phân kì - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải kết thu dựa yêu cầu kiến thức SGK 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Nhận dạng thấu kính phân kì - Năng lực tìm hiểu: Mô tả khúc xạ tia sáng đặc biệt (Tia tới quang tâm, tia song song với trục tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính phân kì Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II.Chuẩn bị Giáo viên: *Mỗi nhóm HS : thấu kính phân kì có tiêu cự 12cm ; giá quang học, hứng để quan sát đường truyền tia sáng, đèn laze, biến nguồn, ổ điện Học sinh: - Học cũ chuẩn bị trước III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: -Hãy nêu quy tắc vẽ ảnh tia sáng S? (5đ) - Vẽ xác định ảnh vật sáng AB nằm ngồi khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ ?(5đ) Dạy Hoạt động GV Hoạt động : Nhận biết đặc điểm nhận diện TKPK - YC đọc thực C1: Hoạt động HS - Đọc , thực C1 Cho HS quan sát, tiếp xúc rút - Nhận biết TKPK thật cách nhận biết THPK - Thơng báo thấu kính phân kì Nội dung ghi bảng I Đặc điểm thấu kính phân kì 1/Quan sát tìm cách nhận biết C1: -Dùng tay nhận biết - Đặt lên chữ thất chữ to - Lắng nghe -C2: So sánh hình dạng thấu - Cá nhân HS trả lời C2 C2 : TKPK có phần rìa mỏng kính hội tụ thấu kính phân kì ? phần giữa, ngược với TKHT - Các nhóm bố trí TN 2/Thí nghiệm: - Hướng dẫn HS tiến hành thí - Từng HS quan sát thảo luận C3 : Chùm tia tới song song cho nghiệm để trả lời C3 trả lời C3 chùm tia ló phân kì nên gọi TK - HS đọc phần thơng tin TKPK - YC HS đọc thông tin nhận xét SGK.Nhận xét - Kí hiệu thấu kính phân kì : Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKPK - YC HS làm TN lại trả lời C4 - Các nhóm thực lại TN H44.1 SGK Thảo luận nhóm để trả lời C4 - Hướng dẫn HS quan sát TN, đưa dự đốn - YC HS đọc thơng báo khái niệm trục Nhận xét quan tâm có đặc điểm gì? - Đọc thơng tin Giao điểm THPK trục Đọc thơng tin SGK II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, thấu kính phân kì 1/Trục chính:(SGK) C4 : Trong tia tới thấu kính PK , tia qua quang tâm truyền thẳng, khơng bị đổi hướng Có thể Nhóm tiến hành lại TN - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK dùng thước thẳng để kiểm tra - YC HS tiến hành TN, quan sát lại H44.1SGK Từng HS trả lời đường truyền tia sáng TN để trả lời C5 C5: điểm nằm trục 2/Quang tâm (SGK) Tiêu điểm TKPK xác định chính, cách quang tâm ? - Yêu cầu HS đọc khái niệm tiêu điểm khoảng - Đọc khái niệm tiêu điểm 3/Tiêu điểm C5 : Nếu kéo dài chùm tia ló thấu kính phân kì chúng gặp - khơng điểm trục chính, phía - Nó có khác so với TKHT ? -Từng HS đọc phần thông báo với chùm tia tới C6 : - Yêu cầu HS đọc thông báo khái khái niệm tiêu cự niệm tiêu cự GV làm TN tia tới qua tiêu điểm 4/Tiêu cự: 3/.Củng cố-Luyện tập: -Hãy nêu cách nhận biết thấu KPK? Phần rìa dầy giữa… -Muốn vẽ ảnh tia sáng qua thấu kính hội tụ ta cần nắm kiến thức gì? Trục chính, quang tâm, tiêu cự, tiêu điểm thấu kính PK - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C7 ? Trả lời: C7: Vẽ tia sáng nằm tiêu cự Yêu cầu HS trả lời C8 ? Trả lời: C8: - Dùng tay sờ thấy phần rìa dày phân - Đặt thấu kính gần dịng chữ, ảnh qua thấu kính nhỏ so với nhìn Yêu cầu HS trả lời C9 ? Trả lời: C9: - Phần rìa dày phần - Chùm tia tới // trục ∆ → chùm tia phân kì (đường kéo dài) - Ảnh dịng chữ bé 4/.Hứơng dẫn học sinh tự học nhà : - Học thụôc phần ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết - Làm tập sách tập - Chuẩn bị 5.Rút kinh nghiệm - Bổ sung …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Tiết 46 Ngày 15/2/2022 Bài 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Hiểu ảnh vật sáng tạo TKPK ảnh ảo; - Mô tả đặc điểm ảnh ảo vật tạo TKPK - Phân biệt ảnh ảo tạo TKPK TKHT - Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh vật tạo TKPK Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, quan sát qua thực tế ảnh vật qua thấu kính phân kỳ - Năng lực giáo tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải để tiến hành thí nghiệm xác định ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: phân biệt, so sánh, giải thích tính chất ảnh vật tạo TKHT TKPK - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất phương án để xác định ảnh vật tạo TKPK Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II.Chuẩn bị Giáo viên: * Mỗi nhóm HS : - thấu kính phn kì - 1giá quang học - nến cao khoảng 5cm - mn để hứng ảnh - bao diêm Học sinh: Học cũ chuẩn bị trước 45 III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ - Hãy nêu đặc điểm tia sáng qua TKPK? (6đ) Biểu diễn hình vẽ ?(4đ) Dạy Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo TKPK I Đặc điểm vật tạo thấu kính phân kì - YC HS đọc phần thí nghiệm để - Cá nhân HS đọc thơng tin biết cách bố trí TN (Quan sát hình 45.1) - Nêu dụng cụ TN ? - YC HS trình bày kết nhóm mình, trả lời C1, C2 - YC HS nhận xét kết C1 : Đặt vật vị trí trước thấu kính phân kì Đặt hứng sát thấu kính Từ từ đưa xa thấu kính quan sát xem có - Cá nhân HS nêu dụng cụ ảnh hay không Thay TN đổi vị trí vật làm tương tự - Các nhóm tiến hành làm ta thu kết TN theo hướng dẫn GV, C2 : Muốn quan sát ảnh trả lời câu C1, C2 vật tạo TKPK, ta đặt mắt đường truyền chùm tia nhóm bạn Hoạt động : Dựng ảnh vật tạo TKPK -Yêu cầu HS trả lời C3 Nội dung ghi bảng ló, ảnh vật tạo TKPK ảnh ảo, chiều với vật - Trả lời C3 II Cách dựng ảnh C3 : Dựng ảnh B’ B qua thấu kính, ảnh điểm đồng qui kéo dài chùm tia ló - Từ B’ vng góc với trục thấu kính cắt trục Đọc thơng tin C4 Gọi Hs đọc C4 Lên bảng vẽ - Lên bảng thực C4 A’ A’ ảnh A - A’B’ ảnh vật AB tạo TKPK C4: Hoạt động 3: So sánh độ lớn ảnh ảo tạo thấu kính - Yêu cầu HS thực C5 - Theo dõi , hướng dẫn - Yêu cầu HS nhận xét - HS lên bảng dựng ảnh - Từng HS dựng ảnh vật đặt tiêu cự III Độ lớn ảnh tạo TKHT TKPK thấu kính - So sánh độ lớn ảnh Nhận xét : THPK: vật nằm hay nằm tiêu cự cho ảnh ảo, C5 chiều với vật, nhỏ vật 3/.Củng cố-Luyện tập: -Nêu cách vẽ ảnh qua thấu kính phân kì? Nêu cách vẽ -Nêu giống khác TKHT TKPK? Nêu so sánh giống khác phần học - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Vận dụng: - Yêu cầu HS thực C6 Nêu giống khác TKHT TKPK? Trả lời: C6 : Giống : chiều với vật Khác : - TKHT : Anh lớn vật xa thấu kính vật - TKPK : Anh nhỏ vật gần thấu kính vật *Nhận biết : Đặt thấu kính lên chữ chữ to chiều TKHT, chữ nhỏ chiều THPK C7 Hướng dẫn HS qua hình vẽ xét tam giác đồng dạng Trả lời: C7 HÌNH a/ Xét tam giác BB’Iđồng dạng với tam giác OB’F’ có BI BB ' AO BB ' = ⇔ = ' ' ' OF OB OF OB ' ' ' OF BB ⇒OB ' = AO 12.BB ' = =1,5 BB Xét tam giácOAB đồng dạng tam giác OA’B’ có OA OB OA OB ' − BB ' = ⇔ = ' ' OA OB OA' OB ' 1,5BB ' − BB ' 0,5 BB ' = = = 1,5BB ' 1,5BB ' ⇒ OA' = 3OA = 3.8 = 24cm OA AB = ' ' ' OA A B OA' AB 24.0,6 ⇒ A' B ' = = = 1,8(cm) OA * C7/ Hình b/ Xét tam giác BB’Iđồng dạng với tam giác OB’F có BI BB ' OF BB ' = ⇒OB ' = OF OB BI FO.BB ' 12.BB ' = = =1,5 BB ' AO Xét tam giác OA’B’ đồng dạng tam giácOAB OA' OB ' OA' OB ' = OA AB 4,8.0,6 A' B ' = = 0,36(cm) Giải thích : cho ảnh ảo C8: đeo kính nhìn thấy mắt nhỏ lúc khơng đeo kính sao? Trả lời: C8 : Lúc đeo kính nhìn thấy mắt nhỏ lúc khơng đeo kính kính phân kì cho ảng ảo nhỏ vật 4/.Hứơng dẫn học sinh tự học nhà : - Học thụôc phần ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết - Làm tập sách tập 44.1->44.4 - Chuẩn bị thức học thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì để làm tập tiết sau 5.Rút kinh nghiệm - Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ... ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Tiết 46 Ngày 15/2/2022 Bài 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Hiểu ảnh vật sáng tạo TKPK ảnh ảo; - Mô tả đặc điểm ảnh ảo vật tạo TKPK... Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh vật tạo TKPK Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, quan sát qua thực tế ảnh vật qua... Năng lực nhận biết KHTN: phân biệt, so sánh, giải thích tính chất ảnh vật tạo TKHT TKPK - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất phương án để xác định ảnh vật tạo TKPK Phẩm chất: - Trung thực việc

Ngày đăng: 28/11/2022, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 23
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 1)
-Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua TKPK? (6đ) Biểu diễn trên hình vẽ ?(4đ) - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 23
y nêu đặc điểm các tia sáng qua TKPK? (6đ) Biểu diễn trên hình vẽ ?(4đ) (Trang 4)
7 HÌNH a/ Xét tam giác BB’Iđồng dạng với tam giác OB’F’ có - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 23
7 HÌNH a/ Xét tam giác BB’Iđồng dạng với tam giác OB’F’ có (Trang 5)
C7/ Hình b/ Xét tam giác BB’Iđồng dạng với tam giác OB’F có - Giáo án vật lí lớp 9 tuần 23
7 Hình b/ Xét tam giác BB’Iđồng dạng với tam giác OB’F có (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w