Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
893,38 KB
Nội dung
Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - i - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINHDOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
XÂY DỰNGCHIẾNLƯỢCHOẠTĐỘNG
KINH DOANHCỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀIGÒN
CHI NHÁNH VĨNHLONG
(SCB VĨNH LONG)
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S NGUYỄN HỮU ĐẶNG HUỲNH PHƯỢNG MỸ
Mã số SV : 4043441
Lớp : Tài chính 02 – K30
Cần Thơ 5/2008
Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - ii - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 1
GIỚI THIỆU 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu. 1
1.1.2. Căn cứ thực tiễn và khoa học 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát. 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 3
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
1.4.1. Không gian. 4
1.4.2. Thời gian. 4
1.4.3. Nội dung nghiên cứu 4
1.4.4. Đối tượng nghiên cứu. 4
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN 4
CHƯƠNG 2. 7
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 7
2.1.1. Một số vấn đề về Ngân hàng Thương Mại. 7
2.1.1.1. Khái quát về NHTM 7
2.1.1.2. Phân tích hoạtđộngkinhdoanhcủa NHTM 7
2.1.2. Những vấn đề cơ bản về chiếnlược 11
2.1.2.1. Chiếnlược là gì? 11
2.1.2.2. Quá trình hoạch định chiếnlược 11
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 16
2.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 16
Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - iii - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ
CHƯƠNG 3 18
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA SCB
VĨNH LONG 18
3.1. GIỚI THIỆU VỀ SCB VĨNHLONG 18
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của SCB VĩnhLong 18
3.1.2. Cơ cấu tổ chức. 20
3.1.2.1. Sơ đồ tổ chức. 20
3.1.2.2. Chức năng các phòng ban. 20
3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA SCB
VĨNH LONG 22
3.2.1. Vốn tự có 22
3.2.2. Chất lượng tài sản có 24
3.2.3. Năng lực quản lý 30
3.2.4. Khả năng sinh lời 34
3.2.5. Khả năng thanh toán 36
CHƯƠNG 4 42
HOẠCH ĐỊNH CHIẾNLƯỢCHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA SCB
VĨNH LONG 42
4.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINHDOANH BÊN TRONG VÀ XÁC
ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG 42
4.1.1. Phân tích môi trường kinhdoanh bên trong. 42
4.1.1.1. Yếu tố tài chính. 42
4.1.1.2. Yếu tố cơ sở vật chất 44
4.1.1.3. Yếu tố về Marketing 45
4.1.1.4. Yếu tố về nhân lực 47
4.1.2. Điểm mạnh và điểm yếu 49
4.1.2.1. Điểm mạnh 49
4.1.2.2. Điểm yếu 49
4.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINHDOANH BÊN NGOÀI VÀ XÁC
ĐỊNH
CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG. 50
4.2.1. Môi trường kinhdoanh bên ngoài. 50
Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - iv - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ
4.2.1.1. Kinh tế 50
4.2.1.2. Chính trị và môi trường pháp lý 52
4.2.1.3. Môi trường văn hóa xã hội 53
4.2.1.4. Công nghệ thông tin 53
4.2.1.5. Điều kiện dân số 55
4.2.1.6. Điều kiện tự nhiên 55
4.2.1.7. Môi trường quốc tế 56
4.2.1.8. Cạnh tranh trong ngân hàng 57
4.2.1.9. Khách hàng 58
4.2.2. Cơ hội và thách thức 58
4.2.2.1. Cơ hội 58
4.2.2.2. Thách thức 59
4.3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT THÔNG QUA KẾT HỢP ĐIỂM MẠNH,
ĐIỂM YẾU VỚI CƠ HỘI, THÁCH THỨC 60
4.4. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC. 64
4.4.1. Product (Sản phẩm) 64
4.4.2. Price (Giá) 66
4.4.3. Place (Phân phối) 67
4.4.4. Promotion (Chiêu thị) 69
CHƯƠNG 5 71
GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI CHIẾNLƯỢCHOẠTĐỘNGCỦA SCB
VĨNH LONG 71
5.1. GIẢI PHÁP VỀ NHÂN SỰ. 71
5.2. GIẢI PHÁP VỀ VỐN 72
5.3. GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ. 74
5.4. GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG 75
CHƯƠNG 6 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
6.1. KẾT LUẬN 77
6.2. KIẾN NGHỊ 78
Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 1 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với thế giới
theo lộ trình đã cam kết khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới – WTO, theo
đó các doanh nghiệp nói chung và hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam
(NHTMVN) nói riêng đang đứng trước tình thế cạnh tranh dường như gay gắt và
khóc liệt hơn, trước hết là cuộc đua giữa các Ngân hàng Thương mại (NHTM)
trong nước với nhau, giữa Ngân hàng trong nước với các Ngân hàng nước ngoài
đang hoạtđộng tại Việt Nam và sau đó là cuộc đua với làn sóng thành lập Ngân
hàng, công ty tài chính, nhiều Ngân hàng nước ngoài đang quan tâm tới thị
trường Việt Nam. Từ đó làm tăng sức ép buộc các NHTM trong nước phải “hoàn
thiện” mình hơn nếu không muốn bị loại bỏ khỏi cuộc chơi.
Trước bối cảnh đó, để đủ sức cạnh tranh, đứng vững trên thị trường và
không ngừng phát triển, thì trước hết các Ngân hàng phải có bước đi đúng đắn,
trong đó đáng lưu ý là việc xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanh cho phù
hợp. Ngân hàng Thương mại Cổ phần SàiGòn là một trong những Ngân hàng
Thương mại Cổ phần đứng giữa thời buổi cạnh tranh này, vì vậy Ngân hàng phải
biết rõ thực trạng của chính Ngân hàng mình và phải dự đoán được điều kiện
kinh doanh trong tương lai và quan trọng hơn là việc vạch ra chiếnlượchoạt
động kinhdoanh cho phù hợp thì mới có thể nâng cao vị thế và thương hiệu của
mình. Mặt khác, do sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức
của Tổ chức Thương mại thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế - xã hội, kinh tế càng phát triển thì các doanh nghiệp càng muốn trang bị
cho mình một nguồn tài chính mạnh mẽ để đủ sức cạnh tranh cũng như cần có đủ
vốn để bổ sung cho hoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủa mình. Bởi vì, chỉ khi các
doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh phát triển an toàn thì kinhdoanh Ngân hàng sẽ
bền vững và phát triển theo. Do đó, động cơ kinhdoanhcủa Ngân hàng luôn gắn
liền với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Vì vậy, để phát triển kinh
Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 2 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ
tế xã hội và đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao thì đòi hỏi Ngân hàng phải hoạt
động có hiệu quả hơn nữa. Do nhận xét như vậy, nên em quyết định chọn đề tài
“Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủa Ngân hàng Thương mại Cổ
phần SàiGòn chi nhánh Vĩnh Long” làm luận văn tốt nghiệp.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng gia tăng và có xu hướng tiếp tục mạnh
hơn trong năm 2008 và những năm tiếp theo do có thêm nhiều Tổ chức Tín dụng
(TCTD) mới của Việt Nam và TCTD nước ngoài gia nhập thị trường. Trong khi
đó, nhiều TCTD hiện nay chưa xác định được cho mình chiếnlược cạnh tranh,
chiến lượckinhdoanh và phân đoạn thị trường phù hợp trong khi đó mạng lưới
chi nhánh của các TCTD tiếp tục được mở rộng như một phương thức cơ bản
chiếm lĩnh thị trường, duy trì và mở rộng thị phần cùng với thiếu hụt về nguồn
nhân lực có chất lượng cao, hạn chế về năng lực quản trị điều hành, công nghệ
góp phần làm tăng chi phí, rủi ro chiếnlược và rủi ro hoạtđộng cho các TCTD.
Việc hoạch định chiếnlượchoạtđộngkinhdoanh là rất cần thiết cho sự thành
công của mọi ngân hàng và các TCTD vì chúng thể hiện hướng đi và mục tiêu
cũng như kết quả mà ngân hàng cần đạt được trong lĩnh vực hoạtđộngkinh
doanh của mình. Chính vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu của các ngân hàng hiện nay là
phải xây dựng một chiếnlược riêng, lấy đó làm mục tiêu và hướng phấn đấu cho
ngân hàng mình.
Bên cạnh đó, VĩnhLong là một nơi rất giàu tiềm năng, hiện Thị xã Vĩnh
Long đã trở thành đô thị loại III và trong thời gian tới sẽ tiến lên Thành phố trực
thuộc tỉnh. Do đó, tương lai kinh tế VĩnhLong sẽ rất phát triển và hiện nay các
ngân hàng thương mại phát triển khá nhiều ở Vĩnh Long. Để có thể đáp ứng được
nhu cầu trong nền kinh tế phát triển thì đòi hỏi những chiếnlược thích hợp cho
tương lai của các ngân hàng.
Việc nghiên cứu, xây dựngchiếnlượckinhdoanhcủa Ngân hàng Thương
mại Cổ phần SàiGòn Chi nhánh VĩnhLong đã tạo điều kiện cho em có thể củng
cố kiến thức đã học, nâng cao sự hiểu biết cũng như nhận thức được tầm quan
trọng của việc xây dựngchiếnlượckinhdoanh và có thể vận dụng vào thực tế
trong công việc sau này.
Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 3 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài này là hoạch ra chiếnlượckinhdoanh cho
Ngân hàng Thương mại Cổ phần SàiGòn chi nhánh VĩnhLong nhằm định
hướng các hoạtđộngkinhdoanh để nâng cao hiệu quả hoạtđộngkinhdoanhcủa
Ngân hàng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích và đánh giá tình hình hoạtđộngkinhdoanhcủa SCB VĩnhLong
qua thời gian từ giữa năm 2006 đến năm 2007.
- Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của SCB VĩnhLong trong kinhdoanh
ngân hàng.
- Phân tích một số thời cơ và thách thức đối với SCB Vĩnh Long.
- Kết hợp điểm mạnh và điểm yếu với thời cơ và thách thức ở hiện tại và dự
đoán trong tương lai thông qua phân tích mô hình SWOT để hoạch định chiến
lược kinhdoanh hiệu quả cho SCB Vĩnh Long.
- Đề ra giải pháp triển khai chiếnlượckinhdoanh đã hoạch định.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Tình hình hoạtđộngkinhdoanhcủa SCB VĩnhLong như thế nào từ giữa
năm 2006 đến cuối năm 2007? Hoạtđộng có hiệu quả hay không?
- Ngân hàng SCB VĩnhLong trong thời gian qua có những điểm mạnh và
những điểm yếu gì trong hoạtđộngkinhdoanhcủa mình?
- Những thách thức nào mà Ngân hàng phải đương đầu và những thời cơ
nào mà Ngân hàng có được?
- Ngân hàng SCB VĩnhLong đã tận dụng những thời cơ và điểm mạnh;
đồng thời khắc phục điểm yếu và thách thức như thế nào để hoạch định chiến
lược kinhdoanh thông qua mô hình SWOT?
- SCB có thể đề ra những giải pháp gì để triển khai chiếnlượckinh doanh?
Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 4 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian
Đề tài được nghiên cứu tại Phòng Tín dụngcủa Ngân hàng Thương mại Cổ
phần SàiGòn chi nhánh VĩnhLong thuộc địa bàn Thị xã Vĩnh Long.
1.4.2. Thời gian
- Do Ngân hàng Thương mại Cổ phần SàiGòn chi nhánh VĩnhLong chỉ
mới thành lập 1,5 năm nên luận văn này chỉ thu thập số liệu trong vòng 1,5 năm
từ giữa năm 2006 đến 2007.
- Thời gian nghiên cứu đề tài từ 11/02/2008 đến 25/04/2008.
1.4.3. Nội dung nghiên cứu
Do kiến thức của em còn hạn chế và thời gian nghiên cứu đề tài chỉ khoảng
3 tháng nên đề tài này chỉ:
- Phân tích hoạtđộngkinhdoanhcủa ngân hàng theo chuẩn CAMEL.
- Hoạch định chiếnlượckinhdoanh theo chiếnlược marketing hỗn hợp 4P:
Product (Sản phẩm), Price (Giá cả), Place (Phân phối), Promotion (Chiêu thị).
1.4.4. Đối tượng nghiên cứu
Với đề tài “Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủa Ngân hàng
Thương mại Cổ phần SàiGòn chi nhánh Vĩnh Long”, đối tượng nghiên cứu là
tình hình hoạtđộngkinhdoanhcủa SCB VĩnhLong (từ giữa năm 2006 đến
2007), những cơ hội, thách thức và những điểm mạnh, điểm yếu của Ngân hàng
để vạch ra chiếnlượchoạtđộngkinhdoanh cho Ngân hàng trong thời gian sắp
tới.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
1.5.1. Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, tác giả Nguyễn Hoài Nam,
“Một số chiếnlược phân tích và lựa chọn chiếnlượckinhdoanh ngân hàng”
Dùng mô hình SWOT:
- Dùng để liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
- Kết hợp những điểm mạnh với các cơ hội để đưa ra chiếnlược (SO)
Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 5 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ
- Biết được những điểm yếu và thách thức để có những hướng giải quyết
tốt hơn (WT)
- Vận dụng những cơ hội để có thể khắc phục hoặc hạn chế các điểm
yếu (WO)
- Sử dụng các điểm mạnh sẵn có để có thể tránh các mối đe dọa có thể
xảy ra đối với đơn vị (ST)
Ma trận
SWOT
Các cơ hội – O
Liệt kê các cơ hội
Các thách thức – T
Liệt kê các thách thức
Những điểm mạnh – S
Liệt kê những điểm mạnh
Các chiếnlược- SO
Sử dụng những điểm
mạnh để tận dụng cơ hội
Các chiếnlược – WO
Vượt qua những điểm
yếu bằng cách tận dụng
các cơ hội
Những điểm yếu – W
Liệt kê những điểm yếu
Các chiếnlược – ST
Sử dụng những điểm
mạnh để tránh các mối đe
dọa
Các chiếnlược – WT
Tối thiểu hóa những
điểm yếu để tự vệ
1.5.3. Luận văn tốt nghiệp
Đề tài “Phân tích hoạtđộngkinhdoanh và hoạch định chiếnlượckinhdoanh
tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ”_Sinh viên thực
hiện: Tạ Kim Anh_Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Hữu Đặng.
*Phương pháp xếp hạng các tổ chức tín dụng theo chuẩn CAMELS.
Kiểm soát rủi ro trong hoạtđộng tín dụng ngân hàng luôn là mối quan tâm
hàng đầu đối với mỗi TCTD. Nhưng đây cũng chính là mục tiêu của ngân hàng
nhà nước (NHNN) trong nâng cao năng lực giám sát của ngân hàng nhà nước Việt
Nam (NHNNVN). Về mặt pháp lý, để đánh giá hoạtđộng tài chính của tổ chức tín
dụng, Bộ Tài chính có thông tư số 49/2004/TT-BTC ngày 03/6/2004, hướng dẫn
các chỉ tiêu và cách thức đánh giá hiệu quả hoạtđộng tài chính của các TCTD Nhà
Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 6 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ
nước. Các văn bản này đã bước đầu tạo cơ sở pháp lý cho việc đánh giá, xếp lọai
và so sánh các kết quả hoạtđộngcủa TCTD. Nhưng việc áp dụng các chuẩn
CAMELS này còn bị hạn chế.
Trên thực tế, CAMELS là phương pháp xếp hạng các TCTD được sử dụng
phổ biến ở nhiều nước. Hệ thống đánh giá trên cơ sở CAMEL cung cấp cái nhìn
toàn diện về các khía cạnh tài chính quan trọng của TCTD, thông qua đó có thể
đánh giá tương đối chính xác tình trạng tài chính của TCTD. Các cấu phần của
CAMELS gồm:
Cấu phần Yếu tố đánh giá
C – Capital : Mức
đảm bảo vốn.
Mức vốn, khả năng tài chính tổng thể, khả năng tiếp cận với
thị trường vốn và các nguồn vốn khác…
A
– Asset : Chất
lượng tài sản có.
Số lượng, sự phân bổ các tài sản có, mức độ tập trung hóa
tài
sản, tính hợp lý của chính sách cho vay, khả năng đa dạng
hóa và chất lượng các khoản cho vay và đầu tư…
M – Management :
Chất lượng quản lý.
Khả năng đưa ra những chính sách nội bộ và kiểm soát hoạt
động kinh doanh, những cải cách về sản phẩm dịch vụ và
hoạt động mới, sự tuân thủ các quy định, chỉ thị, hướng dẫn
nội bộ cũng như pháp luật…
E
– Earnings : Hoạt
động thu nhập.
Mức thu nhập, xu hướng tăng trưởng và mức độ ổn định,
chất lượng và các nguồn của thu nhập, mức chi phí gắn liền
với kinh doanh…
L
– Liquidity :
Thanh khoản.
Mức độ đầy đủ của nguồn thanh khoản hiện tại và tương lai,
các tài sản dễ dàng chuyển thành tiền mặt, đa dạng hóa
nguồn vốn, tính ổn định của các khoản tiền gửi…
S
– Sensitivity: Độ
nhạy cảm với rủi ro
thị trường.
Độ nh
ạy về thu nhập của tổ chức tín dụng với sự thay đổi bất
lợi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, bản chất và mức độ phức tạp
của rủi ro lãi suất…
[...]... sánh - Phân tích SWOT để xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanh cho SCB VĩnhLong GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 17 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀIGÒN CHI NHÁNH VĨNHLONG (SCB VĨNH LONG) 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀIGÒN CHI NHÁNH VĨNH... chọn chiếnlược là theo đuổi các chiếnlược phải tận dụng các điểm mạnh và lấy để bù đắp yếu hay cải thiện các điểm yếu GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 14 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong c) Xây dựngchiếnlượckinhdoanh Quá trình quản trị chiến lượckinhdoanh là một quá trình bao gồm nhiều bước khác nhau: hình thành chiến lược, thực hiện chiến. .. của ngân hàng thông qua phân tích các chỉ tiêu: Phân tích tình hình tài sản và cơ cấu nguồn vốn Phân tích hoạtđộng huy động vốn GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 16 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong Phân tích hoạtđộng cho vay Phân tích chi phí-thu nhập-lợi nhuận củahoạtđộng tín dụng- Thống kê, tổng hợp và phân tích các chỉ tiêu kinh. .. mãi Theo dõi xu hướng biến động giá cả, tác độngcủa các rủi ro tiềm ẩn của thị trường địa phương đến tài sản đảm bảo Kiểm tra tính hợp pháp, đầy đủ của hồ sơ vay vốn trước khi giải ngân GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 21 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA SCB VĨNHLONG 3.2.1 Vốn tự có Vốn tự... cao tính thích nghi và hiệu quả hoạtđộngkinhdoanhcủa các NHTM GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng -7 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ Xây dựngchiếnlược hoạt độngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong Trong phân tích hoạtđộngkinhdoanh các NHTM người ta có thể sử dụng các phương pháp khác nhau Tuy nhiên, xu hướng gần đây là hình thành những phương pháp phân tích đánh giá hoạtđộng ngân hàng có sức thuyết phục... Nguyễn Hữu Đặng - 10 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ Xây dựngchiếnlược hoạt độngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong 2.1.2 Những vấn đề cơ bản về chiếnlược 2.1.2.1 Chiếnlược là gì? Chiếnlược là những quyết định, những hành động hoặc những kế hoạch liên kết với nhau được thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của tổ chức Hay: Chiếnlược là tập hợp những quyết định và hành động hướng mục tiêu... vốn hoạtđộng cho Ngân hàng là rất cần thiết và Ngân hàng Thương mại Cổ phần SàiGòn còn xa lạ với VĩnhLong thì sau hơn 1,5 năm hoạtđộng ở đây thì tên tuổi của Ngân hàng dần dần được nhiều người biết đến, uy tín của Ngân hàng cũng được từng bước nâng cao trên thị trường GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 22 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ Xây dựngchiếnlược hoạt độngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-Vĩnh Long. .. GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 29 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong 3.2.3 Năng lực quản lý Dựa vào mô hình tổ chức của SCB VĩnhLong ta thấy Ngân hàng đã xây dựng được mô hình quản lí khá chặt chẽ, hợp lý và có tác dụng thúc đẩy hoạtđộngkinhdoanhcủa Ngân hàng thêm thuận lợi Bởi vì, nó thể hiện sự quản lý bao quát của Ban Giám đốc xuống các... suất doanh lợi = Doanh thu GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng -9 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ Xây dựngchiếnlượchoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLong Ý nghĩa: thể hiện mức thu nhập mà ngân hàng có được trong tổng số doanh thu (Doanh thu ở đây được đề cập đến là tổng thu nhập của ngân hàng) *Chỉ số thứ ba: Doanh thu Hệ số sử dụng tài sản = Tài sản Ý nghĩa: cho biết 1 đồng tài sản đưa vào hoạtđộng kinh. .. độngkinhdoanhcủaNHTMCPSàiGòn-VĩnhLongđộng tiền gửi tiết kiệm đạt doanh số 600 triệu đồng Sau một năm hoạt động, SCB VĩnhLong đã đạt được kết quả kinhdoanh với những con số khá khả quan Đến 30/04/2007, tổng nguồn vốn huy độngcủa SCB VĩnhLong đạt 237 tỷ đồng, dư nợ cho vay đạt 171 tỷ đồng và đầu tư tín dụng đã phát triển hướng theo đặc điểm kinh tế tỉnh VĩnhLong Thông qua Hiệp hội doanh nghiệp . quả hoạt động kinh doanh của các NHTM.
Xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh của NHTMCP Sài Gòn - Vĩnh Long
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 8 - SVTH:.
Xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh của NHTMCP Sài Gòn - Vĩnh Long
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Đặng - 15 - SVTH: Huỳnh Phượng Mỹ
c) Xây dựng chiến lược