Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
912,75 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
TÌNH HÌNHHOẠTĐỘNGKINH
DOANH CỦACHINHÁNH NHNNo&
PTNT VĨNHBẢO–HẢIPHÒNG
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN CHINHÁNH
VĨNH BẢOHẢIPHÒNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
- Tên đơn vị: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
chi nhánhVĩnhBảo - HảiPhòng
- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural
Development VinhBao - HaiPhong Branch
- Tên viết tắt:
- Trụ sở chính: số 1 đường 20/8 thị trấn VĩnhBảo huyện VĩnhBảo
* Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AGRIBANK)
được thành lập vào ngày 26/03/1988 theo Nghị định số 53/NĐBT với tên gọi
ban đầu là Ngân hàng Phát triển Nông thôn Việt Nam. Năm 1990, theo Quyết
định số 400/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, ngân hàng được đổi tên
thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Ngày 15/10/1996, theo Quyết định số
280/QĐ-NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng lại được đổi tên
thành tên gọi như hiện nay.
Điều 43/QĐ 117/2002/QĐ/HĐQT-NHN
o
quy định về Điều lệ tổ chức và
hoạt độngcủa Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân
hàng như sau:
1. Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp là đơn vị phụ thuộc, có con dấu,
có nhiệm vụ thực hiện một phần các hoạtđộngcủa Ngân hàng Nông nghiệp và
một số chức năng có liên quan đến các Chinhánh theo ủy quyền của Ngân hàng
Nông nghiệp.
2. Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp (Chi nhánh cấp 1). là đơn vị phụ
thuộc, có con dấu, có nhiệm vụ thực hiện một phần các hoạtđộngcủa Ngân
hàng Nông nghiệp theo ủy quyển của Ngân hàng Nông nghiệp
3. ChinhánhcủaChinhánh cấp 1 (2Chi nhánh cấp 2) là đơn vị phụ thuộc
của Chinhánh cấp 1, có con dấu, có nhiệm vụ thực hiện một phần các hoạt
động củaChinhánh cấp 1 theo ủy quyền củaChinhánh cấp
4. ChinhánhcủaChinhánh cấp (Chi nhánh cấp 3) là đơn vị phụ thuộc của
Chi nhánh cấp 2, có con dấu, có nhiệm vụ thực hiện một phần các hoạtđộng
của Chinhánh cấp 2 theo ủy quyền củaChinhánh cấp 2
5. Văn phòng đại diện của Ngân hàng Nông nghiệp là đơn vị phụ thuộc, có
con dấu, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền của Ngân hàng Nông nghiệp. Văn
phòng đại diện không thực hiện hoạtđộngkinh doanh.
6. Đơn vị sự nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp là đơn vị phụ thuộc, có
con dấu, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng công nghệ ngân hàng, đào
tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ thuật cho cán bộ, nhân viên của Ngân hàng Nông
nghiệp và thực hiện các nhiệm vụ khác do Ngân hàng Nông nghiệp giao phù
hợp với quy định của pháp luật
7. Tổ chức bộ máy kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa
vụ của các Sở Giao dịch, Chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp được
cụ thể hóa trong Quy chế Tổ chức và hoạtđộngcủa đơn vị do Hội đồng quản trị
quyết định.
1.1.1.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh NHNo&PTNT Vĩnh Bảo- HảiPhòng được thành lập năm
1988 và trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố
Hải Phòng. Là một chinhánh Ngân hàng Thương mại quốc doanh có tổ chức
mạng lưới rộng lớn. Với chức năng kinhdoanh tiền tệ, tín dụng trên mặt trận
nông nghiệp, nông thôn và các thành phần kinh tế khác trên địa bàn, Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã và đang giữ vững vai trò chủ đạo của
mình trên thị trường.
Từ một chinhánh ngân hàng có nhiều khó khăn khi mới thành lập: thiếu
vốn, chi phí kinhdoanh cao, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, trình độ nghiệp
vụ còn non kém Nhờ sự kiên trì khắc phục khó khăn, quyết tâm đổi mới cùng
với sự giúp đỡ của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, sự quan tâm của
Ngân hàng cấp trên, NHNo&PTNT VĩnhBảo không ngừng vươn lên. Nhờ có
hoạt động ngày càng hiệu quả, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Vĩnh Bảo đã trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu của người nông
dân.
Trong quá trình hoạtđộngcủa mình, bên cạnh việc thực hiện có hiệu quả
các chiến lược kinh doanh, ngân hàng hết sức quan tâm đến công tác tổ chức
cán bộ, tạo điều kiện thu gọn bộ máy, giảm chi phí, góp phần thực hiện kế
hoạch tài chính của ngân hàng.
1.2. Cơ cấu tổ chức hoạtđộngcủaChinhánh NHNNo&PTNT Vĩnh
Bảo - Hải Phòng.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
1.2.2. Nhiệm vụ cơ bản của các phòng nghiệp vụ thuộc chi nhánh:
Phòng Nguồn vốn-KHTH
- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn, đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại
tiền tệ, loại tiền gửi… và quản lý hệ số an toàn theo qui định. Tham mưu cho
Giám đốcchinhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến
lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và giải pháp phát
triển nguồn vốn.
- Tham mưu, đề xuất cho Giám đốc xây dựng kế hoạch kinhdoanh ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn theo định hướng kinhdoanhcủa NHNo
- Đầu mối thu thập và quản lý thông tin về kế hoạch phát triển, tìnhhình
thực hiện kế hoạch, thông phòng ngừa rủi ro tín dụng.
- Quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinhdoanh tiền
tệ theo qui chế, qui trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ.
- Tổng hợp, theo dõi các chỉtiêu kế hoạch kinhdoanh và quyết toán kế
hoạch đến các chinhánh trực thuộc.
- Tổng hợp, phân tích hoạtđộngkinhdoanh quí, năm. Dự thảo các báo
cáo sơ kết, tổng kết.
Phòng Tín dụng:
- Tham mưu, đề xuất cho Giám đốc xây dựng chiến lược khách hàng,
phân loại khách hàng tín dụng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng
loại khách hàng.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách
hàng để lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy
quyền.
- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong
và ngoài nước. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ,
ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong
địa bàn, theo dõi, đánh giá, tổng kết và đề xuất Giám đốc cho phép nhân rộng.
- Phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất
hướng khắc phục.
- Marketing tín dụng: thiết lập, mở rộng phát triển hệ thống khách hàng,
giới thiệu các sản phẩm tín dụng, dịch vụ đến khách hàng, tiếp nhận yêu cầu và
ý kiến phản hồi từ khách hàng.
- Quản lý hồ sơ tín dụng, tổng hợp, phân tích, bảo mật thông tin và lập báo
cáo về công tác tín dụng theo phạm vi được phân công.
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác theo qui trình tín dụng; tham gia
ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong qui trình tín dụng, quản lý
rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ của phòng.
- Giúp Giám đốcchinhánhchỉ đạo, kiểm tra hoạtđộng tín dụng của các
chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
Phòng kế toán - Ngân quỹ:
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định của Ngân
hàng nhà nước, NHNo & PTNT Việt Nam
- Xây dựng chỉtiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài
chính, quĩ tiền lương củachi nhánh.
- Quản lý, giám sát và thực hiện các quĩ chuyên dùng theo qui định.
- Thực các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nước; chấp hành quy định về an
toàn kho quỹ, định mức tiền mặt theo quy định
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán vá các
báo cáo theo qui định.
- Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh
doanh theo qui định.
Phòng Hành chính nhân sự
- Xây dựng và đôn đốc thực hiện chương trình công tác hàng tháng, quí và
chương trình giao ban nội bộ củachi nhánh.
- Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp
đồng, hoạtđộng tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành
chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản củachi nhánh. Đầu mối quan
hệ với cơ quan tư pháp tại địa phương.
- Lưu trữ, phân tích, đánh giá văn bản pháp luật liên quan đến hoạtđộng
của chi nhánh.
- Trực tiếp quản lý con dấu củachi nhánh; thực hiện công tác văn thư, lễ
tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế củachi nhánh.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa tài sản cố định,
công cụ lao động.
- Theo dõi, quản lý mạng lưới chi nhánh; đề xuất việc mở rộng hoặc thu
hẹp mạng lưới.
- Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm, quản lý lao động, theo
dõi thực hiện nội qui lao động, thỏa ước lao động tập thể.
- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương theo quy chế;
thực hiện công tác quản lý cán bộ, công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ; tổng
hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ; tham mưu và làm đầu mối công tác tổ
chức; ký hợp đồng lao động, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán
bộ theo quy định.
Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ
- Đánh giá mức độ rủi ro của danh mục tín dụng và quy trình quản trị
rủi ro từ góc độ kinhdoanhcủa từng phòng ban nghiệp vụ tại Chi nhánh.
- Thường xuyên kiểm tra và đánh giá việc nghiêm túc chấp hành pháp
luật, các quy định của NHNN VN và các quy định và chính sách của
NHNo&PTNT VN trong lĩnh vực tín dụng tại chinhánh nhằm kịp thời phát
hiện những vi phạm, sai lệch và khuyết điểm trong hoạtđộng tín dụng, từ đó đề
xuất các biện pháp chấn chỉnh sửa chữa, khắc phục có hiệu quả.
- Định kỳ, tiến hành kiểm tra kiểm soát về hoạtđộng tín dụng tại chi
nhánh.
- Đề ra các biện pháp phòng ngừa tránh vi phạm mới phát sinh.
- Đưa ra các kiến nghị cải thiện các chính sách, quy định, và thủ tục lên
Trung tâm điều hành nghiên cứu và thực hiện.
- Làm đầu mối tiếp xúc và phối hợp làm việc với kiểm tra, kiểm toán
Trung tâm điều hành, bên ngoài và thanh tra NHNN.
- Làm báo cáo theo chức năng nhiệm vụ củaphòng theo định kỳ hoặc
đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc và Trung tâm điều hành
Phòng dịch vụ và MKT
Phòng thanh toán quốc tế
- Thực hiện các nghiệp vụ kinhdoanh ngoại tệ. Thanh toán quốc tế thông
qua mạng SWIFT Ngân hàng nông nghiệp.
- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến
thanh toán quốc tế.
- Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng
nước ngoài.
Bằng sự hoạtđộng năng nổ nhiệt tìnhcủa tất cả các phòng ban đã cung
cấp thông tin kịp thời, chính xác cho ban Giám đốc đưa ra những quyết định
sáng suốt, kịp thời để duy trì và phát triển theo đúng chính sách của Đảng và
Nhà nước.
1.3. Đặc điểm kinhdoanhcủaChinhánh NHNNo&PTNT VĩnhBảo–
Hải Phòng.
Ngân hàng Agribank VĩnhBảoHảiPhòng cung cấp những dịch vụ sau:
1.3.1. Dịch vụ tiền gửi:
Thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu,
các giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, kỳ hạn phong phú, lãi suất
hấp dẫn.
1.3.2. Dịch vụ tín dụng:
Cho vay ngắn, trung và dài hạn tất cả các thành phần kinh tế
Cho vay vốn, đồng tài trợ
Cho vay cầm cố đối với các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh
nghiệp tư nhân, sản xuất kinhdoanh dịch vụ trên các lĩnh vực
Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống đối
với cán bộ, CNV và các đối tượng khác
Cho vay theo dự án, tài trợ, nhận làm dịch vụ uỷ thác - đầu tư các dự
án trong nước và quốc tế.
1.3.3. Dịch vụ thanh toán trong nước:
Nhận tiền gửi thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD &
EUR) cho các cá nhân và tổ chức kinh tế
Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước
Thu, chi hộ
Chi trả lương qua tài khoản,
1.3.4. Dịch vụ kinhdoanh đối ngoại:
Ngân hàng đang phát triển mạnh mẽ các dịch vụ thanh toán qua Ngân
hàng trên nền công nghệ kỹ thuật và hệ thống thanh toán hiện đại - an toàn -
tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế.
Thanh toán xuất nhập khẩu theo các hình thức: Thư tín dụng (L/C),
nhờ thu (D/A,DP,CAD), chuyển tiền(TTR)
Mua bán ngoại tệ, Thanh toán phi thương mại.
Chi trả kiều hối và Western Union, chi trả cho người lao động xuất khẩu.
Thanh toán, chuyển tiền biên giới
Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và quốc tế
Thu đổi ngoại tệ.
[...]... THÔN CHINHÁNHVĨNHBẢOHẢIPHÒNG 2 1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2 1.1.1.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển 3 1.2 Cơ cấu tổ chức hoạtđộngcủaChinhánh NHNNo &PTNT VĩnhBảoHảiPhòng 4 1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 4 1.2.2 Nhiệm vụ cơ bản của các phòng nghiệp vụ thuộc chinhánh 5 1.3 Đặc điểm kinhdoanhcủaChinhánh NHNNo &PTNT Vĩnh Bảo. .. quát tình hìnhhoạtđộngkinhdoanh 12 2.2.Thực trạng công tác huy động vốn tại chinhánh NHNo &PTNT VĩnhBảo–HảiPhòng 15 2.2.1.Thực trạng về quy mô vốn huy động 15 2.2.2.Thực trạng về kết cấu huy động vốn 16 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNGCỦACHINHÁNHVĨNHBẢO–HẢIPHÒNG 23 3.1 Hoạtđộng huy động vốn 23 3.2 Hoạt động. .. công tác huy động vốn củachinhánh NHNo &PTNT Vĩnh Bảo- HảiPhòng đã và đang phát triển để tạo ra một nguồn vốn lớn cũng như nguồn vốn trung dài hạn không những củachinhánh mà còn của toàn hệ thống Ngân hàng PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNGCỦACHINHÁNHVĨNHBẢO–HẢIPHÒNG 3.1 Hoạtđộng huy động vốn: Nâng cao khả năng phân tích diễn biến môi trường kinh tế xã... Nông thôn Vĩnh BảoHải Phòng đã trưởng thành và phát triển *Công tác huy động vốn Huy động vốn được xem là một trong những nghiệp vụ không thể thiếu trong hoạtđộngcủa Ngân hàng Thương mại nói chung và chinhánh NHNo &PTNT Vĩnh Bảo- HảiPhòng nói riêng Với phương châm là "đi vay để cho vay" Ngân hàng coi huy động vốn là công cụ chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả trong hoạt độngkinhdoanhcủa mình... kinhdoanhcủaChinhánh NHNNo &PTNT VĩnhBảo–HảiPhòng 9 1.3.1 Dịch vụ tiền gửi 9 1.3.2 Dịch vụ tín dụng 9 1.3.3 Dịch vụ thanh toán trong nước 10 1.3.4 Dịch vụ kinhdoanh đối ngoại 10 1.3.5.Các sản phẩm dịch vụ khác 11 PHẦN 2: TÌNHHÌNHHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦACHINHÁNHNHNNo&PTNTVĨNHBẢO–HẢIPHÒNG 12 2.1.Những thuận lợi khó khăn... tiền tại nơi yêu cầu của Khách hàng khi số dư tiền gửi đạt triên 100 triệu đồng Cung cấp dịch vụ chi trả lương cho Cán bộ công nhân viên chức của các doanh nghiệp, đơn vị tổ chức Phát hành, chấp nhận thanh toán các loại thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa và quốc tế Các dịch vụ Ngân hàng hiện đại khác PHẦN 2: TÌNHHÌNHHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦACHINHÁNHNHNNo&PTNTVĨNHBẢO–HẢIPHÒNG 2.1.Những thuận... lòng tâm huyết với nghề của Ban Giám Đốc, Đảng ủy và tổ chức Công đoàn 2.2.Thực trạng công tác huy động vốn tại chinhánh NHNo &PTNT VĩnhBảo–HảiPhòng 2.2.1.Thực trạng về quy mô vốn huy động Vốn huy độngcủa Ngân hàng là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các cá nhân, doanh nghiệp trong nền kinh tế Nguồn vốn của mỗi tổ chức, cá nhân thường rất nhỏ nhưng nếu xét trong toàn bộ nền kinh tế thì tổng số vốn... của tất cả mọi người trong cơ quan Do đó, kết quả đem lại cho chinhánh được thể hiện ở bảng sau: BẢNG 3: TÌNHHÌNH TĂNG TRƯỞNG VỐN HUY ĐỘNG Đơn vị: Triệu đồngChỉtiêu 1.Tổng nguồn vốn huy động 2.Số tăng tuyệt đối 3.Số tăng tương đối (%) 31/12/2007 79.359 31/12/2008 31/12/2009 115.426 141.570 36.067 26.144 45,4 23 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt độngkinhdoanh tại chinhánh NHNo &PTNT Vĩnh Bảo- Hải Phòng. .. 4 8.403 6 động +Bằng VND +Ngoại tệ quy đổi (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt độngkinhdoanhcủa chi nhánh NHNo &PTNT Vĩnh Bảo- HảiPhòng qua ba năm 2007-2008-2009) Qua bảng số liệu cho thấy: Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động đạt 79.359 triệu đồng, trong đó VND là 76.260 triệu đồngchi m 96%, ngoại tệ quy đổi là 3.099 triệu đồngchi m 4% trong tổng nguồn vốn huy động; năm 2008 tổng nguồn vốn huy động đạt 115.426... lý của mọi thành phần kinh tế BẢNG 5: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Đơn vị: Triệu đồngChỉtiêu 2007 D/Số Tổng nguồn vôn 2008 % D/Số 2009 % D/Số % 79.359 100% 115.426 100% 141.570 100% 815 1% 35.171 30% 40.901 29% 78.544 99% 80.255 70% 100.669 71% huy động +Tiền gửi của TCKT +Tiền gửi của dân cư (Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt độngkinhdoanhcủa chi nhánh NHNo &PTNT Vĩnh Bảo- Hải .
TIỂU LUẬN:
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CHI NHÁNH NHNNo&
PTNT VĨNH BẢO – HẢI PHÒNG
PHẦN 1. TỔNG. chính sách của Đảng và
Nhà nước.
1.3. Đặc điểm kinh doanh của Chi nhánh NHNNo& ;PTNT Vĩnh Bảo –
Hải Phòng.
Ngân hàng Agribank Vĩnh Bảo Hải Phòng cung