Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
714,24 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Tình hìnhđặcđiểmhoạtđộngkinh
doanh vàtìnhhìnhlợinhuậncủa
Công tyCổphầnHỗtrợPháttriển
Tin học(HIPT)
Lời nói đầu
Kết quả kinhdoanh là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh đích thực tình
hình hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Nó liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ ra
và doanh thu sẽ thu được, do đó nếu xác định đúng đắn kết quả kinhdoanh sẽ giúp
cho lãnh đạo củadoanh nghiệp đánh giá, theo dõi được hiệu quả sản xuất kinhdoanh
để có được lợinhuậnvà từ đó đưa ra được những biện pháp hữu hiệu nhằm giúp cho
doanh nghiệp nâng cao được lợi nhuận.
Xuất phát từ những nhận thức trên kết hợp với quá trình thực tập ở CôngtyCổ
phần HỗtrợPháttriểnTinhọc (HIPT), tôi đã đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu về
các loại thu nhập và một số biện pháp để nâng cao lợinhuậncủaCông ty. Tôi thấy đề
tài này là rất cần thiết hiện nay, đây cũng là một vấn đề mà rất nhiều doanh nghiệp
đang quan tâm.
Qua thời gian thực tập tại CôngtyHỗtrợPháttriểnTinhọc tôi đã nhận thức
được vị trí, ý nghĩa và vai tròcủalợinhuận là rất quan trọng. Do đó tôi chọn đề tài :
“Các loại lợinhuậnvà một số biện pháp làm tăng lợinhuậncủaCông ty” làm đề
tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn này được chia thành 3 chương (ngoài mở đầu và kết luận)
Chương I : Một số vấn đề lý luận về lợinhuậnvà các nhân tố ảnh hưởng đến lợi
nhuận.
Chương II : Tìnhhìnhđặcđiểmhoạtđộngkinhdoanhvàtìnhhìnhlợinhuận
của CôngtyCổphầnHỗtrợPháttriểnTinhọc (HIPT).
Chương III : Một số nhận xét và biện pháp làm tăng lợinhuậncủaCôngty
(HIPT).
Chương I
Một số vấn đề lý luận về lợinhuậnvà các nhân tố ảnh hưởng đến lợinhuận
I. Một số vấn đề lý luận chung về lợinhuận
1. Vai tròcủalợinhuận :
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng củahoạtđộng sản xuất, kinhdoanh
dịch vụ, là một chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạtđộngcủa
doanh nghiệp. Lợinhuậncủadoanh nghiệp là số tiền chênh lệch giữa doanh thu và
chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt được doanh thu đó.
Xét về bản chất: Lợinhuận là một bộ phận giá trị của sản phẩm thặng dư do
hoạt động thặng dư tạo ra.
Xét về hình thức biểu hiện: Lợinhuận là một khoản chênh lệch giữa giá cả hàng
hóa bán ra với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp thu được
sau một quá trình hoạtđộngcủadoanh nghiệp để thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và
hình thành nên các quỹ củadoanh nghiệp.
Lợi nhuậncó một vị trí quan trọng trong hoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủa mỗi
doanh nghiệp. Để tồn tại vàpháttriển trên thị trường thì điều quyết định của mỗi
doanh nghiệp là có tạo ra được lợinhuận hay không ? Vì vậy, lợinhuận được coi là
đòn bẩy kinh tế quan trọng và là một chỉ tiêucơ bản để đánh giá hiệu quả kinhdoanh
của doanh nghiệp.
Việc tạo ra lợinhuận là điều kiện quan trọng để đảm bảo cho tìnhhình tài chính
của doanh nghiệp được vững chắc vì nó tác động đến mọi hoạt động, đến khả năng
thanh toán, khả năng chi trả củadoanh nghiệp, … Lợinhuận giúp doanh nghiệp có
điều kiện, thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, nộp thuế… trên cơ sở đó làm tăng
uy tín cho doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạtđộngkinh
doanh sau này.
Lợi nhuận còn là nguồn tích luỹ cơ bản để doanh nghiệp bổ sung nguồn vốn cho
các quá trình hoạtđộngkinhdoanhvà để trích lập các quỹ như : quỹ đầu tư phát
triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng. Từ đó có điều kiện tái
đầu tư vào quá trình hoạtđộngkinh doanh, đổi mới hiện đại hoá máy móc, trang thiết
bị, mở rộng quy mô kinh doanh, đồng thời nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân
viên trong doanh nghiệp để họcống hiến hết sức mình cho lao động, cho Công ty.
Lợi nhuận là động lực để doanh nghiệp tận dụng, khai thác những tiềm năng,
thế mạnh của mình kích thích lợi ích vật chất đối với người lao độngvà sức lao động
sáng tạo để giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường và làm tròn trách nhiệm với 3
khách thể đó là : Nộp ngân sách Nhà nước, đảm bảo thu nhập cho người lao động, và
phát triển vốn.
Như vậy lợinhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạtđộng
kinh doanhcủadoanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạtđộngkinhdoanhcó hiệu quả
sẽ làm cho nền kinh tế của đất nước tăng trưởng pháttriển tốt hơn.
2. Nội dung kết quả kinhdoanhvàlợinhuậnhoạtđộngkinh doanh.
Kết quả kinhdoanh là kết quả cuối cùng củadoanh nghiệp trong một thời kỳ
nhất định, là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với toàn bộ chi phí của các hoạt
động đã thực hiện được biểu hiện dưới chỉ tiêu lãi hay lỗ.
Nội dung kết quả kinhdoanh bao gồm :
Kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
Kết quả hoạtđộng bất thường
Kết quả hoạtđộng tài chính.
2.1. Kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
Trong doanh nghiệp thương mại, kết quả hoạtđộngkinhdoanh là kết quả bán
hàng hoá, được xác định.
Lợi
nhuận
= Doanh thu thuần
-
Giá vốn
hàng bán
-
Chi phí
bán hàng
-
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ
* Tổng doanh thu : là toàn bộ tiền bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị
trường, tiền thu từ phầntrợ giá của Nhà nước khi thực hiện việc cung cấp hàng hoá,
dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước. Các hàng hoá, dịch vụ đem tặng, cho, biếu hoặc
tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp cũng phải được hạch toán để xác định doanh
thu. Thời điểm để xác định doanh thu là khi người mua đã chấp nhận thanh toán
không phụ thuộc đã thu tiền hàng hay chưa.
* Trị giá vốn hàng bán: Đối với doanh nghiệp sản xuất là giá thành sản xuất của
khối lượng sản phẩm tiêu thụ; trong doanh nghiệp dịch vụ thuần túy (là trị giá nguyên
liệu, vật liệu tiêu hao trong chế biến vàtiêu thụ sản phẩm dịch vụ) trong doanh
nghiệp thương nghiệp kinhdoanh lưu chuyển hàng hóa là trị giá mua và chi phí mua
của hàng hóa bán ra.
* Các khoản giảm trừ bao gồm : Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (nếu có).
+ Giảm giá hàng bán : là các khoản giảm giá hoặc hối khấu sau khi bán hàng vì
những lý do như : hàng kém phẩm chất, sai quy cách theo hợp đồng, ưu đãi cho
khách hàng mua với số lượng lớn…
+ Giá trị hàng bán bị trả lại : là giá trị của hàng hoá và dịch vụ đã tiêu thụ bị
khách hàng trả lại do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồngkinh tế, hàng kém phẩm
chất…
+ Các khoản thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu (nếu có) đã nộp cho nhà
nước.
* Phần còn lại củadoanh thu bán hàng thuần sau khi đã trừ đi giá vốn hàng bán
gọi là lợinhuận gộp. Lợinhuận gộp còn phải bù đắp những chi phí chưa được tính
vào trị giá vốn hàng bán đó là.
- Chi phí bán hàng : là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá
được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quá trình tổ chức bán hàng như : Chi phí
vận chuyển, chi phí quảng cáo, chi phí trả lương cho nhân viên bán hàng… Chi phí
này phát sinh thường xuyên trong các doanh nghiệp thương mại.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp : là toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quá trình quản lý chung toàn
doanh nghiệp.
Lợi nhuận gộp sau khi trừ chi phí bán hàng, chi phí quản lý là kết quả bán
hàng hay lợinhuậnhoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp.
2.2. Kết quả hoạtđộng tài chính.
Là kết quả thu được từ các hoạtđộng như : đầu tư chứng khoán góp vốn liên
doanh, kinhdoanh bất động sản, cho vay vốn… được xác định như sau :
Lợi nhuận HĐTC = Thu nhập HĐTC -
Chi phí HĐTC
* Thu nhập hoạtđộng tài chính là số tiền thu được từ :
- Lãi do mua bán chứng khoán
- Lợi tức cổ phần, lãi trái phiếu, tín phiếu
- Thu nhập do bán bất động sản
- Lãi do bán ngoại tệ
- Lãi tiền gửi ngân hàng
* Chi phí hoạtđộng tài chính là các chi phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạt
động tài chính đó là :
- Lỗ do mua bán chứng khoán
- Lãi trả tiền vay ngân hàng - Chiết khẫu thanh toán
- Chi phí cho các hoạtđộng đầu tư chứng khoán
- Chi phí dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
Kết quả hoạtđộng tài chính gọi là lợinhuậnhoạtđộng tài chính.
2.3. Kết quả hoạtđộng bất thường.
Là chênh lệch giữa thu và chi bất thường phát sinh trong quá trình hoạtđộng
của doanh nghiệp, được xác định như sau :
Lợi nhuậnhoạt
động bất thường
=
Thu nhập hoạtđộng bất
thường
-
Chi phí hoạtđộng bất
thường
* Thu nhập hoạtđộng bất thường : là thu nhập từ các nghiệp vụ không thường
xuyên củadoanh nghiệp và nằm ngoài dự tính như :
- Thu do nhượng bán, thanh lý tài sản cố định
- Thu các khoản được phạt hợp đồng
- Thu lại nợ khó đòi đã xoá sổ.
* Chi phí hoạtđộng bất thường : là những khoản chi phí nảy sinh chưa biết
trước hay dự kiến trước bao gồm:
- Chi phí thanh lý nhượng bán tài sản
- Các khoản bị phạt, phải bồi thường.
- Ngân sách truy thu thuế.
Kết quả hoạtđộng bất thường gọi là lợinhuậnhoạtđộng bất thường
Tổng cộng 3 kết quả của các hoạtđộng đã nêu ở trên sẽ thu được toàn bộ lợi
nhuận của tất cả các hoạtđộngcủadoanh nghiệp đó là :
Lợi nhuận
HĐKD
=
Lợi nhuận
HĐSXKD
+
Lợi nhuận
HĐTC
+
Lợi nhuận HĐ
bất thường
Đây là kết quả cuối cùng củadoanh nghiệp nếu kết quả đó là số dương thì
chứng tỏ doanh nghiệp kinhdoanhcó hiệu quả, còn ngược lại chứng tỏ doanh nghiệp
đã không bảo toàn được nguồn vốn đầu tư ban đầu hay hoạtđộng kém hiệu quả. Từ
trên ta có thể rút ra:
Lợi nhuậnhoạtđộngkinhdoanh được tính bằng phần chênh lệch của tổng
doanh thu và thu nhập với chi phí hoạtđộngkinh doanh.
Các tỷ suất lợi nhuận:
Tỷ suất lợinhuận
Doanh thu thuần
=
Lợi nhuận trước (sau) thuế
Doanh thu thuần
100
Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng doan thu thuần có bao nhiêu đồnglợinhuận
Tỷ suất lợinhuận
Vốn kinhdoanh
=
Lợi nhuận trước (sau) thuế
Doanh thu thuần
100
Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng vốn kinhdoanh tạo ra bao nhiêu đồnglợinhuận
Tỷ suất lợinhuận
Giá thành toàn bộ
=
Lợi nhuận trước (sau) thuế
Giá thành toàn bộ
100
Chỉ tiêu này nói lên trong 1 đồng chi phí (giá thành) đã bỏ ra thu được bao
nhiêu đồnglợinhuận
Các chỉ tiêu trên cao nói lên hiệu quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp càng lớn.
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh
Quá trình hoạtđộngkinhdoanhcủa một doanh nghiệp là quá trình hình thành
và sử dụng vốn kinh doanh. Mục tiêu hàng đầu củadoanh nghiệp kinhdoanh là thu
được lợi nhuận. Vì thế, hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở một số lợinhuậndoanh
nghiệp thu được trong kỳ và mức sinh lợicủa một đồng vốn kinhdoanh bỏ ra. Được
đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
TT Các chỉ tiêu Cách tính ý nghĩa
1
Hệ số khả năng sinh
lợi vốn kinhdoanh
trong đó:
Vốn kinhdoanh bình
quân sử dụng trong
kỳ
Lợi nhuận trước thuế
và lãi vay
Vốn kinhdoanh bình
quân sử dụng trong
kỳ
Vốn kinhdoanh đầu kỳ
+ Vốn kinhdoanh cuối
kỳ
2
Chỉ tiêu này cho ta biết
khả năng sinh lờicủa một
đồng vốn kinhdoanh
không tính đến ảnh hưởng
của thuế thu nhập doanh
vào nguồn gốc của vốn
kinh doanh.
2
Tỷ suất lợinhuận vốn
kinh doanh trong kỳ
Lợi nhuận trước thuế
trong kỳ
Vốn kinhdoanh bình
quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện mỗi
đồng vốn kinhdoanh trong
kỳ có khả năng đưa lại cho
chủ sở hữu bao nhiêu đồng
lợi nhuận sau khi đã trang
trải lãi tiền vay.
3
Tỷ suất lợinhuận
ròng của vốn kinh
doanh trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Vốn kinhdoanh bình
quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện mỗi
đồng vốn kinhdoanh trong
kỳ tham gia tạo ra bao
nhiêu đồnglợinhuận ròng
hay đưa ra bao nhiêu đồng
thực lãi.
4
Tỷ suất lợinhuận vốn
chủ sở hữu trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình
quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu
quả mỗi đồng vốn chủ sở
hữu ở trong kỳ có thể thu
được bao nhiêu đồnglợi
nhuận ròng.
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến Lợinhuận
1. Các nhân tố chủ quan tác động đến lợinhuận
Trong doanh nghiệp thương mại thì kết quả kinhdoanh chịu ảnh hưởng chủ yếu
3 nhân tố :
- Doanh thu bán hàng
- Giá vốn hàng bán
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
a. Doanh thu bán hàng :
Có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh. Nếu các nhân tố khác không
thay đổi thì doanh thu bán hàng càng lớn cho ta hết quả kinhdoanh càng cao và
ngược lại.
Doanh thu lại chịu tác động bởi, giá cả hàng hóa, khối lượng hàng bán ra…
Trên một mức giá cả đã hình thành, khối lượng hàng bán ra càng nhiều daonh thu
càng lớn và ngược lại. Trên một khối lượng hàng hóa bán ra đã xác định, giá cả hàng
bán ra càng cao thì doanh thu càng lớn và ngược lại.
Doanh thu bán hàng còn chịu tác động bởi yếu tố thanh toán. Bán hàng trả tiền
ngay thì doanh nghiệp sẽ có ngay doanh thu. Bán hàng chờ chấp nhận trả tiền thì
doanh thu sẽ có chậm. Bán hàng không thu được tiền thì không códoanh thu.
- Trong thực tế, có khi khối lượng hàng bán ra lớn hơn trước nhưng giá cả hàng
hóa hạ hơn trước. Doanh thu có thể tăng hoặc giảm hơn trước.
- Khối lượng hàng bán ra giảm hơn trước một mức nào đó nhưng giá tăng
nhanh hơn tốc độ giảm của khối lượng hàng hóa bán ra thì doanh thu cũng có thể sẽ
cao hơn trước.
- Khối lượng bán ra lớn hơn trước và giá cũng cao hơn trước thì doanh thu sẽ
cao hơn trước.
Để đảm bảo tăng doanh thu đòi hỏi doanh nghiệp phải có trình độ quản lý tốt phải có
thị trường rộng, thu hút được nhiều khách hàng hoặc chiếm được thị phần đáng kể về
lượng hàng hóa doanh nghiệp đã bán ra.
b. Giá vốn hàng bán.
Cũng là một trong những bộ phận cấu thành chi phí kinhdoanhcủadoanh
nghiệp. Giá vốn hàng bán có ảnh hưởng ngược chiều với kết quả kinhdoanh hay
doanh thu củadoanh nghiệp. Do đó để tăng kết quả kinhdoanh thì trong một mức
doanh thu nhất định giảm giá vốn hàng bán càng nhiều càng tốt.
Trong doanh nghiệp thương mại, giá vốn hàng bán bao gồm : giá mua hàng hoá,
chi phí thu mua, bảo quản, đóng gói… ở đây việc giảm giá vốn hàng bán chủ yếu
được thực hiện bằng cách tìm được khách hàng cung cấp hàng vừa đảm bảo chất
lượng vừa có giá hạ và tiết kiệm tối đa chi phí phát sinh trong quá trình thu mua dự
trữ hàng hoá. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải lựa chọn được nhà cung cấp nguồn
hàng giá cả hợp lý tổ chức khoa học hợp lý công tác mua hàng vận chuyển, bảo quản
và dự trữ hàng hoá.
c. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Cả hai chi phí đều có ảnh hưởng ngược chiều với kết quả kinh doanh, nếu các
loại chi phí nay càng cao thì kết quả kinhdoanh thu được càng thấp và ngược lại.
* Chi phí bán hàng :
Nếu sử dụng hợp lý nó sẽ giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ lưu chuyển
hàng hoá, hàng hoá không bị ứ đọng, có thể hạ giá hàng hóa để cạnh tranh đánh bật
đối thủ và tăng thị phầncủadoanh nghiệp trên thị trường, từ đó có thể dễ dàng thực
hiện được mục tiêu “tối đa hoá lợi nhuận” của mình. Nhưng ngược lại nếu sử dụng
nó không hợp lý chi phí bán hàng cao sẽ đẩy giá thành hàng bán lên cao và làm cho
lợi nhuậncủadoanh nghiệp sẽ giảm xuống, doanh nghiệp không có điều kiện mở
rộng quy mô kinhdoanhvà rất dễ bị các đối thủ cạnh tranh đánh bại.
* Chi phí quản lý doanh nghiệp :
Giống như chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp
phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạtđộngcủadoanh nghiệp nên thường rất
lớn. Do đó cần phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí vay, vì nếu chi phí này phát
sinh bừa bãi, vượt quá giới hạn cho phép, chi phí cao sẽ đẩy giá hàng lên cao thì sẽ
ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi nhuận, gây ảnh hưởng không tốt cho doanh nghiệp.
Bên cạnh những nhân tố chủ quan nêu trên còn có các nhân tố khách quan
2. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh
a. Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội:
[...]... dự phòng cho những việc bất ngờ xảy ra mà chưa lường trước được Chương II Tìnhhình đặc điểmhoạtđộngkinhdoanh và tìnhhình lợi nhuậncủaCôngtycổphần hỗ trợpháttriểntinhọc(HIPT) I Đặcđiểm chung củaCôngtyCổphầnhỗtrợpháttriểntinhọc 1 Quá trình hình thành vàpháttriểnCôngty TNHH HỗtrợPháttriểnTinhọc(HIPT)có trụ sở tại 79 Bà Triệu - Hà Nội ra đời theo : - Giấy phép thành... 14.635 -13.148 -47,33 Lợinhuận sau thuế 59.041 31.099 -27.941 -47,33 tài chính Trong quá trình thực tập tại Côngty HIPT em đã tìm hiểu và thấy được rằng Côngty HIPT chỉ có 2 loại lợinhuận đó là : Lợinhuận từ hoạtđộng sản xuất kinhdoanhLợinhuận từ hoạtđộng tài chính Do Côngty chỉ có 2 loại hoạtđộng đó là hoạtđộng tài chính vàhoạtđộng sản xuất kinh doanh, chưa cóhoạtđộng bất thường nào... ty HIPT 1 Một số điểm mạnh, thuận lợicủaCôngty HIPT Cùng với sự pháttriển nhanh, mạnh của nền kinh tế nước ta, Côngty đã đóng góp sức mình vào sự pháttriểncủa xã hội và góp phần mình vào việc phục vụ đời sống con người Côngty HIPT là một Côngtyhoạtđộngkinhdoanh ở một lĩnh vực mới, lĩnh vực về công nghệ thông tinvà dịch vụ tin học, đây là một lĩnh vực mới đang có nhiều triển vọng hiện nay... nhuậncủaCôngty a) LợinhuậncủaCôngty Ta thấy Côngty chỉ có hai loại lợinhuận đó là: Lợinhuận từ hoạt độngkinhdoanh và lợinhuận từ hoạtđộng tài chính trong đó: - Lợinhuận từ hoạt độngkinhdoanh năm 2001 giảm so với năm 2000 là 48,66% và giảm từ 45,535 triệu đồng xuống còn 23,378 triệu đồng chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn doanh thu và do chi phí bán hàng của năm 2001 cũng tăng... tiến của nền kinh tế cả nước thì Côngtycổphần HIPT cũng đã và đang vững bước trên con đường pháttriểncủa mình và góp phần sức mìh vào sự pháttriển chung của đất nước.Nhưng trên thị trường lại luôn có những sự tác động cả chủ quan lẫn khách quan và những quy luật ngặt nghẽo của nền kinh tế thị trường vẫn tồn tại và tác dộng đến môi trường kinhdoanhcủadoanh nghiệp I Tìnhhình hiện nay tại Công ty. .. thay đổi của nền kinh tế thị trường, Côngty đã chuyển đổi loại hìnhdoanh nghiệp sang côngtycổphần để thu hút và huy động vốn, để tăng nguồn vốn kinhdoanhvà tăng tính tự chủ củadoanh nghiệp trong quá trình hoạtđộng 35 Côngtycó một đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào tạo tốt, đặc biệt là đội ngũ kế toán có năng lực và trình độ nghiệp vụ rất tốt Côngty còn có sự quan tâm tới đời sống của người... trường kinh tế: có ảnh hưởng rất lớn đến sự hoạt độngkinhdoanh của doanh nghiệp Một khi các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ làm cho nền kinh tế cũng pháttriển theo Nếu kinh tế pháttriển tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dễ dàng hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dê huy động vốn hơn Bởi vậy, khi nền kinh tế phát triển, ổn định sẽ có nhiều nhà đầu tư,trong nước và nước ngoài bỏ vốn đầu tư vào... hoạtđộng tài chính củaCôngty chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng lợinhuận (thường chiếm 50% lợi nhuận) đây chủ yếu là do lãi từ bán hàng trả chậm, hoạtđộng đầu tư tài chính dài hạn vàhoạtđộng cho thuê tài sản củaCôngtyLợinhuận từ hoạtđộng này năm 2001 giảm đáng kể từ 41,289 triệu đồngcủa năm 2000 xuống còn 22,356 triệu dồngvà giảm tương đương là 45,85% Sự giảm lợinhuận từ hoạtđộng tài... trộm cắp, môi trường hoạtđộngcủadoanh nghiệp cũng trở nên khó khăn hơn, lúc nào cũng phải đề phòng Thất nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự pháttriểncủa đất nước và sinh ra nhiều tệ nạn xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp Vậy môi trường kinhdoanhhoạtđộngcủadoanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại vàpháttriểncủadoanh nghiệp b Chính... thị trường và đưa doanh nghiệp pháttriển hơn nữa Hiện nay Côngty mới chỉ cung cấp được cho các cơ quan, côngty lớn, còn các Côngty nhỏ vẫn làm thủ công chưa đặt được hệ thống máy tính vào sử dụng trong Công ty, đặc biệt trong công tác kế toán Các doanh nghiệp mới hoạtđộng trong lĩnh vực này sẽ ngày càng có nhiều trên thương trường và cạnh tranh với Côngty Vì vậy, sức ép đối với côngty ngày càng .
Tình hình đặc điểm hoạt động kinh doanh và tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần hỗ
trợ phát triển tin học (HIPT).
I. Đặc điểm chung của Công ty Cổ.
TIỂU LUẬN:
Tình hình đặc điểm hoạt động kinh
doanh và tình hình lợi nhuận của
Công ty Cổ phần Hỗ trợ Phát triển
Tin học (HIPT)