câu hỏi thi kết thúc học phần môn văn hóa dân gian việt nam Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

19 6 0
câu hỏi thi kết thúc học phần môn văn hóa dân gian việt nam  Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thi môn Văn hóa dân gian Việt Nam Sinh viên Nguyễn Thị Hiền Lớp Vhtt10b BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 2021 Học phần.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ: II NĂM HỌC: 2020-2021 Học phần: Văn hóa dân gian Việt Nam Hình thức thi: Tự luận nộp sau Ngày thi: 21/5/2021 Đề thi: Câu (3 điểm): Từ tượng văn hóa dân gian Việt Nam, anh (chị) phân tích tính tập thể tính diễn xướng văn hóa dân gian Câu (3 điểm): Phân tích ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian đến thành tố khác văn hoá dân gian, chứng minh tượng văn hóa dân gian cụ thể Câu (4 điểm): “Các nhà nhân học quan tâm đến vị trí văn hố dân gian chu trình sống hàng ngày, mơi trường xã hội thái độ dân tộc xứ văn hố dân gian họ.” (Folklore giới – số cơng trình nghiên cứu bản, Viện Nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, 2005, tr.90) Bằng hiểu biết lý luận thực tiễn văn hóa dân gian, anh (chị) phân tích chứng minh nhận định Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2021 Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b Câu Từ tượng văn hóa dân gian Việt Nam, phân tích tính tập th ể tính diễn xướng văn hóa dân gian là: Hiện tượng văn hóa dân gian mà tơi lựa chọn là: Hát chòi Giới thiệu khái quát hát chòi: Hát chòi di sản văn hóa giới nét văn hóa ng ười Trung B ộ, coi môn nghệ thuật đa dạng, kết hợp âm nhạc, thơ ca, diễn xuất, hội họa văn học Hát Bài chịi có hai hình thức chơi chịi trình diễn Khi ch chịi, người tham gia sử dụng thẻ bài, điều khiển quản trò g ọi “anh (chị) Hiệu” Trong buổi trình diễn, anh chị Hiệu biểu diễn chiếu cói di chuyển từ nơi đến nơi khác Họ hát, đối đáp tình yêu quê h ương đ ất nước, gắn kết cộng đồng, học đạo đức Tên gọi “bài chòi” xuất phát từ hình thức chơi người chơi ngồi hay 10 chòi chia thành hai hàng đối nhau, m ột đ ầu gi ữa hai hàng chịi chịi hiệu Phân tích tính tập thể hát chịi: * Tính tập thể sáng tạo: Nguồn gốc hát chòi theo lời kể nghệ nhân vào cu ối th ế k ỉ 16 đ ầu th ế kỉ 17, nhiều thú rừng thường phá hoại mùa màng, quấy nhiễu cu ộc sống dân lành Để chống lại thú dữ, người dân làng dựng chòi cao ven rừng Trên chòi cắt cử niên trai tráng canh gác, thấy thú đánh chống, hơ to để đuổi chúng Trong trình ấy, để đỡ buồn chán, người ta nghĩ cách giao l ưu v ới b ằng câu hát, câu hò Để phù hợp với hồn cảnh đó, người chịi Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b ngồi chòi để hát – hơ đối đáp chịi với chịi khác Rồi khơng có vậy, người dân sáng tạo cách ngồi t ứ sắc (tương t ự nh ch tam cúc ngồi Bắc) Hình thức vừa chơi bài, vừa hơ (hát) gi ữa chòi v ới dân gian goi hơ chịi, khởi nguồn nghệ thuật hát chòi sau Qua thời gian, để nhiều người biết cách chơi hát này, cu ộc gi ải trí thường nâng lên thành hội chòi Hát chòi xem trị chơi dân gian đặc sắc Khn viên hội chịi gồm chịi tre, chịi có từ 5-6 người chơi Trong đó, chịi để ống tre đựng quân bài, cờ hiệu chòi trung tâm cho ban nhạc gồm đờn cò trống Bộ sử dụng để chơi chòi gọi trùng, có 27 cặp với tên gọi dân dã, dễ nhớ như: Nhất trị, Nhì nghèo, Ba gà, Tam quăng, Tứ cẳng… Quân in giấy bìa, dán lên thẻ tre Bộ chia làm phần, nửa chia cho người chơi, nửa đặt chòi Mở đầu chơi, anh hiệu (người cầm trịch) hô to lời thai Anh rút ngẫu nhiên quân ống tre ngâm nga đoạn vègọi hô thai, cho cuối đoạn vè lời ngâm “ứng” với quân anh rút Con người chơi trùng với rút từ ống tre chịi người gõ mõ báo hiệu phát cờ Người chơi có nhiều cờ thưởng quà cho người thắng thường ly rượu anh Hiệu mời Cuộc chơi tiếp tục anh hiệu hô hết quân * Tính tập thể tiếp nhận - Tập thể sử dụng, thực hành thưởng thức nhau: + Hội chịi sân chơi ngồi trời bình dân, người chơi khán giả đến để thưởng thức khơng khí sơi nghe anh Hiệu hơ thai Mà nét thú vị hát chòi ngồi nghe câu hát chậm rãi, nhịp nhàng, trầm bổng Đôi lúc ngỡ thơ Người chơi hết bất ngờ đến hồi hộp khác Rồi lại đoán tới đoán lui xem hơ Mỗi ván có diễn 15 phút +Khơng gian tổ chức chịi phải rộng lớn thống đãng sân đình, đó, có chịi trung tâm cịn chịi khác chia làm hai dãy xung quanh, quây Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b quần với tính chất sinh hoạt cộng đồng Mỗi độ có chịi người người nườm nượp xem, nghe hô hát - Tập thể lưu truyền: + Nhiều nghệ nhân trò xưa Hội An - Lương Đáng (67 tuổi) trú TP.Hội An hiểu rõ giá trị tinh thần nghệ thuật ca kịch chòi, nên họ bám trụ, phục dựng lại chòi phố cổ + Những năm trở lại đây, quyền Hội An, đồn thể nước bắt tay với phục hưng chòi Bài chòi đưa vào hoạt động, biểu diễn nghệ thuật phố cổ trung tâm Văn hóa, Thể thao TP.Hội An trực tiếp quản lý Dưới ánh đèn điện, đêm người dân, du khách lại có dịp sống lại với xa xưa + Hiện Bình Định, có nhiều người đứng làm “bầu” tập hợp nhóm chịi, tạo thành gánh chịi trình diễn khắp nơi phục vụ người hâm mộ Hình thức hay trì nét văn hóa đặc sắc tỉnh Bình Định nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung đến đơng đảo khắp ngồi nước - Tập thể lựa chọn, thẩm định, sàng lọc tác phẩm dựa sở tâm lý, văn hóa, quan điểm chung cộng đồng + Nghệ thuật chòi thể cốt cách, đặc trưng văn hóa cư dân địa phương, lưu giữ phương ngữ, phong tục, tập quán câu hơ hát, chịi Sinh haotj chịi hình thức giải trí độc đáo người dân lựa chọn vào dịp lễ, Tết, lễ hội đình làng, lễ cúng tiền hiền, … trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu tầng lớp nhân dân miền Trung Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b + Ngày 25/8/2014, “Nghệ thuật Bài chịi” (ở tỉnh Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam) Bộ VHTT&DL công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia + Sau đó, Hồ sơ quốc gia “Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ Việt Nam” (do Viện Âm nhạc phối hợp với tỉnh, thành phố - từ Quảng Bình đến Khánh Hịa - thực hiện) đề cử UNESCO xem xét, cơng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại - hoàn thành gửi đến UNESCO vào tháng 3/2016 Phân tích tính diễn xướng hát chịi: - Nghệ thuật diễn xướng đóng vai trị quan trọng làm nên thành cơng hội chịi Trong diễn xướng chòi chủ yếu phần xướng, bao gồm: nói lối, xuống hị, hát + Nói lối: hình thức mở đầu chịi, nói có vần, có l ối nh ững th dân gian, hát tự do, không nhịp điệu, không tiết tấu Mở đầu chịi khơng ph ải lúc nói lối, mà có nhiều cách khác nhau: nói l ối xu ống hị vào hát, khơng xuống hị vào hát, khơng nói lối vào hát ngay, nói thường vào hát + Xuống hị: sau nói lối xuống hị, đóng vai trị lấy hơi, để ổn định điệu thức để “kết đoạn” sau đoạn hát + Hát (hơ): hát chịi từ lối chơi trở thành m ột hình th ức di ễn x ướng dân ca, dung thơ lục bát, lục bát biến thể, song thất lục bát, tho m ới, hát ngũ cung nam giọng oán, với điệu cổ truy ền Xuân n ữ, C ổ b ản, Xàng xê, Hồ quảng… câu ngắn, giản dị câu đ ố vui ho ặc dài mang tính chất tự sự, trữ tình Câu Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b Phân tích ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian đến thành tố khác văn hoá dân gian, chứng minh tượng văn hóa dân gian cụ thể là: Ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian đến nghệ thuật ngôn từ dân gian:  Chi phối đến nội dung tác phẩm, lý giải vấn đề đời sống tín ng ưỡng dân gian Các tín ngưỡng dân gian thờ thành hoàng làng, thờ Mẫu, thờ Tứ bất tử,… chi phối đến nội dung tác phẩm dân gian truyền thuy ết, truy ện c ổ tích, ca dao, tục ngữ dân gian Nói cách khác tín ngưỡng dân gian kh ởi nguồn, nguồn cảm hứng để tác giả dân gian sáng tạo tác ph ẩm thu ộc ngh ệ thuật ngôn từ dân gian Từ mà xuất truyền thuyết đời để lí giải, giải thích nguồn gốc tín ngưỡng dân gian Ta lấy ví dụ chứng minh nhờ có niềm tin tín ngưỡng Tứ bất t mà nhân dân ta cho đời truyền thuyết Thánh Gióng để giải thích cho hiểu nguồn gốc tín ngường thờ Tứ (Sơn Tinh, Mẫu Liễu Hạnh, Ch Đồng Tử, Thánh Gióng) Việt Nam, cho ta biết chúng lại ph ải th Thánh Gióng, phải lập đền thờ ơng Thánh Gióng – vị thánh – hùng ca thần thoại sức mạnh vĩ đại dân tộc trước giặc ngo ại xâm Theo truyền thuyết, ông sinh gia đình nông dân, đ ứa tr ẻ lên tu ổi khơng biết nói cười, sống tình thương mẹ bà làng Gióng, ven sơng Đuống (nay làng Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội) Rồi giặc Ân d ữ t ph ương Bắc tràn tới Trước nguy diệt vong dân tộc, đứa trẻ tuổi c ất ti ếng đòi đánh giặc vươn biến thành tráng sĩ đầy sức mạnh, cầm roi sắt, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt hí lửa, dũng mãnh xông tr ận Roi sắt gãy nhổ tre đằng ngà làm vũ khí diệt giặc Lúc thắng trận, quê h ương thái bình, vị anh hùng cởi bỏ giáp trụ, không màng vinh hoa phú quý, lặng lẽ lên đỉnh núi Vệ Linh (núi Sài Sóc Sơn, Hà Nội) bay trời Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b Vua Hùng ghi nhận công lao Ngài, phong danh hiệu Phù Đổng Thiên Vương cho lập đền thờ Vệ Linh Làng Gióng đổi tên thành làng Phù Đ Hàng năm vào ngày tháng Âm lịch, làng tổ chức lễ hội long tr ọng, tái hi ện truyền thuyết Thánh Gióng với hoạt động tập trận, đấu cờ người… Những nơi mang dấu tích chiến cơng Thánh Gióng nhân dân lập đền thờ, gìn giữ Ngồi đền thờ làng Phù Đổng, cịn có đền th Sóc S ơn núi Vệ Linh, nơi Thánh Gióng đánh giặc xong cởi áo giáp sắt treo lên đ ể v ề trời, cịn di tích mơ đá hình gốc cây, có tên “cây cởi áo” Ở làng Xuân T ảo, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội lưu giữ v ết chân ng ựa đá, phiến đá chỗ Thánh Gióng ngồi ăn cơm…  Nghiên cứu văn học dân gian từ mã tín ngưỡng dân gian Nhờ có tín ngưỡng dân gian mà nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà th ơ, nhà sưu tầm, … có sở, kiến thức để dựa vào mà họ giải thích vấn đề xuất tác phẩm dân gian Tín ngưỡng dân gian mã gen, gốc để lí giải văn học dân gian Ví câu tục nữ quen thu ộc mà có lẽ b ất kì người Việt thuộc “Dù ngược xuôi nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3” Dựa vào tín ngưỡng dân gian lâu đời người Việt thờ cúng tổ tiên, ta có th ể d ễ dàng nhận câu tục ngữ muốn nhắc đến ngày lễ giỗ Tổ, dịp để cháu hướng Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b vị vua Hùng để bày tỏ lòng thành kính, biết ơn cho ta sống n bình ngày hơm Ngơn ngữ dân gian hoạt động tín ngưỡng: khấn, l ời cúng, x ưng hơ, Ta thấy hoạt động tín ngưỡng, ngơn ngữ dân gian sử dụng phương tiện để biểu đạt, truyền tải tâm tư, tình cảm người dân qua khấn, lời cúng, xưng hô nhằm bày tỏ long thành kính đến với v ị th ần Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vào ngày rằm, ngày mùng 1, hay giỗ, Tết Cách khấn tổ tiên: Lời khấn vái lời nói chuyện với người c ố, l ời khấn lịng người cịn sống muốn khấn Lễ khấn gồm thủ tục sau: Sau mâm cỗ đặt xong gia trưởng ăn mặc ch ỉnh t ề (ngày x ưa khăn đống áo dài) mở cửa Ở xứ lạnh phải ráng c ửa ch ứ khơng đóng cửa kín mít Sau phải khấn xin Thành Hồng Thổ địa để họ khơng làm khó dễ Linh v ề hưởng lễ giỗ Và sau đoạn khấn theo lối xưa: Duy… quốc… Tỉnh/Thị xa… trang/gia tại… (số nhà) Việt lịch thứ 488…, thử nhật … (ngày âm lịch) húy nhật gia phụ/mẫu/Tằng tổ v.v Hiển khảo/Tỷ (tên) (cho đàn bà hiển tỷ; với ơng nội ngọai thêm ch ữ tổ – hi ển t ổ Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b khảo/tỷ), Hiếu tử/nữ/tôn v.v (Tên) tâm thành kính cáo thành hồng th ổ thần địa, tiền chủ tiếp dẫn gia phụ mẫu/cô di v.v (Người giỗ hôm nay) đồng cung thỉnh Cao tằng tổ khảo, cao tằng tổ tỷ, liệt v ị t ổ tiên, hi ển t ổ kh ảo, hiển tổ tỷ, cô di tỷ muội, nội ngoại đồng giai lâm, tọa ngự linh sàn ch ứng giám Cẩn cáo Ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử dân gian Trong giao tiếp, ứng xử dân gian, ngôn ngữ dân gain sử dụng cách xưng hô nhân dân với thần Hồng làng tín ngưỡng thờ thần Hồng làng, người mà có cơng khai hoang lập bảo vệ ngơi làng Bởi v ậy mà nhân dân thường gọi Thành Hoàng làng “thần” xưng “con” để thể tôn trọng, biết ơn long thành kính Có thể nói tín ngưỡng dân gian mơi trường bảo lưu, ni dưỡng, gìn gi ữ ngh ệ thuật ngơn từ dân gian (một hình thức kể chuyện) Ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian đến nghệ thuật tạo hình dân gian Kiến trúc nhà Tín ngưỡng dân gian ảnh hưởng lớn đến kiến trúc nhà nhân dân ta, đặc biệt kiến trúc nhà Việt Sự ảnh h ưởng có th ể bi ểu hi ện lưu ý cách đặt bàn thờ gia đình Với tín ngưỡng th cúng tổ tiên c người Việt việc đặt ban thờ tổ tiên nhà xem xét vô kĩ Ban th tổ tiên phải để trang trọng, nơi đẹp nhất, sẽ, cao nhà, phần lớn quay Bài thi môn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b hướng Nam với hàm ý cháu tôn vinh bậc hiền tài theo tinh th ần “Thánh nhân nam diện thính nhân thiên hạ”.Hay với người Tây Nguyên Việt Nam, họ coi tr ọng tín ngưỡng phồn thực Đây thực thật văn hóa tơn thờ hành vi giao ph ối phận sinh dục Thời xa xưa, để trì phát triển sống, vùng sinh s ống nghề nông cần phải có mùa màng tươi tốt người sinh sôi nảy n Con người dân gian xây dựng nên triết lý âm dương, họ nhìn thấy thực tiễn m ột sức mạnh siêu nhiên, mà họ sùng bái thần thánh xây dựng nên tín ngưỡng phồn thực (phồn: nhiều, thực: nảy nở) Ta thấy ki ến trúc nhà m c người Tây Nguyên thường xuất nhiều tượng gỗ điêu khắc hành vi giao ph ối người, đặt xung quanh nhà Kiến trúc sở tín ngưỡng, tơn giáo: đình, đền, ph ủ Tín ngưỡng dân gian cịn chi phối đến kiến trúc sở th t ự nh đình, đền, miếu Với loại tín ngưỡng khác có đăch trưng sở thờ tự riêng, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng thị thường th đình lớn, rộng rãi, nằm vị trí đầu làng Đền thường n ngh ỉ ngơi riêng c vị thần nên quy mô nhỏ đình thường đặt cuối làng Phủ nơi thờ tự đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh 10 Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b Hình thành biểu tượng thiêng Mỗi tín ngưỡng khác tạo cho biểu tượng thiêng khác nhau, phản ánh đặc điểm, ý nghĩa, nội dung dung giáo lí, niềm tin tín ngưỡng Ví dụ tín ngưỡng phồn thực người Chăm, biểu tượng sinh thực khí linga yoni, nõ nường, chày cối coi biểu tượng thiêng sinh mn lồi Trong văn hóa Chăm, linga yoni xuất phổ biến, đa dạng v ề hình dáng, kích thước mang nhiều ý nghĩa khác Theo quan ni ệm c người Chăm, linga yoni biểu hai mặt âm dương vũ trụ thể sinh tồn loài người, nguồn gốc sáng tạo Mặt khác, văn hóa Chăm cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn linga biểu nghệ thuật dân tộc Chăm mang màu sắc ý nghĩa linga Ấn Độ Vì linga cịn biểu tượng cột chống đỡ vũ trụ, núi thần thoại Mêru nơi ngự trị vị thần Đồng thời linga biểu tượng cho vĩnh cửu triều đại sức mạnh, uy lực tổng h ợp vương quy ền thần quyền Trở thành đề tài nghệ thuật tạo hình dân gian Rất nhiều tín ngưỡng dân gian đề tài, khỏi nguồn để nghệ nhân t ạo hình dân gian tạo tác phẩm tranh dân gian, điêu khắc, kiến trúc độc đáo Ta kể đến biểu đề tài tín ngưỡng thờ Mẫu s d ụng nhiều dòng tranh dân gian hàng Trống xưa với mục đích tạo tranh để thờ đền phủ Đó tranh dùng sinh hoạt tín ngưỡng dân gian Đặc biệt tranh thờ Đạo Mẫu – Phủ Giày, Nam Định; Tranh Tứ phủ cơng đồng vẽ hệ thống thần linh tín ngưỡng th Mẫu Ngồi cịn có tranh Bà chúa thượng ngàn; Ơng Hồng cưỡi cá, c ưỡi l ốt; Ngũ Hổ… 11 Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b Ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian đến nghệ thuật biểu diễn dân gian Khơng thể phủ nhận điều tín ngưỡng dân gian ảnh h ưởng lớn lên nghệ thuật biểu diễn dân gian múa đồng, hát trầu văn, trò di ễn dân gian, nghệ thuật sân khấu dân gian, âm nhạc dân gian Từ tín ngưỡng mà nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn đặc thù đời Mùa đồng, hát trầu văn phục vụ nghi lễ thờ cúng đạo Mẫu Các trò di ễn dân gian đời nhằm tái lại nguồn gốc đời, xuất hiện, tái lại công đức vị thần tín ngường thờ Thành Hồng làng, Thánh Gióng, … Một minh chứng rõ ta kể đến trầu văn, sinh ho ạt văn hóa gắn liền với đời sống tâm linh người Việt cổ với tín ngưỡng thờ tứ phủ (trời, đất, núi, sơng) Hát chầu văn hay gọi hát văn, xưa chủ yếu lưu hành nghi l ễ th cúng đền miếu, phủ chùa miền Bắc với nhiều nghi thức lễ nhạc, mà nghi th ức ch ủ đạo lên đồng (còn gọi hầu đồng hay hầu bóng) Loại hình nghệ thuật địi h ỏi cơng phu bao gồm ca, vũ, nhạc lễ, thông qua lời hát, ti ếng đàn c ng ười cung văn mà hầu đồng nhập đồng hiển thánh Cung văn nh ững ng ười vừa hát 12 Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b giỏi, vừa chơi nhạc khí hay phải biết nhiều điệu để chuy ển đổi linh ho ạt, uyển chuyển cho phù hợp cảnh, đoạn buổi lên đồng Bên cạnh nhạc khí chủ đạo cung văn đàn nguy ệt, cịn có b ộ gõ g ồm tr ống, la, có đàn nhị ống sáo Nghệ thuật gõ phách, la nhịp trống chầu văn tinh tế độc đáo, đòi h ỏi nhạc cơng phải có trình độ kỹ thuật điêu luyện Chính nên khơng khí, nh ịp ệu hát văn ngược hẳn với khơng khí, nhịp điệu lúc bổng lúc trầm, oán não nu ột ca trù Âm nhạc chầu văn mang tính chất sơi nổi, náo động, cộng thêm ti ếng tr ống phách, la rộn ràng khiến cho buổi hầu đồng t ưng b ừng, ồn ã Do v ậy, xem hình thức diễn xướng dân gian nghệ thuật tổng h ợp, tinh tế không thua thể loại nghệ thuật bác học đại Ngồi tín ngưỡng dân gian cịn ảnh hưởng đến phong tục, tập quán dân gian tục sinh đẻ, cưới xin, tang ma Ta minh chứng cho điều ảnh hưởng tín ng ưỡng thờ cúng tổ tiên phong tục cưới xin người Việt, nghi l ễ khơng th ể bỏ qua đám cưới đôi nam, nữ vào thắm hương bàn thờ gia tiên, để xin công nhận, chúc phúc tổ tiên hạnh phúc Ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian đến lễ hội dân gian Sự đời tín ngưỡng dân gian góp phần lí giải s ự đ ời c l ễ hội dân gian, trò chơi dân gian lễ hội Đền Hùng tổ chức vào ngày 10/3 âm lịch Phú Thọ, biểu cho tín ngưỡng thị Hùng V ương c người Việt với tục thờ lúa, lễ thức diễn xướng dân gian lễ hội truyền thống gắn với thời kỳ Hùng Vương dựng nước mang đậm dấu ấn 13 Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b Tín ngưỡng nơng nghiệp lúa nước người Việt cổ, tái sinh hoạt tiền nơng nghiệp; biểu lịng sùng kính “Lúa” h ậu du ệ c dân Văn Lang thời Vua Hùng với tục thờ vỏ lúa, tục khấn vía lúa Hay lễ xu ống đồng nghi thức bộc lộ trực tiếp, rõ lễ nghi nông nghi ệp l ại thực tiễn, tập trung vào người “Mẹ lúa” Ở làng Cổ Tích (xã Hy C ương, thành phố Việt Trì), Lễ hạ điền tổ chức vào ngày 25 tháng âm lịch Và hệ thống lễ hội đậm nét tục thờ Lúa khơng gian văn hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tiến hành nghi lễ liên quan đến việc reo h ạt, làm đ ất, chăm bón, thu hoạch, hưởng thụ, cầu mùa Hội nấu cơm thi, H ội đua thuyền… Câu 3: “Các nhà nhân học quan tâm đến vị trí văn hố dân gian chu trình sống hàng ngày, mơi trường xã hội thái độ dân tộc xứ văn hoá dân gian họ.” (Folklore giới – số cơng trình nghiên cứu bản, Viện Nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, 2005, tr.90) Bằng hiểu biết lý luận thực tiễn văn hóa dân gian, phân tích chứng minh nhận định là: Trước hết ta cần giải thích ý nghĩa nhận định Đầu tiên nhận định cho ta thấy không nhà nghiên cứu văn hóa dân gian mà “nhà nhân học”, người chuyên nghiên cứu, giải thích người vấn đề xoay quanh người, họ “cũng quan tâm đến vị trí văn hóa dân gian” Tức là, nhà nhân học có để tâm, tìm hiểu nhận thức vai trò, tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng văn hóa dân gian ba phương diện: “trong chu trình củ sống hàng ngày, mơi trường xã hội thái độ dân tộc xứ với văn hóa dân gian họ” Nh 14 Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b vậy, nhận định nhấn mạnh đến vai trị, vị trí văn hóa dân gian nhiều khía cạnh, phương diện Trước hết, nói đến vị trí văn hóa dân gian chu trình c sống ngày Văn hóa dân gian phản ánh thực tiễn hồn nhiên, chân thực, bối cảnh lịch sử, thực thể sống, nảy sinh, tồn phát triển gắn liền với sinh ho ạt văn hóa cộng đồng quần chúng lao động Các tác phẩm văn hóa dân gian có khả chi phối tới đời sống nhân dân Có thể nói văn hóa dân gian thứ văn hóa tồn tại, lưu giữ thực hành dân (là văn hóa dân, từ dân mà ra, phục vụ sống dân) Văn hóa dân gian gắn với cổ xưa nhất, thường nhật Ta lấy ví dụ dịng tranh dân gian tiếng người Việt tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, … Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử lâu đời, có thời gian phát triển mạnh mẽ, ngày có phần giảm sút cịn giữ gìn bảo tồn số làng nghề số gia đình làm tranh Về có hai loại tranh tranh Tết tranh thờ Sở dĩ chúng xuất sớm gắn với hai loại tranh tết tranh thờ xuất gần lúc với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt việc thần thánh hóa tượng tự nhiên Vì sản phẩm văn hóa dân gian nên có đặc trưng tác giả quần chúng nhân dân lao động, nội dung đề tài thường phản ánh thực tiễn đời sống khát vọng, ước mơ người Vị trí văn hóa dân gian mơi trường xã hội VHDG gắn liền với mơi trường xã hội người dân, sinh hoạt văn hóa… (gắn liền với địa điểm, thời điểm ấn định, khơng ấn định) Văn hóa dân gian khoa học 15 Bài thi môn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b tổng hợp nghiên cứu sống người xã hội, người chung chung mà gắn với tầng lớp dân cư, nhóm người xã hội, gắn chủ thể tạo văn hóa dân gian với tầng lớp xã hội, văn hóa giai cấp lao động Văn hóa dân gian phương thức để người hịa điệu với mơi trường xung quanh/phương tiện giúp người thích nghi với mơi trường, truyền đạt trao đổi nhận thức (tính ích dụng) Chúng thể nhiều bình diện, ứng xử người với môi trường tự nhiên theo hướng nặng thích ứng hịa hợp chế ngự biến đổi Cách ứng xử thấy cách ăn, mặc, ở, lại, quan hệ cộng đồng… Trong mối quan hệ xã hội, người Việt đặc biệt đề cao mối quan hệ gia đình, vợ - chồng, cha – con, anh chị - em,… Nó biểu số câu ca dao như: “Dạy từ thuở thơ/ Dạy vờ từ thuở bơ vơ v ề”, hay “Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn” để nhằm nói đạo vợ chồng, cách cư xử gia đình Khơng vậy, người Việt đặc biệt coi trọng làng xã, mà văn hóa dân gian biểu rõ qua mối quan hệ làng xã Ta kể 16 Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b đến biểu tượng văn hóa dân gian “sân đình” vừa mang ý nghĩa nơi tổ chức sinh hoạt văn tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng, vừa có chức hành nơ bàn việc quan trọng làng Bởi nhận thức, lý giải t ượng văn hóa dân gian, phải gắn liền với môi trường sinh hoạt văn hóa (mơi trường sống lối sống người dân) Ta lấy ví dụ để chứng minh cho vị trí văn hóa dân gian việc điều hòa mối quan hệ xã hội, cụ thể mối quan hệ người với người, thể qua câu tục ngữ “Thương người thể thương thân” Câu tục ngữ khuyên nhủ phải biết thương yêu người khác thân Đây lời khun, triết lí cách sống, ứng xử quan hệ người với người, giàu giá trị nhân văn nguyên giá trị tốt đẹp đến tận ngày Câu tục ngữ khơng chí kinh nghiệm nhân cách, ứng xử mà học tình cảm mà người cần phải ghi nhớ Vị trí văn hố dân gian thái độ dân t ộc x ứ đ ối v ới văn hố dân gian họ 17 Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b Văn hóa dân gian từ xưa đến ln giữ vị trí quan trọng, đặc biệt tâm thức, tình cảm người dân xứ Đó niềm tự hào, làm nên nét khác biệt để phân biệt văn hóa dân gian dân tộc với dân tộc khác, mà người dân ln dành tơn trọng, gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa dân gian dan tộc Khơng vậy, q trình sáng tạo tác phẩm văn hóa dân gian, người dân cịm tham gia đóng góp ý kiến, chỉnh sửa, bổ sung để làm cho tác phẩm hoàn thiện hơn, phù hợp Quá trình sáng tác tập thể diễn sau: Đầu tiên người khởi xướng, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận Sau đó, người khác tiếp tục lưu truyền sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần, hoàn thiện phong phú thêm v ề nội dung hình thức nghệ thuật Văn hóa dân gian tài sản chung tập thể, cá nhân sửa chữa, bổ sung tác phẩm văn hóa dân gian theo quan điểm khả nghệ thuật Ta lấy câu ca dao người dân Nghệ An sau làm minh chứng: “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh, nước biếc tranh họa đồ” Tuy nhiên câu ca dao vào Huế lại người dân biến đổi thành: “Đường vô xứ Huế quanh quanh/ Non xanh, nước biếc tranh họa đồ”, đến lên đến Lạng Sơn, lại có biến thể khác “Đường vô xứ Lạng quanh quanh/ Non xanh, nước biếc tranh họa đồ” Rõ ràng, nhờ có văn hóa dân gian mà văn hóa dân tộc trở nên đa dạng, phong phú đặc sắc nhiều văn hóa dân gian trở thành đối tượng nghiên cứu, quan tâm nhiều người, nhiều nhà nghiên cứu anhrh hưởng mà mang lại 18 Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b 19 ...Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn Thị Hiền Sinh Lớp:Vhtt10b Câu Từ tượng văn hóa dân gian Việt Nam, phân tích tính tập th ể tính diễn xướng văn hóa dân gian là: Hiện tượng văn hóa. .. ảnh hưởng văn hóa dân gian ba phương diện: “trong chu trình củ sống hàng ngày, mơi trường xã hội thái độ dân tộc xứ với văn hóa dân gian họ” Nh 14 Bài thi mơn: Văn hóa dân gian Việt Nam viên:Nguyễn... ạt văn hóa cộng đồng quần chúng lao động Các tác phẩm văn hóa dân gian có khả chi phối tới đời sống nhân dân Có thể nói văn hóa dân gian thứ văn hóa tồn tại, lưu giữ thực hành dân (là văn hóa dân,

Ngày đăng: 27/11/2022, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan