1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOACH DAY HỌC -GIÁO ÁN GÍAO DỤC STEM MI THUẬT 3 MỚI 2022- 2023

10 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 160,09 KB

Nội dung

KẾ HOACH DAY HỌC -GIÁO ÁN GIÁO DỤC STEM MI THUẬT 3 MỚI 2022- 2023 Tiết 23 ,MT lớp 3 CHỦ ĐỀ 5 KHU VƯỜN NHỎ BÀI 1 CÂY TRONG VƯỜN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau khi học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau Nhận biết được điểm, hình dáng, cấu trúc của một số loài c.I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Sau khi học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau: Nhận biết được điểm, hình dáng, cấu trúc của một số loài câycông cụ và phương tiện học mĩ thuật thông qua hoạt động vận dụng một số chất liệu để tạo hình cây để hoàn thành sản phẩm.1. Kiến thức STEM trong bài : HS chỉ ra được cách cắt, ghép các hình khối khác nhau tạo sản phẩm mĩ thuật. Khoa học (S): HS nhận biét được đặc điểm các chiếc lá công dụng của lá Kĩ thuật (E): HS nắm được cách trồng cây, triết ghép câyToán (M): HS biết đếm số cây trong vườn Khác: HS mô tả được các bức tranh về cây thông qua quan sát và trí tưởng tượng. 2. Năng lực: Góp phần phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù môn mĩ thuật HS tạo được mô hình cây (3D) từ giấy, bìa và các vật liệu khác nhau. HS chia sẻ được cảm nhận về đặc điểm của cây và sự đa dạng của của màu sắc một dố cây trong sản phẩm mĩ thuật.. Định hướng các năng lực được hình thành. NL 1: Năng lực quan sát. NL 2: Năng lực tìm hiểu về chủ đề: NL3: Năng lực thực hành. NL 4: Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiễn.3. Phẩm chất: Có cơ hội rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. HS nhận biết được vai trò của cây xanh trong cuộc sống. HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: SGK, SGV mĩ thuật 3. Sản phẩm minh họa. Hình ảnh, video về một số loài cây.2. Học sinh: Sách học MT lớp 3. Giấy, bìa màu, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán, lõi cuộn giấy bồi...III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV cho HS chơi TC: “Thi kể tên các loại cây em biết”. Nhận xét, tuyên dương HS. GV giới thiệu chủ đề bài học.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.2.1. KHÁM PHÁ.Khám phá hình khối, màu sắc của mô hình cây.Nhiệm vụ của GV: Tạo cơ hội cho HS quan sát và tiếp xúc với những mô hình cây dạng khối 2D được tạo hình và trang trí từ bìa, giấy màu và các vật liệu khác. Khuyến khích các em thảo luận để nhận biết màu sắc, các hình khối và vật liệu tạo mô hình cây.Cách tổ chức: Cho HS xem và tiếp xúc với những mô hình cây dạng khối 3D được tạo hình và trang trí từ bìa, giấy màu và các vật liệu khác. Nêu câu hỏi gợi mở, khuyến khích các em thảo luận và chia sẻ cảm nhận về các hình, khối, màu sắc và vật liệu tạo mô hình cây:+ Mô hình cây được tạo ra từ những hình, khối nào?Thảo luận nhóm đôi+ Những hình, khối đó có màu sắc như thế nào?+ Những vật liệu nào được sử dụng để tạo mô hình cây đó?Lưu ý: Mô hình cây có thân thường được tạo ra từ khối trụ, tán cây được làm với các dạng hình khối khác nhau. GV khen ngợi, động viên HS.2.2. KIẾN TẠO KIẾN THỨCKĨ NĂNG.Cách tạo mô hình cây.Nhiệm vụ của GV: Cho HS thảo luận nhóm Tổ chức cho HS tìm hiểu và ghi nhớ cách tạo mô hình cây dạng khối 3D.Gợi ý cách tổ chức: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK (trang 51). Gợi ý cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi để nhận biết các bước tạo mô hình cây:+ Em cần chuẩn bị những vật liệu và dụng cụ gì để tạo mô hình cây?+ Cách tạo thân, tán, lá của mô hình cây như thế nào? Khuyến khích HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo mô hình cây:+ Bước 1: Cuộn giấy bìa, dán thành khối trụ tạo thân cây.+ Bước 2: Gấp đôi tờ giấy màu, vẽ và cắt tạo hình tán lá.+ Bước 3: Ghép thân và tán lá tạo mô hình cây.+ Bước 4: Trang trí thêm cho mô hình cây sinh động.GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Kết hợp các hình khối đa dạng từ giấy bìa màu có thể tạo được mô hình cây đơn giản. Khen ngợi, động viên HS.C. Kết nối Đề xuất ý tưởng2.3. LUYỆN TẬPSÁNG TẠO.Tạo hình và trang trí mô hình cây.Nhiệm vụ của GV: Yêu cầu HS quan sát hoặc nhớ lại hình, khối, màu sắc của loài cây mình yêu thích để có ý tưởng sáng tạo mô hình cây. Lựa chọn vật liệu phù hợp và tạo mô hình cây theo ý thích.Cách tổ chức: Tạo cơ hội cho HS chia sẻ về các loài cây đã biết, khơi gợi để HS thảo luận về hình, khối, màu sắc của loài cây sẽ tạo hình (thân, tán lá, hoa, quả...). Gợi ý để HS hình dung được về loài cây yêu thích trước khi tạo sản phẩm. Cho HS tham khảo một số cách tạo hình cây để có thêm ý tưởng sáng tạo. Nêu một số câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận, tìm hiểu:+ Loài cây nào em yêu thích và lựa chọn thể hiện?+ Cây đó có hình dáng chung và các bộ phận như thế nào?+ Thân cây có thể tạo từ hình khối cơ bản nào? Em sử dụng vật liệu, màu sắc nào để tạo hình thân cây?+ Tán lá cây có hình khối, màu sắc như thế nào?+ Lá cây được tạo hình và có màu sắc như thế nào? Khuyến khích HS chủ động lựa chọn vật liệu có màu sắc phù hợp để tạo hình và trang trí mô hình cây. Hỗ trợ HS kĩ thuật và các thao tác trong quá trình thực hiện.Lưu ý: Có thể tạo mô hình cây bằng các loại vật liệu khác nhau. GV tiến hành cho HS tạo hình và trang trí mô hình cây theo các bước vừa học. Quan sát, giúp đỡ HS làm bài.D. Thiết kế Thi công ý tưởngHọc sinh thực hành theo nhóm để tạo hình cây cho từng thành viên trong nhóm và điền thông tin vào bảng sau:STTHọ tênTêncâyTạo hình 2d, 3dNHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM. GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết học này (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận ra cái được và chưa được trong sản phẩm của mình nhóm mình để các em hoàn thiện sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. Khen ngợi, động viên HS.Củng cố: Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. Khen ngợi HS. GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống. Đánh giá chung tiết học.Dặn dò: Lưu giữ sản phẩm của Tiết 1 để tiết 2 hoàn thiện. Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy, bìa màu, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán, lõi cuộn giấy vệ sinh...cho tiết học sau.vẽ, màu vẽ, keo... HS kể tên cây trong hình và một số loài cây khác Phát huy. Mở bài học, ghi tên bài vào vở MT. HS quan sát và tiếp xúc với những mô hình cây dạng khối 2D được tạo hình và trang trí từ bìa, giấy màu và các vật liệu khác. HS thảo luận để nhận biết màu sắc, các hình khối và vật liệu tạo mô hình cây. HS xem và tiếp xúc với những mô hình cây dạng khối 3D được tạo hình và trang trí từ bìa, giấy màu và các vật liệu khác. HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ cảm nhận về các hình, khối, màu sắc và vật liệu tạo mô hình cây. HS trả lời. Thảo luận nhóm đôi HS báo cáo. HS nêu. Lắng nghe, tiếp thu, ghi nhớ kiến thức bài học. Phát huy. HS tìm hiểu và ghi nhớ cách tạo mô hình cây dạng khối 3D. HS quan sát hình minh họa trong SGK (trang 51). HS thảo luận và trả lời các câu hỏi để nhận biết các bước vẽ. HS báo cáo. HS nêu. HS nhắc lại các bước thực hiện để ghi nhớ.+ Vừa phải, không to quá, không nhỏ quá. Dán chắc chắn để không bị bung...+ Vừa phải, cân đối với thân cây vừa tạo được.+ Dùng keo dán dính lại chắc chắn để không bị bung.+ Hoa, quả... HS ghi nhớ kiến thức: Kết hợp các hình khối đa dạng từ giấy bìa màu có thể tạo được mô hình cây đơn giản. Phát huy. HS quan sát hoặc nhớ lại hình, khối, màu sắc của loài cây mình yêu thích để có ý tưởng sáng tạo mô hình cây. Lựa chọn vật liệu phù hợp và tạo mô hình cây theo ý thích. HS chia sẻ về các loài cây đã biết, thảo luận về hình, khối, màu sắc của loài cây sẽ tạo hình (thân, tán lá, hoa, quả...). HS hình dung về loài cây yêu thích trước khi tạo sản phẩm, tham khảo một số cách tạo hình cây để có thêm ý tưởng sáng tạo. HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo. HS báo cáo. HS nêu. HS trả lời. HS báo cáo. HS nêu. HS chủ động lựa chọn vật liệu có màu sắc phù hợp để tạo hình và trang trí mô hình cây. Tiếp thu. Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. Thực hành làm sản phẩm cá nhân hoặc nhóm. Thực hành. HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm đã làm được trong tiết học này (dù chưa hoàn thiện), nhận ra cái được và chưa được trong sản phẩm của mình nhóm mình để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn trong tiết sau. Phát huy. 1, 2 HS nêu. Phát huy. Lắng nghe, mở rộng kiến thức. Trật tự. Thực hiện. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần thiết cho bài học sau.

Tiết 23 ,MT lớp CHỦ ĐỀ 5: KHU VƯỜN NHỎ BÀI 1: CÂY TRONG VƯỜN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Nhận biết điểm, hình dáng, cấu trúc số lồi công cụ phương tiện học mĩ thuật thông qua hoạt động vận dụng số chất liệu để tạo hình để hồn thành sản phẩm Kiến thức STEM : - HS cách cắt, ghép hình khối khác tạo sản phẩm mĩ thuật - Khoa học (S): HS nhận biét đặc điểm công dụng - Kĩ thuật (E): HS nắm cách trồng cây, triết ghép -Toán (M): HS biết đếm số vườn - Khác: HS mô tả tranh thơng qua quan sát trí tưởng tượng Năng lực: - Góp phần phát triển lực chung lực đặc thù môn mĩ thuật - HS tạo mơ hình (3D) từ giấy, bìa vật liệu khác - HS chia sẻ cảm nhận đặc điểm đa dạng của màu sắc dố sản phẩm mĩ thuật Định hướng lực hình thành - NL 1: Năng lực quan sát - NL 2: Năng lực tìm hiểu chủ đề: - NL3: Năng lực thực hành - NL 4: Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiễn Phẩm chất: - Có hội rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm - HS nhận biết vai trò xanh sống - HS có ý thức chăm sóc bảo vệ II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật - Sản phẩm minh họa - Hình ảnh, video số loài Học sinh: - Sách học MT lớp - Giấy, bìa màu, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán, lõi cuộn giấy bồi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV cho HS chơi TC: “Thi kể tên loại - HS kể tên hình số lồi em biết” khác - Nhận xét, tuyên dương HS - GV giới thiệu chủ đề học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 KHÁM PHÁ Khám phá hình khối, màu sắc mơ hình *Nhiệm vụ GV: - Tạo hội cho HS quan sát tiếp xúc với mơ hình dạng khối 2D tạo hình trang trí từ bìa, giấy màu vật liệu khác - Khuyến khích em thảo luận để nhận biết màu sắc, hình khối vật liệu tạo mơ hình *Cách tổ chức: - Cho HS xem tiếp xúc với mô hình dạng khối 3D tạo hình trang trí từ bìa, giấy màu vật liệu khác - Nêu câu hỏi gợi mở, khuyến khích em thảo luận chia sẻ cảm nhận hình, khối, màu sắc vật liệu tạo mơ hình cây: + Mơ hình tạo từ hình, khối nào? - Thảo luận nhóm đơi + Những hình, khối có màu sắc nào? + Những vật liệu sử dụng để tạo mơ hình đó? *Lưu ý: Mơ hình có thân thường tạo từ khối trụ, tán làm với dạng hình khối khác - GV khen ngợi, động viên HS 2.2 KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ NĂNG Cách tạo mơ hình *Nhiệm vụ GV: - Cho HS thảo luận nhóm - Tổ chức cho HS tìm hiểu ghi nhớ cách tạo mơ hình dạng khối 3D - Phát huy - Mở học, ghi tên vào MT - HS quan sát tiếp xúc với mơ hình dạng khối 2D tạo hình trang trí từ bìa, giấy màu vật liệu khác - HS thảo luận để nhận biết màu sắc, hình khối vật liệu tạo mơ hình - HS xem tiếp xúc với mơ hình dạng khối 3D tạo hình trang trí từ bìa, giấy màu vật liệu khác - HS lắng nghe, thảo luận, chia sẻ cảm nhận hình, khối, màu sắc vật liệu tạo mơ hình - HS trả lời - Thảo luận nhóm đơi - HS báo cáo - HS nêu - Lắng nghe, tiếp thu, ghi nhớ kiến thức học - Phát huy - HS tìm hiểu ghi nhớ cách tạo mơ hình dạng khối 3D *Gợi ý cách tổ chức: - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK (trang 51) - Gợi ý cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi để nhận biết bước tạo mơ hình cây: + Em cần chuẩn bị vật liệu dụng cụ để tạo mơ hình cây? + Cách tạo thân, tán, mơ nào? - Khuyến khích HS nhắc lại ghi nhớ bước tạo mơ hình cây: + Bước 1: Cuộn giấy bìa, dán thành khối trụ tạo thân + Bước 2: Gấp đôi tờ giấy màu, vẽ cắt tạo hình tán + Bước 3: Ghép thân tán tạo mơ hình + Bước 4: Trang trí thêm cho mơ hình sinh động *GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Kết hợp hình khối đa dạng từ giấy bìa màu tạo mơ hình đơn giản - Khen ngợi, động viên HS - HS quan sát hình minh họa SGK (trang 51) - HS thảo luận trả lời câu hỏi để nhận biết bước vẽ - HS báo cáo - HS nêu - HS nhắc lại bước thực để ghi nhớ + Vừa phải, không to quá, không nhỏ Dán chắn để không bị bung + Vừa phải, cân thân vừa tạo + Dùng keo dán dính lại chắn để không bị bung + Hoa, * HS ghi nhớ kiến thức: Kết hợp hình khối đa dạng từ giấy bìa màu tạo mơ hình đơn giản - Phát huy C Kết nối - Đề xuất ý tưởng 2.3 LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO Tạo hình trang trí mơ hình *Nhiệm vụ GV: - Yêu cầu HS quan sát nhớ lại hình, khối, màu sắc lồi u thích để có ý tưởng sáng tạo mơ hình Lựa chọn vật liệu phù hợp tạo mô hình theo ý thích *Cách tổ chức: - Tạo hội cho HS chia sẻ loài biết, khơi gợi để HS thảo luận hình, khối, màu sắc lồi tạo hình (thân, tán lá, hoa, ) - Gợi ý để HS hình dung lồi u thích trước tạo sản phẩm Cho HS tham khảo số cách tạo hình để có thêm ý tưởng sáng tạo - Nêu số câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận, tìm hiểu: - HS quan sát nhớ lại hình, khối, màu sắc lồi u thích để có ý tưởng sáng tạo mơ hình Lựa chọn vật liệu phù hợp tạo mô hình theo ý thích - HS chia sẻ lồi biết, thảo luận hình, khối, màu sắc lồi tạo hình (thân, tán lá, hoa, ) - HS hình dung lồi yêu thích trước tạo sản phẩm, tham khảo số cách tạo hình để có thêm ý tưởng sáng tạo - HS lắng nghe, thảo luận, báo cáo - HS báo cáo + Loài em u thích lựa chọn thể hiện? + Cây có hình dáng chung phận nào? + Thân tạo từ hình khối nào? Em sử dụng vật liệu, màu sắc để tạo hình thân cây? + Tán có hình khối, màu sắc nào? + Lá tạo hình có màu sắc nào? - Khuyến khích HS chủ động lựa chọn vật liệu có màu sắc phù hợp để tạo hình trang trí mơ hình - Hỗ trợ HS kĩ thuật thao tác trình thực *Lưu ý: Có thể tạo mơ hình loại vật liệu khác - GV tiến hành cho HS tạo hình trang trí mơ hình theo bước vừa học - Quan sát, giúp đỡ HS làm - HS nêu - HS trả lời - HS báo cáo - HS nêu - HS chủ động lựa chọn vật liệu có màu sắc phù hợp để tạo hình trang trí mơ hình - Tiếp thu - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức - Thực hành làm sản phẩm cá nhân nhóm - Thực hành D Thiết kế - Thi công ý tưởng Học sinh thực hành theo nhóm để tạo hình cho thành viên nhóm điền thơng tin vào bảng sau: STT Họ tên Tên Tạo hình 2d, 3d *NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM - GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm làm tiết học (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận chưa sản phẩm mình/ nhóm để em hồn thiện sản phẩm tốt tiết sau - Khen ngợi, động viên HS *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức học - Khen ngợi HS - GV liên hệ học vào thực tế sống - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm làm tiết học (dù chưa hoàn thiện), nhận chưa sản phẩm mình/ nhóm để hồn thiện sản phẩm tốt tiết sau - Phát huy - Đánh giá chung tiết học *Dặn dò: - Lưu giữ sản phẩm Tiết để tiết hoàn thiện - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy, bìa màu, tạp chí cũ, kéo, bút chì, hồ dán, lõi cuộn giấy vệ sinh cho tiết học sau vẽ, màu vẽ, keo - 1, HS nêu - Phát huy - Lắng nghe, mở rộng kiến thức - Trật tự - Thực - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần thiết cho học sau IV Điều chỉnh sau dạy : *********************************** Mĩ thuật lớp 3( Chân trời sáng tạo) Chủ đề: GÓC HỌC TẬP CỦA EM Bài Chậu hoa xinh xắn I YÊU CẦU CẦN ĐẠT (2 tiết) Sau học này, học sinh đạt nhũng yêu cầu: -Nêu cách tạo hình trang trí sản phẩm mĩ thuật cách gấp, cắt, dán giấy, bìa màu -Tạo chậu hoa cách gấp, cắt, dán giấy, bìa màu -Chỉ tỉ lệ, tương phản, hài hịa nét, hình, màu sản phẩm mĩ thuật -Chia sẻ ý tưởng sử dụng sản phẩm sống Kiến thức STEM bài: - Khoa học (S): Học sinh nhận biết Quá trình phát triển hoa, màu sắc cấu tạo cấu tạo phận chậu hoa - Công nghệ (T): Tái chế hoạ phẩm cũ, giấy báo tạp chí Giấy , bìa -Tốn học (M): Nhận biết hình khối trụ chậu hoa - Kỹ thuật (E): HS Biết cách trồng hoa, chăm sóc hoa - Khác: Học sinh mô tả tranh thông qua quan sát 2Năng lực Góp phần phát tiểnNăng lực chung, năg lực đặc thù -Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thông dụng để học tập, tự chủ bộc lộ sở thích, khả thân thực hành sáng tạo -Giao tiếp hợp tác, tự học , chia sẻ -Giải vấn đề -Biết dùng vật liệu công cụ, họa phẩm để thực hành sáng tạo nên sản phẩm, thể tính ứng dụng sản phẩm phục vụ học tập vui chơi, sinh hoạt… -Biết cách tạo hình trang trí sản phẩm mĩ thuật -Biết tạo chậu hoa cách gấp, cắt, dán giấy, bìa màu -Biết nêu cảm nhận sản phẩm Định hướng lực hình thành NL1 –Năng lực quan sát, nhận xét NL2- Năng lực tìm hiểu chủ đề NL3-Năng lực thực hành NL4- Năng lực vận dụng-sáng tạo Phẩm chất : Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học Đối với giáo viên SGK mĩ thuật 3, SGV, Giáo án Tranh, ảnh chậu hoa, sản phẩm mĩ thuật chậu hoa Đối với học sinh -Sách giáo khoa, giấy màu thủ công, bìa, keo cắt, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV cho HS tổ chức trò chơi Đọc đối màu tên loài hoa, cho bạn đọc màu( nhóm thi đối hoa màu nhiều chiến thắng GV viên khen ngợi nhóm chiến thắng, động viên nhóm cịn lại Giới thiệu GV – để chăm sóc tốt trang trí sống , nói đến hoa, ta cần có thiết kế đồ vật chậu hoa, lọ hoa HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - HS đọc tên loài hoa – đọc tên hoa bạn đọc màu hoa HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Khám phá hình, màu chậu hoa -Nhiệm vụ GV -Cho HS quan sát thảo luận hình ảnh số chậu hoa để tìm hiểu hình dáng, màu sắc chậu, hoa chậu hoa -Cách tổ chức: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SGK – tr.38 chậu hoa thực tế trả lời câu hỏi: + Em ấn tượng với chậu hoa nào? Đó loại hoa gì? + Chậu hoa làm vật liệu gì? + Chậu hoa có màu sắc, hình dáng nào? + Chậu hoa có hình trang trí gì? + Màu sắc, hình dáng hoa, chậu nào? + Hoa, thường lớn hay nhỏ - Các nhóm thực - HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trả lời + Em ấn tượng với chậu hoa số Đó hoa đồng tiền + Chậu hoa làm gốm + Chậu hoa có trang trí hình ảnh cành hoa tím chậu 2.KIẾN TẠO KIẾN THỨC- KĨ NĂNG -Nhiệm vụ GV HS quan sát hình để nhận biết bước tạo hình trang trí chậu hoa từ giấy, bìa màu - GV viện giới thiệu thm số hình ảnh chậu hoa đa dạng có họa tiết phong phú Cho HS hứng thú hình dung cách trình bày - Cách tổ chức: - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK – tr.39, thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi để nhận biết cách tạo hình trang trí chậu hoa từ giấy, bìa màu: - Yêu cầu HS quan sát hình ( hình SGK trang 39), thảo luận để nhận biết cách tạo hình trang trí chậu hoa từ giấy thủ cơng, bìa màu Câu hỏi thảo luận: - Có bước tạo hình trang trí chậu hoa từ giấy thủ cơng, bìa màu? - Làm để dán chậu hoa có độ giấy? - Gấp để cắt hoa có nhiều cánh? - Có cách tạo cây? - Cánh hoa làm nào? - Gọi HS nêu lại bước tạo hình trang trí chậu hoa từ giấy thủ cơng, bìa màu - GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ: - GV thao tác mẫu để HS quan sát, ghi nhớ bước tạo chậu hoa Thíết kế , ý tưởng Phiếu học tập Em nêu công dụng chậu hoa, trang trí hàng ngày ……………………………………………… Em lựa chọn vật liệu để làm sản phẩm chậu hoa…………………………… ………………………………………………… … + Hoa có nhiều cánh có màu sắc rực rỡ, tươi tắn + Hoa thường nhỏ chậu - Thực nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý GV: - HS quan sát - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các bước tạo hình trang trí chậu hoa: + Bước 1: Vẽ cắt hình phận chậu + Bước 2: Dán hình cắt tạo chậu + Bước 3: Cắt dán bìa tạo độ cho chậu + Bước 4: Tạo cành hoa + Bước 5: Dán chậu vào giấy cắm cành hoa vào chậu - HS nhắc lại bước vẽ - HS quan sát - Ghi nhớ: Kết hợp hài hịa hình mảng cân đối, tương phản đường nét, màu sắc tạo sản phẩm chậu hoa xinh xắn - Thực nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý GV: - HS trả lời theo quan sát; theo ý Nêu ý tưởng em……………………………………………… thích .-HS trả lời 3.LUYỆN TẬP –SÁNG TẠO Nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, ghi nhớ hình dáng chậu hoa để thực tạo hình trang trí sản phẩm theo ý thích - u cầu HS quan sát ( Hình SGK trang 40), trả lời câu hỏi sau: -Em chọn hình dáng chậu nào? Chậu hoa có đặc điểm gì? -Chiều ngang chiều cao chậu có tỉ lệ với nhau? - Con sử dụng màu để làm cành hoa? - Cần trang trí để sản phẩm chậu hoa thêm sinh động? - Cho Hs xem sản phẩm chậu hoa để HS tham khảo, có ý tưởng sáng tạo riêng cho - Yêu cầu HS làm tập VBT trang 21: Tạo chậu hoa theo ý thích cách cắt, dán giấy vào khung bên Lưu ý: Nên chọn màu làm hoa khác với màu thân chậu PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ Nhiệm vụ GV: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, chia sẻ cảm nhận hình, màu, cách trang trí kỹ thuật thể hình sản phẩm Cách tổ chức - Khuyến khích HS chia sẻ về: - Em thích sản phẩm chậu hoa nào? Vì sao? - Có hình, màu sản phẩm chậu hoa đó? Hình nào, màu lặp lại? - Độ đậm, nhạt sản phẩm thể nào? - Cách cắt hoa, bạn có giống với em khơng? - Hình cắt sản phẩm có kỹ thuật tốt? - Em có muốn điều chỉnh hình màu để sản phẩm hồn thiện hơn? - GV nhận xét, khen ngợi HS có sản phẩm đẹp Động viên HS lớp VẬN DỤNG –PHÁT TR IẺN - Hs quan sát - HS làm thực hành: làm tập VBT trang 21: Tạo chậu hoa theo ý thích cách cắt, dán giấy vào khung bên - HS trưng bày sản phẩm - HS giới thiệu, chia sẻ sản phẩm mình, bạn - HS chọn sản phẩm thích - HS nêu cảm xúc làm sản phẩm chậu hoa - Thực nhiệm vụ theo yêu cầu, gợi ý GV: - HS quan sát - Hs trả lời theo ý tưởng Nhiệm vụ GV: - Tổ chức cho HS chia sẻ cách em sử dụng sản phẩm học sống - Yêu cầu HS quan sát ( hình SGK trang 41) trả lời câu hỏi: - Sản phẩm chậu hoa thường sử dụng làm gì? - Theo em, sản phẩm chậu hoa nên trưng bày đâu lớp học; gia đình? - Em làm với sản phẩm chậu hoa mình? - Nếu làm quà tặng, dành tặng ai? - GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ: Củng cố - Em nhắc lại bước tạo hình chậu cảnh -GV liên hệ sống, ứng dụng chậu cảnh -Bỉểu dương HS thực tốt Dặn dò -Cất giữ lưu chuẩn bị cho sau hoàn thiện bài, mang đồ dùng đầy đủ - Sản phẩm chậu hoa thường trưng bày, góc học tập lớp, nhà; Dùng để trang trí lớp học; Dùng để tặng người yêu quý;… - Sản phẩm mỹ thuật hữu ích có ý nghĩa ta biết trân trọng, giữ gìn sử dụng hợp lý Phân tích, đánh giá kế hoạch dạy minh hoạ a) Phân tích nội dung yêu cầu cần đạt lựa chọn thiết kế theo phương thức giáo dục STEM - Bài học nằm chủ đề tạo hình trang trí Nêu cách tạo hình trang trí sản phẩm mĩ thuật cách gấp, cắt, dán giấy, bìa màu HS biết sẻ ý tưởng sử dụng sản phẩm sống.yêu cầu cần đạt liên quan đến quan sát nhận thức thẩm mĩ, ứng dụng sáng tạo thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ - Với yêu cầu cần đạt trên, chọn yêu cầu cần đạt thứ để thiết kế hoạt động dạy học theo phương thức giáo dục STEM vì: Các yêu cầu cần đạt gần gũi với HS tạo sản phẩm STEM gắn với thực tiễn từ nguyên vật liệu đơn giản, đụng vật liệu cũ ; phù hợp với hoàn cảnh học sinh địa phương , đủ thời gian tổ chức dạy học học lớp Bên cạnh cịn gây hứng thú hoạt động tích cực sống hàng ngày tinh thần lao động em b) Phân tích mối quan hệ yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ STEM tích hợp học Với yêu cầu cần đạt: quan sát nhận thức thẩm mĩ, ứng dụng sáng tạo thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ: - Khoa học (S): Học sinh nhận biết Quá trình phát triển hoa, màu sắc cấu tạo hoa - Công nghệ (T): Tái chế hoạ phẩm cũ, giấy báo tạp chí Giấy , bìa - Tốn học (M): Nhận biết hình khối trụ chậu hoa - Kỹ thuật (E): HS Biết cách trồng hoa, chăm sóc hoa - Khác: Học sinh mô tả tranh thông qua quan sát Trong kế hoạch dạy, trọng tâm hướng đến lực Mĩ thuật (quan sát nhận thức thẩm mĩ, ứng dụng sáng tạo thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ) Tuy nhiên, lực khác tích hợp phát triển.như tiếp cận tiến trình nghiên cứu kĩ thuật vận dụng linh hoạt phù hợp với tiến trình dạy hình thức tổ chức hoạt động đa dạng, góp phần hình thành phát triển học sinh lực tự chủ tự học chuẩn bị, phân công nhiệm vụ hoàn thiện sản phẩm; lực giao tiếp hợp tác phối hợp bạn để tạo sản phẩm STEM; lực giải vấn đề sáng tạo hình thành ý tưởng ứng dụng sản pẩm trang tí góc học tập hay tặng bạn Từ đó, góp phần bồi dưỡng hình thành phẩm chất nhân ái, trách nhiệm cho học sinh c) Phân tích hội phát triển lực thể qua hoạt động thiết kế kế hoạch dạy Bài dạy, trọng tâm hướng đến lực Mĩ thuật (quan sát nhận thức thẩm mĩ, ứng dụng sáng tạo thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ) Trong lực khác tích hợp phát triển hình thành hoạt động học tập Các hoạt động tổ chức tiến trình dạy tiếp cận tiến trình nghiên cứu kĩ thuật dạy học vận dụng linh hoạt phù hợp với tiến trình dạy Các phương pháp hình thức tổ chức hoạt động đa dạng, góp phần hình thành phát triển học sinh lực tự chủ tự học chuẩn bị, phân công nhiệm vụ hoàn thiện sản phẩm; lực giao tiếp hợp tác phối hợp bạn để tạo sản phẩm STEM; lực giải vấn đề sáng tạo hình thành ý tưởng Sản phẩm chậu hoa thường trưng bày, góc học tập lớp, nhà; Dùng để trang trí lớp học; Dùng để tặng người u q;… góp phần bồi dưỡng hình thành phẩm chất nhân ái, trách nhiệm cho học sinh 10 ... viên SGK mĩ thuật 3, SGV, Giáo án Tranh, ảnh chậu hoa, sản phẩm mĩ thuật chậu hoa Đối với học sinh -Sách giáo khoa, giấy màu thủ cơng, bìa, keo cắt, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU... đồ dùng học tập cần thiết cho học sau IV Điều chỉnh sau dạy : *********************************** Mĩ thuật lớp 3( Chân trời sáng tạo) Chủ đề: GÓC HỌC TẬP CỦA... góc học tập lớp, nhà; Dùng để trang trí lớp học; Dùng để tặng người u q;… - Sản phẩm mỹ thuật hữu ích có ý nghĩa ta biết trân trọng, giữ gìn sử dụng hợp lý Phân tích, đánh giá kế hoạch dạy minh

Ngày đăng: 27/11/2022, 19:45

w