1. Trang chủ
  2. » Tất cả

50 bài tập về đường trung bình của tam giác, của hình thang (có đáp án 2022) – toán 8

9 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 266,2 KB

Nội dung

Đường trung bình của tam giác Đường trung bình của hình thang I Lí thuyết 1 Đường trung bình của tam giác a) Định nghĩa đường trung bình của tam giác Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối tr[.]

Đường trung bình tam giác Đường trung bình hình thang I Lí thuyết Đường trung bình tam giác a) Định nghĩa đường trung bình tam giác: Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác b) Định lý 1: Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba c) Định lý 2: Đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba nửa cạnh thứ ba Xét hình vẽ: Tam giác ABC có: M trung điểm AB N trung điểm AC Nên MN đường trung bình tam giác ABC MN // BC   MN  BC  2 Đường trung bình hình thang a) Định nghĩa: Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối hai trung điểm hai cạnh bên hình thang ABCD hình thang, AB // CD E trung điểm AD, F trung điểm BC EF đường trung bình hình thang ABCD b) Định lí 2: Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên thứ song song với cạnh đáy qua trung điểm cạnh bên thứ hai hình thang c) Định lí 3: Đường trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy Xét hình thang ABCD có đường trung bình FE FE / /AB / /CD   FE   AB  CD   II Dạng tập Dạng Sử dụng định nghĩa định lý đường trung bình tam giác để chứng minh Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa, định lý để suy điều cần chứng minh Ví dụ: Cho tam giác ABC, có AM trung tuyến ứng với BC Trên cạnh AB lấy điểm D E cho AD = DE = EB Đoạn CD cắt AM I Chứng minh: a) EM song song với DC; b) I trung điểm AM; c) DC = 4DI Lời giải: a) Vì ED = EB nên E trung điểm BD Lại có M trung điểm BC Suy EM đường trung bình tam giác BCD  EM // CD b) Xét tam giác AEM có: Ta có: AD = DE nên D trung điểm AE Lại có I  DC  DI // EM (do DC // EM) Do đó: DI qua trung điểm AM  I trung điểm AM c) Từ câu a ta có: EM đường trung bình tam giác BCD EM  DC (1) Lại có I trung điểm AM, D trung điểm AE  DI đường trung bình tam giác AEM  DI  EM (2) 1 1 Từ (1) (2)  DI  EM  DC  DC hay DC = DI (đpcm) 2 Dạng Sử dụng định lý đường trung bình hình thang để chứng minh Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa định lý liên quan đến đường trung bình hình thang để chứng minh Ví dụ: Cho hình thang ABCD (AB // CD) Các đường phân giác A,D cắt E, cắc đường phân giác B,C cắt F Chứng minh: a) EF song song AB CD b) EF có độ dạng nửa chu vi hình thang ABCD Lời giải: a) Vì AE phân giác góc ngồi A nên A1  A Vì DE phân giác góc ngồi D nên D1  D2 Mà A1  A2  D1  D2  180 (hai góc phía)  2A2  2D2  180  A2  D2  90 Xét tam giác AED có: A2  D2  AED  180 (tính chất tổng ba góc tam giác)    AED  180  A  D2  180  90  90  DE  AE Gọi AE  DC  M ADM có DE vừa đường cao vừa đường phân giác nên ADM cân D Nên DE đường trung tuyến ADM  E trung điểm AM Gọi BF  DC  N Chứng minh tương tự có điểm F trung điểm BN Lại có tứ giác ABNM có AB // MN (AB // CD) nên ABNM hình thang Mà có E, F trung điểm AM BN Nên EF đường trung bình hình thang ABNM  EF // AB // MM Hay EF // AB // CD b) Vì EF đường trung bình hình thang ABNM  EF  AB  MN (tính chất)  EF  AB  MD  CD  CN (1) Mà MD = AD (do tam giác AMD cân D); CN = BC (do tam giác BCN cân C) nên thay vào (1) ta có:  EF  AB  AD  CD  BC Vậy độ dài EF nửa chu vi tứ giác ABCD Dạng Sử dụng phối hợp đường trung bình tam giác đường trung bình hình thang để chứng minh Phương pháp giải: Sử dụng kết hợp định nghĩa định lý đường trung bình để chứng minh tốn Ví dụ: Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD) Gọi M, N, P, Q trung điểm AD, BD, AC, BC Chứng minh: a) M, N ,P, Q nằm đường thẳng b) NP   DC  AB Lời giải: a) Ta có M trung điểm AD, Q trung điểm BC  MQ đường trung bình hình thang ABCD  MQ // AB // CD (1) M trung điểm AD, N trung điểm BD  MN đường trung bình tam giác DAB  MN // AB (2) P trung điểm AC, Q trung điểm BC  PQ đường trung bình tam giác ABC  PQ // AB (3) Từ (1), (2) , (3)  MN // MQ // QP // AB  bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng  M, N, P, Q thuộc đường thẳng b) Đặt AB = a; CD = b Vì MQ đường trung bình hình thang ABCD  MQ  AB  CD a  b  2 Lại có MN, PQ đường trung bình tam giác ABD ABC  MN  a a ; PQ  2 Ta có: MQ = MN +NP + PQ = a a ab  NP   2  NP  ab a a   2  NP  ba = (CD  AB) 2 III Bài tập tự luyện Bài 1: Cho tam giác ABC cân A, có M trung điểm BC Kẻ tia Mx song song với AC cắt AB E tia My song song với AB cắt AC F Chứng minh: a) EF đường trung bình tam giác ABC; b) AM đường trung trực EF Bài 2: Cho hình thang ABCD vng A D Gọi E, F trung điểm AD BC Chứng minh a)  AFD cân F b) BAF  CDF Bài 3: Cho tam giác ABC có AM trung tuyến ứng với cạnh BC Trên cạnh AC lấy điểm D cho AD  DC Kẻ Mx song song song với BD cắt AC E Đoạn BD cắt AM I Chứng minh: a) AD = DE = EC; b) SAIB  SIBM ; c) SABC  SIBC Bài 4: Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Từ H kẻ Hx vng góc với AB P, Hy vng góc với AC Q Trên tia Hx, Hy lấy điểm D E cho PH = PD; QH = QE Chứng minh: a) A trung điểm DE; b) PQ  DE ; c) PQ = AH Bài 5: Cho hình thang ABCD (AB // CD) với AB = a; BC = b, CD = c AD = d Các tia phân giác A D cắt E, tia phân giác B C cắt F Gọi M, N theo thứ tự trung điểm AD BC a) Chứng minh M, E, N, F nằm đường thẳng b) Tính độ dài MN, MF, FN theo a, b, c, d Bài 6: Cho tứ giác ABCD Gọi E, F, K trung điểm AD, BC, AC a) Chứng minh EK song song với CD, FK song song với AB; b) So sánh EF  AB  CD  ; c) Tìm điều kiện tứ giác ABCD để ba điểm E, F, K thẳng hàng từ chứng minh EF   AB  CD  Bài 7: Cho hình thang ABCD có đáy AB, CD Gọi E, F, theo thứ tự trung điểm AD, BC, AC Chứng minh E, F, I thẳng hàng Bài 8: Cho tứ giác ABCD Gọi E, F, I theo thứ tự trung điểm AD, BC, AC Chứng minh EI // CD; IF // AB Bài 9: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BD CE cắt G Gọi I, K theo thứ tự trung điểm GB, GC Chứng minh DE // IK; DE = IK Bài 10: Cho tam giác ABC vng cân A Trên cạnh góc vng AB, AC lấy D E cho AD = AE Qua D kẻ đường thẳng vng góc với BE cắt BC K Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BE cắt BC H Gọi M giao điểm DK AC Chứng minh: a) Tam giác BAE tam giác CAD; b) Tam giác MDC cân; c) HK = HC ... Định nghĩa: Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối hai trung điểm hai cạnh bên hình thang ABCD hình thang, AB // CD E trung điểm AD, F trung điểm BC EF đường trung bình hình thang ABCD b)... lý đường trung bình hình thang để chứng minh Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa định lý liên quan đến đường trung bình hình thang để chứng minh Ví dụ: Cho hình thang ABCD (AB // CD) Các đường. .. MN (AB // CD) nên ABNM hình thang Mà có E, F trung điểm AM BN Nên EF đường trung bình hình thang ABNM  EF // AB // MM Hay EF // AB // CD b) Vì EF đường trung bình hình thang ABNM  EF  AB 

Ngày đăng: 27/11/2022, 15:00

w