1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn

17 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 728,28 KB

Nội dung

Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn 1/28 I MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Nghệ thuật bắt nguồn từ cuộc sống, nó thức tỉnh và phát triển tâm hồn con người Văn học là một ngoại hình nghệ thuật, là một bộ[.]

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật bắt nguồn từ sống, thức tỉnh phát triển tâm hồn người Văn học ngoại hình nghệ thuật, phận hoạt động tinh thần làm nên phong phú nhân cách, đặc biệt làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, trí tưởng tượng, niềm tin hành động nhân đạo người môi trường xã hội tự nhiên Văn học nghệ thuật ngôn từ, phản ánh sống hình tượng, nguồn sống quan trọng tri thức, kinh nghiệm sống nhân loại mà người cần tiếp thu phát triển [1] Văn học đóng vai trị quan trọng giáo dục nhân cách trẻ, đem lại cho trẻ hiểu biết thân, sống xung quanh, văn học ảnh hưởng đến đời sống người nhiều phương diện: Đạo đức, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ lứa tuổi mầm non với tâm hồn thơ ngây, sáng chưa có nhiều trải nghiệm cá nhân, nhận thức giới xung quanh hạn chế nên việc tiếp xúc với văn học sở để trẻ cảm nhận vẻ đẹp giới bao la đầy âm thanh, màu sắc huyền bí Những câu truyện cổ tích khơng nuôi dưỡng trẻ mà phát triển trẻ trí tưởng tượng óc sáng tạo nghệ thuật Thơng qua nội dung câu chuyện kể giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ, biết phân biệt tốt – xấu, – sai… [2] Những câu truyện cổ tích cịn người bạn đồng hành trẻ thơ, cung cấp cho trẻ vốn từ ngữ khổng lồ, đặc biệt từ ngữ nghệ thuật Khi trẻ tiếp xúc với văn học, vốn từ trẻ trở nên phong phú sống động [2] Văn học phương tiện hiệu mạnh mẽ không việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ mà cịn ảnh hưởng vơ to lớn đến phát triển ngơn ngữ trẻ Từ lọt lịng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ Nói tiếng nói, bước đầu tiên, ngơn ngữ trẻ trau chuốt, ca 1/28 dao, chuyện kể gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt, biết yêu đẹp, thiện, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn , biết tỏ thái độ khơng đồng tình với việc xấu ảnh hưởng không tốt đến người mơi trường sống xung quanh Khơng việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mang tính nhân văn cịn phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng, mà đặc biệt ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, sử dụng câu, từ ngữ pháp Có thể nói tác phẩm văn học nói chung câu truyện nói riêng ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ thơ lứa tuổi mẫu giáo Nó đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh Văn học nuôi dưỡng phát triển trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật Vì vậy, việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ việc quan trọng cần thiết Đối với trẻ Mẫu giáo - tuổi, trình tiếp xúc với câu truyện phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ trẻ bộc lộ khả cảm thụ Khả cảm thụ phát triển trực tiếp trẻ lĩnh vực: Nhận thức - Ngơn ngữ - tình cảm xã hội thẩm mỹ nhiên đưa tác phẩm đến cho trẻ địi hỏi người giáo viên phải có suy nghĩ sáng tạo lựa chọn tác phẩm hay, phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đưa biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả cảm thụ tác phẩm văn học Thông qua hoạt động dạy học hình thức tạo hình, khám phá mơi trường xung quanh, làm quen với tốn, với văn hoc… giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách người Trong làm quen với văn học nói chung kể chuyện nói riêng hoạt động khơng thể thiếu trẻ lứa tuổi Mầm non, hoạt động làm quen với kể chuyện loại hình nghệ thuật, đặc sắc, thiếu đời sống người Đặc biệt gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ sống chan hòa lời ru “ầu ơ” 2/28 đầy yêu thương tận tình mẹ, bà… cánh cửa mở chân trời nhận thức cho trẻ Qua việc cho trẻ làm quen văn học nói chung kể chuyện nói riêng hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lịng u thiên nhiên vật, cối, lịng kính trọng yêu thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em…Phát huy khả hiểu biết, trí tưởng tượng trẻ giới xung quanh Thực tế trường mầm non Tân Phúc nói chung lớp mẫu giáo – tuổi nói riêng đa số trẻ người dân tộc, vốn tiếng việt trẻ hạn chế, trẻ chưa diễn đạt hết suy nghĩ ý tưởng ngược lại trẻ thích đọc thơ, kể truyện, thích tự thể tính cách nhân vật truyện Chính vây, việc tăng cường tiếng việt cho trẻ điều vơ cần thiết để giúp trẻ đọc thở lưu loát, diễn cảm kể lại câu truyện cách thành thạo điều quan giúp trẻ hiểu ý nghĩa câu truyện nhân vật truyện Vì vây, định chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với kể chuyện cho trẻ mẫu giáo (4 - tuổi) trường Mầm non Tân Phúc huyện Lang Chánh Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu Giúp trẻ độ tuổi Mẫu Giáo Nhỡ - tuổi mở rộng hiểu biết sống hình tượng nghệ thuật hình tượng người, vật, tranh thiên nhiên vẽ nên ngôn ngữ văn học, từ nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ, lao động, làm nên sức mạnh cộng đồng giáo dục Mầm non Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi khu Tân thành trường mầm non Tân Phúc Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, thân lựa chọn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: 3/28 - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp quan sát, đàm thoại - Phương pháp thực hành trải nghiệm… - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê xử lý số liệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Văn học loại hình nghệ thuật độc đáo, nghệ thuật ngơn từ, đóng vai trị quan trọng việc phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Đến với văn học trẻ sống giới riêng mình, hấp dẫn lạ với cảm xúc sáng hồn nhiên Văn học khơng góp phần mở rộng nhận thức cho trẻ giới môi trường xung quanh mà làm giầu tâm hồn, hướng trẻ đến tình cảm đạo đức tốt đẹp cách ứng xử người với người, với thiên nhiên cảnh vật xung quanh Trẻ biết tốt, xấu, biết yêu điều hay lẽ phải sống Biết dành tình cảm tốt đẹp cho cha mẹ, thầy cô, bạn bè người xung quanh [1] Văn học phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ độ tuổi vốn từ trẻ tăng lên nhiều không số lượng từ mà điều quan trọng lĩnh hội cấu trức ngữ pháp đơn giản Ở trẻ hình thành cảm xúc ngơn ngữ qua giọng nói, ngữ điệu, âm tiết Tuy nhiên tác động cảm xúc trẻ nghe nhầm, phát âm nhầm Chính thế, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học độ tuổi cần thiết, giúp trẻ có đủ vốn từ để nói lưu lốt, diễn đạt mạch lạc, biết sử dụng từ lúc, chỗ, văn học cịn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả tư độc lập suy nghĩ Tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc kể chuyện cô giáo Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú 4/28 văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ Kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch, kể chuyện theo tưởng tượng mình, góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Trong tác phẩm văn học, giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, người diển tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói giới lồi vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thiên nhiên xung quanh mà trẻ nhìn thấy được, nói gần gũi môi trường sống trẻ làng q, cánh đồng, dịng sơng, phiên chợ, lớp học, khu phố Trong văn học, trẻ gặp ông bụt, bà tiên tốt bụng với phép biến hóa, nàng cơng chúa xinh đẹp, chàng hồng tử thơng minh Đây đối tượng miêu tả văn học làm nên phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần [2] Nhờ nghe, tiếp xúc với tác phẩm văn học, có hiểu biết sơ đẳng văn học, khả mơ tả sống xung quanh phong phú, hấp dẫn dạng thức khác Bước đầu trẻ nhận biết khác nội dung hình thức thể loại thơ, chuyện Không giúp trẻ cảm nhận đặc sắc cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm cịn cần giúp trẻ phân biệt hình tượng nghệ thuật với thực, hình thành số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…giúp trẻ trao đổi điều nghe bộc lộ suy nghĩ tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ Từ sở lý luận trên, nhận thấy phần tình hình thực tế lớp Phần đa trẻ chưa nắm vững kiến thức văn học, chưa thực tốt kỹ trình học văn học Do vậy, tơi định nghiên cứu tìm biện pháp phù hợp, nhằm làm để hướng trẻ đến với môn Văn học đường gần Thực trạng a) Thuận lợi 5/28 Trường Mầm non Tân Phúc trường chuẩn Quốc gia mức độ I Trường nằm vùng 135, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, đầu phong trào thi đua đạt nhiều thành tích cao Là giáo viên phân công phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ – tuổi khu Tân Thành, năm học qua, quan tâm, giúp đỡ BGH, chị em đồng nghiệp nhà trường, đặc biệt quan tâm đạo sát PGD & ĐT, phụ huynh học sinh vật chất tinh thần giúp tơi có động lực để thực đề tài Trong năm học này, trường ln có kế hoạch sát đầu tư sở vật chất, bổ sung làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho môn văn học, Nhà trường đạo có kế hoạch thực chương trình bồi dưỡng giáo viên đạt kết tốt, trường tạo điều kiện cho giáo viên học đợt chuyên đề Phòng Giáo dục tổ chức, giáo viên thường xuyên dự dạy mẫu trường Bản thân nhận thức tầm quan trọng môn học, nên cố gắng dành thời gian lúc, nơi để làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi sâu nghiên cứu môn học, nhằm truyền đạt kiến thức cho trẻ cách tốt nhất, nhẹ nhàng đạt hiệu cao Phụ huynh nhiệt tình, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên việc làm đồ dùng, đồ chơi âm nhạc cho trẻ Được ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình đồng chí giáo viên q trình tơi thực đề tài b) Khó khăn Năm học ………, phân công dạy lớp Mẫu giáo Nhỡ 4-5 tuổi, đa số trẻ người dân tộc nên chưa mạnh dạn tham gia hoạt động, khả phát triển ngơn ngũ Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy q trình trẻ tham gia vào hoạt động không đồng đều, đặc biệt lĩnh vực phát triển ngơn ngữ, khả phát âm cịn kém, cách diễn đạt chưa mạch lạc, số cháu nhanh nhẹn, hoạt bát, thơng minh chưa nhiều cịn số cháu chậm chạp, nhút nhát, phần đa cháu biết đọc theo quán tính, mà 6/28 cháu chưa đọc thuộc thơ, chưa kể lại đoạn câu chuyện theo yêu cầu cô Đây khó khăn lớp ngày đầu năm học Về sở vật chất phục vụ cho cho mơn văn học có chưa đồng đặc biệt thiết bị sử dụng công nghệ thông tin dạy học nên tổ chức tiết học cho trẻ lớp chưa phong phú Một số phụ huynh chưa thực chủ động phối hợp với giáo để kèm cặp q trình học tập, dẫn đến tiếp thu chưa đầy đủ 2.3 Kết quả, thực trạng Từ sở lý luận thực trạng trên, từ đầu năm học tiến hành khảo sát phân loại chất lượng trẻ Dưới bảng thống kê trước đưa sáng kiến kinh nghiệm Bảng khảo sát đầu năm: Mức độ % trẻ Nội dung STT số trẻ khảo sát Trẻ nghe hiểu nội dung truyện Trẻ kể chuyện lưu loát, diễn cảm Trẻ biết sử dụng từ ngữ đúng, diễn đạt tốt Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % 20 45 11 55 20 35 13 65 20 40 12 60 Từ thực trạng vấn đề từ kết khảo sát ban đầu cảm thấy kết chưa cao so với yêu cầu trẻ - tuổi Vì vậy, tơi tìm biện pháp phù hợp để giúp trẻ học tốt môn văn học Tôi giành thời gian đầu tư nhiều mơn học Vì môn học quan trọng, nhằm phần giúp trẻ có móng kiến thức vững trước bước vào lớp Mẫu giáo lớn - tuổi Các biện pháp thực hiện: a) Biện pháp 1: Giúp trẻ làm quen kể chuyện qua việc “Học chơi” 7/28 Đây biện pháp quan trọng nhằm phát triển khả nghe hiểu cho trẻ Mầm non Để trẻ nghe, hiểu sử dụng từ ngữ tốt trẻ cần phải luyện nghe âm ngôn ngữ, nghe âm khác từ câu, nghe ngữ điệu thể sắc thái tình cảm khác nhau, nghe biểu cảm giọng nói khác Đối với trẻ mầm non nói chung độ tuổi có đặc điểm nhận thức khác Trẻ 4- tuổi hình thành cảm xúc ngơn ngữ qua giọng nói, ngữ điệu, âm tiết giáo phải ý để đưa trẻ làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu tốt Sự tiếp nhận văn học trẻ có đặc điểm sau: Trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học đọc gián tiếp mang tính tập thể chứa đựng khả tưởng tượng mạnh mẽ Chính muốn trẻ tiếp cận tác phẩm văn học cách có hiệu giáo viên phải nắm vững nội dung, phương pháp đặc điểm trẻ lứa tuổi lớp phụ trách Đặc điểm trẻ mầm non hiếu động, tò mò ham học hỏi, tìm hiểu khám phá giới xung quanh Đối với trẻ mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ học mà chơi, chơi mà học Tuy nhiên để trẻ lĩnh hội tốt thơng qua hoạt động cần có dẫn dắt, hướng dẫn giáo, giáo cần quan tâm đến việc lựa chọn nội dung cho kiến thức trẻ tiếp cận tích hợp nội dung chơi khơng làm cho trị chơi trở nên khơ khan, gị bó trẻ Vận dụng đặc điểm vào trình dạy trẻ làm quen với kể chuyện có hiệu Cơ giáo tái lại câu chuyện cảm nhận mình, đọc kể diễn cảm tác phẩm Qua kể chuyện trẻ học, chơi thơng qua trị chơi đóng kịch, tập làm sách truyện, tập kể chuyện theo nhóm, tập kể chuyện theo tranh… Như học thông qua vui chơi không phương tiện hình thành phát triển lực trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm xúc cảm thẩm mỹ cho trẻ Thơng qua trị chơi trẻ làm quen với ngơn ngữ giao tiếp, ngơn ngữ nói qua trị chơi trẻ sử dụng ngơn ngữ để kể lại việc, kiện diễn 8/28 xung quanh trẻ, giáo giúp trẻ nhớ lại tình tiết câu chuyện thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở giáo từ giúp trẻ phát triển tốt ngơn ngữ * Ví dụ: Thơng qua câu truyện “Cơ bé quàng khăn đỏ” chủ đề Gia đình Sau học xong cho trẻ tái lại hình ảnh nhân vật thơng qua trị chơi “Đóng vai theo chủ đề” cho trẻ nhận vai chơi mà thích từ vừa khắc sâu cho trẻ nội dung câu truyện vừa tạo hứng thú, phấn khởi trẻ trải nghiệm làm nhân vật u thích Qua kết hợp giáo dục trẻ biết lời ông bà, cha mẹ, lời người lớn, không la cà, đến nơi đến chốn (Trẻ nghe cô kể chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ”) b) Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm “Môi trường giáo dục” yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn học Xây dựng môi trường giáo dục gần gũi với trẻ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động Đây động để trẻ phát huy tính tích 9/28 cực, chủ động, sáng tạo, từ lơi trẻ đến với học cách tự tin hứng thú Đồng thời giúp trẻ hình thành kỹ ban đầu cần thiết, phù hợp với phát triển chung trẻ như: kỹ giao tiếp, kỹ tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận thức… Để giúp trẻ có hứng thú tham gia hoạt động làm quen văn học, việc cần làm phải bổ xung đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng, hấp dẫn để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động cách chủ động, tích cực sáng tạo Ngồi việc trang trí hình ảnh sinh động theo chủ đề thực xung quanh lớp, góc làm quen với văn học trang bị nhiều sách truyện văn học có sẵn chương trình, đồng thời tơi cho trẻ làm mẫu truyện tranh mà trẻ học (Trẻ cô trang trí góc văn học) Ví dụ: câu truyện “Cáo – Thỏ Gà trống” chủ đề “thế giới động vật” chuẩn bị nhân vật rối tay, sau cho trẻ vẽ thêm mắt, mũi, tai trang trí cho nhân vật thêm sinh động hướng dẫn trẻ cách sử dụng rối hoạt động góc, trẻ trực tiếp điều khiển nhân vật theo diễn 10/28 biến nội dung truyện làm cho trẻ thích thú nhập vai tốt vào tác phẩm văn học ( Trẻ đóng vai nhân vật truyện “Cáo, thỏ gà trống”) Môi trường kể chuyện tạo hứng thú trẻ bước đầu chuẩn bị Khi tiếp cận với câu chuyện, cô giáo phải cần làm cho trẻ hiểu nội dung, giá trị câu chuyện Đây khơng phải việc làm hoạt động chung lớp mà cô giáo phải có kế hoạch làm lúc, nơi phải có chuẩn bị chu đáo, biết kết hợp thực tế chi tiết hư cấu tác phẩm, phải có tác động qua lại người truyền thụ người người tiếp thu Qúa trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với kể chuyện phải xây dựng sở giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trẻ phải tự tìm hiểu, khám phá nội dung diễn diến câu truyện, thơ Như thu hút trẻ tham gia hoạt động cách chủ động, sáng tạo không gây nhàm chán cho trẻ 11/28 Ví dụ: Với câu truyện “giọng hót chim sơn ca” Cô cho trẻ tự khám phá tiếng chim hót, để tìm tên nội dung câu truyện Khi kết thúc học, cho trẻ hóa thân vào nhân vật truyện để trẻ khắc ghi sâu nội dung câu truyện Hoạt động: Làm quen văn học Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới Động vật Chủ đề nhánh: Một số loại chim Đề tài: Truyện: Giọng hót chim sơn ca Đối tượng: Lớp mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi I Mục đích - Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện (Giọng hót chim sơn ca), tên tác giả (Thu Thủy), tên nhân vật truyện hiểu nội dung câu truyện Kỹ năng: - Trẻ trả lời cô câu đầy đủ thành phần, rõ ràng, mạch lạc - Phát triển khả ghi nhớ, quan sát, tư logic trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động - Thông qua câu truyện giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc loại chim, không săn bắn chim II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Tranh không gian 3D minh họa câu truyện - Máy chiếu - Bài hát: Con chim vành khuyên Đồ dùng trẻ: - Mũ chim sẻ, chim họa mi chim sơn ca - Quần áo, trang phục cho trẻ đóng kịch III Hướng dẫn: 12/28 Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô chào tất con, cô nghe tin học giỏi, ngoan nên bác, đến thăm lớp mình, - Trẻ lắng nghe xem lớp học có ngoan, có giỏi khơng Chúng quay lại chào bác, Hơm thấy bạn có mũ chim xinh xắn đáng yêu, chuẩn bị đâu vậy? Vậy trị lên đường tham dự ngày - Trẻ thực hội lồi chim Cơ cho trẻ lắng nghe tiếng chim hót, trị chuyện với trẻ - Trẻ hát - Chúng lắng nghe xem tiếng nhỉ? - Các có biết giọng hót lồi chim - Trẻ trả lời khơng? - Trẻ trả lời Đây tiếng hót chim sơn ca ạ! Sơn ca lồi chim có giọng hót hay Các biết không, cô Thu - Trẻ trả lời Thủy u lồi chim tiếng chim hót đấy, - Trẻ lắng nghe viết lên câu truyện “giọng hót chim sơn ca” Bây lắng nghe cô kể câu truyện Nội dung mới: Kể chuyện: “Giọng hót chim sơn ca” a) Cô kể truyện: - Cô kể lần 1: Kết hợp tranh không gian 3D + Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? + Của tác giả nào? - Trẻ lắng nghe - Cô kể lần 2: Kết hợp máy chiếu - Trẻ trả lời + Cơ vừa kể cho nghe câu truyện gì? Của tác - Trẻ trả lời giả nào? - Trẻ lắng nghe + Chim sơn ca có giọng hót nào? - Trẻ trả lời - Cơ giảng nội dung truyện: Câu truyện nói giọng - Trẻ trả lời 13/28 hót hay chim sơn ca, sơn ca hót, cỏ, - Trẻ trả lời hoa rì rào hịa theo Dịng suối chảy róc - Trẻ lắng nghe rách muốn dừng lại để thưởng thức Các bạn cử chim sẻ đến hỏi sơn ca lại có giọng hót hay đến cuối nhờ cô giáo họa mi mà bạn chim biết sơn ca lại hót hay - Trong câu truyện có từ: róc rách, mê li Các đọc cô (Cho trẻ đọc – lần) b) Đàm thoại, trích dẫn hiểu nội dung truyện: - Trẻ đọc Các ơi, đến với ngày hội lồi chim ngày hơm cịn có nhiều bạn chim đến tham dự Mỗi bạn chim mang đến cho - Trẻ lắng nghe điều thú vị Bây cô khám phá - Cô cho trẻ quan sát chim hình trả lời câu hỏi - Câu hỏi đàm thoại Cô vừa kể câu truyện gì? Của tác giả nào? Trong câu truyện có ai? Lồi chim có giọng hót hay nhất? - Trẻ trả lời Chim sẻ hỏi chim sơn ca gì? - Trẻ trả lời Chim sẻ bạn định hỏi nữa? - Trẻ trả lời Vì chim sơn ca lại có giọng hót hay vậy? - Trẻ trả lời - Cô khái quát, trích dẫn làm rõ nội dung sau lần trẻ - Trẻ trả lời trả lời - Trẻ trả lời + Giáo dục: Các ơi, loài chim cho ta tiếng hót, phải biết u q, bảo vệ lồi chim, khơng săn bắn chim để có giọng hót hay chim sơn ca, nhớ phải biết giữ gìn vệ sinh, ăn uống đủ 14/28 chất tập thể dục thể thao cho thể khỏe mạnh - Cô kể lần 3: Mời trẻ lên kể cô kết hợp tranh - Trẻ lắng nghe không gian 3D Kết thúc: Các ơi! Chương trình “Ngày hội lồi chim” đến hết Chúng có biết, ngày hội hơm nay, lồi chim có giọng hót hay khơng? Đúng - Trẻ kể chuyện ạ, sơn ca lồi chim có giọng hót hay Bây chim cất cao tiếng hót để kết thúc ngày hội - Cô mở nhạc “Con chim vành khuyên” trẻ - Trẻ lắng nghe hát, - Trẻ hát (Trẻ đóng kịch truyện “giọng hót chim sơn ca”) c) Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan việc dạy trẻ làm quen với kể chuyện: 15/28 a) Biện pháp 1: Giúp trẻ làm quen kể chuyện qua việc “Học chơi” b) Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm c) Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan việc dạy trẻ làm quen với kể chuyện: d) Biện pháp 4: Tạo hội cho trẻ kể chuyện lúc nơi: Biện Pháp 5: Cho trẻ làm quen với kể chuyện thơng qua trị chơi f) Biện pháp 6: Phối kết hợp với bậc phụ huynh giúp trẻ kể chuyện tốt THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm 16/28 Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 17/28 ... cao so với yêu cầu trẻ - tuổi Vì vậy, tơi tìm biện pháp phù hợp để giúp trẻ học tốt môn văn học Tôi giành thời gian đầu tư nhiều môn học Vì mơn học quan trọng, nhằm phần giúp trẻ có móng kiến thức... năm: Mức độ % trẻ Nội dung STT số trẻ khảo sát Trẻ nghe hiểu nội dung truyện Trẻ kể chuyện lưu loát, diễn cảm Trẻ biết sử dụng từ ngữ đúng, diễn đạt tốt Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % 20 45 11... lớn - tuổi Các biện pháp thực hiện: a) Biện pháp 1: Giúp trẻ làm quen kể chuyện qua việc ? ?Học chơi” 7/28 Đây biện pháp quan trọng nhằm phát triển khả nghe hiểu cho trẻ Mầm non Để trẻ nghe, hiểu

Ngày đăng: 27/11/2022, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w