1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu và phát triển chính sách sản phẩm của công ty du lịch Vintravel trong bối cảnh đại dịch Covid 19

38 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 596,93 KB

Nội dung

Liên hệ thực tiễn chính sách sản phẩm của Công ty Cổ phần Vintravel Chính sách sản phẩm của Công ty Cổ phần Vintravel Thị trường của công ty Cổ phần Vintravel Qua bảng số liệu ta thấy: Đối tượng khách đi du lịch chủ yếu của công ty là những người kinh doanh buôn bán, thương nhân lên tới 43,4% tổng số khách của công ty. Các chương trình du lịch không phải do họ tự quyết định mà phụ vào chính sách đãi ngộ của từng doanh nghiệp.Đối tượng lớn thứ hai của công ty là cán bộ viên chức làm việc trong các trường học, bệnh viện, trạm y tế, bưu chính viễn thông, … Đối tượng khách này có mức thu nhập trung bình và đi du lịch chủ yếu dựa vào chính sách của Nhà nước và đơn vị họ làm việc. Các nhóm khác: công nhân, học sinh, sinh viên,… có tỷ lệ đi du lịch thấp. Vì đối tượng này thường tự tổ chức chuyến đi hay kết hợp đi du lịch với công việc. Về mùa vụ du lịch: nguồn khách tập chung vào 2 mùa chính là mùa xuân (mùa lễ hội) và mùa hè (mùa nghỉ mát). Tuy nhiên ở thị trường khách của công ty có sự khác biệt về mùa vụ du lịch so với công ty du lịch khác. Đó là khách đi du lịch tập trung vào mùa nghỉ mát chiếm 70%, du lịch lễ hội chiếm 30%. Vào mùa xuân, công ty chú trọng đến dòng khách là các đối tượng cán bộ công nhân viên chức thuộc khối nhà nước và các thương gia. Vì đây là thời gian nhàn rỗi nhất trong năm của họ. Đầu năm họ muốn đi lễ hội để cầu mong cho mình một năm mới gặp nhiều may mắn, thuận lợi trong công việc. Vào mùa hè, công ty chú trọng hơn đến thị trường khách là học sinh, sinh viên, công nhân với nhiều ưu đãi như : giảm bớt giá tour, tổ chức giao lưu lửa trại đi từ 2 ngày trở lên,… Hàng năm, thị trường này đang rất sôi động và đem lại một nguồn thu lớn cho công ty

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN- DU LỊCH  BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Nghiên cứu phát triển sách sản phẩm Công ty Du lịch Vintravel bối cảnh đại dịch Covid - 19 Học phần Giáo viên hướng dẫn Lớp HP Nhóm thực : Marketing du lịch : PGS.TS Bùi Xuân Nhàn : 2225TMKT0511 : Nhóm 02 Hà Nội, 2022 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT HỌ VÀ TÊN LỚP HC NHIỆM VỤ 11 Trịnh Thị Duyên (nhóm trưởng) K55B2KS Lên dàn ý + phần 2.1 + Tổng hợp word 12 Nguyễn Trường Giang K55B4KS Phần mở đầu + phần kết luận 13 Tạ Thị Thanh Hà K55B2KS Powerpoint + phần 1.1 14 Vũ Thị Hải K55B1KS Phần 2.2 15 Nguyễn Thị Thu Hảo K55B2KS Phần 2.3 16 Trần Thị Hậu K55B3KS Phần III 17 Lưu Thị Thu Hiền K554KS Thuyết trình 18 Lê Hồng Hiệp K55B3KS Phần 2.3 19 Trần Minh Hòa K55B1KS Phần 1.2 + 1.3 20 Nguyễn Thị Thu Hoàn K55B1KS Phần 2.2 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm, vai trị sách sản phẩm 1.1.1 Sản phẩm sách sản phẩm 1.1.2 Vai trị sách sản phẩm kinh doanh du lịch 1.2 Nội dung sách sản phẩm 1.2.1 Hỗn hợp sản phẩm chủng loại sản phẩm 1.2.2 Chu kỳ sống sản phẩm 1.2.3 Phát triển sản phẩm 1.3 Những định liên quan đến sách sản phẩm 11 1.3.1 Quyết định dịch vụ bổ sung .11 1.3.2 Quyết định hướng tăng trưởng 11 1.3.3 Các chiến lược chất lượng Dịch vụ - giá 11 1.3.4 Quản lý chứng vật chất 11 PHẦN LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN VINTRAVEL 13 2.1 Khái quát Công ty Cổ phần Vintravel 13 2.1.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Vintravel 13 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Vintravel 13 2.2 Liên hệ thực tiễn sách sản phẩm Công ty Cổ phần Vintravel 14 2.2.1 Chính sách sản phẩm Cơng ty Cổ phần Vintravel 14 2.2.2 Các hoạt động marketing mà Vintravel triển khai để điều chỉnh sách sản phẩm 28 2.3 Đánh giá sách sản phẩm hoạt động marketing để chiều chỉnh sách sản phẩm Cơng ty Cổ phần Vintravel 29 2.3.1 Ưu điểm 29 2.3.2 Nhược điểm .30 PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINTRAVEL 32 3.1 Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường 32 3.2 Xác định kích thước tối ưu danh mục sản phẩm .32 3.3 Hoàn thiện việc định chủng loại sản phẩm 32 3.4 Tăng cường công tác phát triển sản phẩm 33 3.5 Hoàn thiện yếu tố ảnh hưởng tới sách sản phẩm 33 PHẦN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2.1: Bảng cấu khách công ty Cổ phần Vintravel năm 2019 14 Bảng 2.2.2: Hệ thống chương trình du lịch nội địa công ty Cổ phần Vintravel .16 Bảng 2.2.3: Hệ thống voucher nghỉ dưỡng công ty Cổ phần Vintravel 17 Bảng 2.2.4: Bảng kích thước tập hợp sản phẩm công ty Cổ phần Vintravel 17 Lý chọn đề tài thảo luận PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với phát triển khách sạn, ngành kinh doanh du lịch bước phát triển Hiện nay, có nhiều cơng ty du lịch tiếng khắp địa bàn nước như: Saigontourist, Vietravel…Sự xuất nhiều công ty du lịch làm cho cạnh tranh công ty ngày gắt Mặc dù ngày cạnh tranh thị trường có xu hướng chuyển dần từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng sản phẩm du lịch Tuy nhiên cạnh tranh giá lúc quan trọng, liên quan trực tiếp đến khả thu hút khách hiệu kinh doanh cơng ty du lịch Giá thay đổi nhanh chóng, yếu tố khác khơng dễ dàng thay đổi nhanh Đối với Vintravel, việc thay đổi sách sản phẩm dịch vụ cấp thiết, bối cảnh ngày có nhiều công ty du lịch xuất cạnh tranh với Từ phân tích nhận thấy việc lựa chọn đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn kinh doanh Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: Do ảnh hưởng đại dịch Covid 19 yếu tố khác, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm du lịch khách du lịch có thay đổi mạnh mẽ, địi hỏi doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải điều chỉnh lại sách sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu khách du lịch thị trường mà doanh nghiệp khai thác kinh doanh Vì mục tiêu đề tài nghiên cứu điều chỉnh sách sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Nhiệm vụ: Để đảm bảo tồn phát triển cơng ty du lịch Vintravel, nâng cao tính cạnh tranh cơng ty du lịch khác khắp địa bàn nước, bên cạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ doanh nghiệp cần phải cân nhắc, xem xét kĩ lưỡng sách sản phẩm, sở để lựa chọn sách sản phẩm phù hợp Phương pháp thực thảo luận Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Từ sách, báo, tạp chí, báo cáo cơng ty Vintravel Phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng phương pháp thống kê, quy nạp để tổng hợp vấn đề cốt lõi Kết cấu đề tài Phần mở đầu Phần 1: Cơ sở lý luận sách sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh du lịch Phần 2: Liên hệ thực tiễn với Công ty Cổ phần Vintravel Phần 3: Các giải pháp hồn thiện sách sản phẩm Cơng ty Cổ phần Vintravel Phần kết luận PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm, vai trị sách sản phẩm 1.1.1 Sản phẩm sách sản phẩm * Khái niệm sản phẩm: Theo Philip Kotler: Sản phẩm thứ chào bán thị trường để ý mua, sử dụng hay tiêu dùng, thoả mãn mong muốn hay nhu cầu Theo cách tiếp cận khác: Một sản phẩm đáp ứng nhu cầu, lời giải đáp doanh nghiệp cho nhu cầu tìm thấy thị trường; đồng thời lời hứa hẹn với người mua chỗ: sản phẩm cải hay dịch vụ mà khách hàng mua để thoả mãn nhu cầu * Khái niệm sách sản phẩm: Chính sách sản phẩm hiểu tổng thể quy tắc huy việc tạo tung sản phẩm vào thị trường để thoả mãn nhu cầu thị trường thị hiếu khách hàng thời kỳ kinh doanh doanh nghiệp đảm bảo việc kinh doanh có hiệu 1.1.2 Vai trị sách sản phẩm kinh doanh du lịch - Đóng vai trị quan trọng hệ thống sách chiến lược Marketing chiến lược kinh doanh tổng thể - Xương sống chiến lược kinh doanh - Gắn bó chặt chẽ khâu trình tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp 1.2 Nội dung sách sản phẩm 1.2.1 Hỗn hợp sản phẩm chủng loại sản phẩm * Khái niệm: Hỗn hợp sản phẩm tập hợp tất nhóm chủng loại sản phẩm sản phẩm, dịch vụ cụ thể mà người bán cụ thể đem chào bán cho người mua Chủng loại sản phẩm nhóm sản phẩm có liên hệ mật thiết với nhau, giống chức hay chúng thỏa mãn bậc nhu cầu, sử dụng nhau, bán tới nhóm khách, sử dụng loại trung gian bán với dãy giá * Hỗn hợp sản phẩm doanh nghiệp phản ánh thông qua bốn thông số đặc trưng sau đây: - Bề rộng hỗn hợp sản phẩm - Bề sâu hỗn hợp sản phẩm - Chiều dài hay mức độ phong phú hỗn hợp sản phẩm - Mức độ hài hịa, tương thích hỗn hợp sản phẩm * Chiều dài chủng loại sản phẩm: Trong chủng loại sản phẩm kéo dài rút ngắn cách thêm vào bỏ bớt sản phẩm Chiều dài tối ưu chủng loại sản phẩm chiều dài mà ta thêm sản phẩm bỏ bớt sản phẩm chủng loại mà làm cho lợi nhuận tăng thêm Một doanh nghiệp kéo dài chủng loại sản phẩm cách kéo dài sản phẩm chủng loại hay bổ sung thêm sản phẩm phạm vi chủng loại 1.2.2 Chu kỳ sống sản phẩm 1.2.2.1 Khái niệm chu kỳ sống sản phẩm Chu kỳ sống sản phẩm mô tả giai đoạn lịch sử tiêu thụ sản phẩm từ xuất đến khơng bán nữa, tương ứng với giai đoạn hội, vấn đề đặt với chiến lược marketing khả sinh lợi Nếu xét đơn thời gian tồn chu kỳ sống sản phẩm hiểu là: Khoảng thời gian từ sản phẩm tung thị trưởng đến khơng bán phải rút lui khỏi thị trường 1.2.2.2 Các giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm chiến lược marketing theo chu kỳ sống sản phẩm * Giai đoạn tung thị trường: Giai đoạn sản phẩm tung thị trường, chẳng hạn nơi du lịch phát hiện, bắt đầu hình thành thu hút khách du lịch Trong giai đoạn lợi nhuận âm hay thấp mức tiêu thụ thấp, chi phí phân phối khuyến mại lớn lúc cịn đối thủ cạnh tranh, sản phẩm chưa thật hoàn thiện, giá có xu hướng cao, doanh nghiệp tập trung bán sản phẩm cho khách hàng sẵn sàng mua nhất, người chấp nhận mua sớm sản phẩm Nếu xét góc độ giá khuyến mại thường có chiến lược sau: Chiến lược hớt vàng nhanh, Chiến lược hớt váng chậm, Chiến lược xâm nhập chớp nhoáng, Chiến lược xâm nhập từ từ * Giai đoạn phát triển: Sản phẩm du lịch bước vào giai đoạn phát triển, trở lên phổ biến hấp dẫn đơng đảo du khách hơn, đánh dấu mức tiêu thụ tăng nhanh, lợi nhuận tăng lên nhanh chóng, đối thủ cạnh tranh xâm nhập thị trường bị hấp dẫn hội mở rộng, kinh doanh lợi nhuận cao, họ đưa tính chất sản phẩm mở rộng mạng lưới phân phối Giá lúc giữ nguyên giảm xuống chút nhu cầu tăng nhanh Các chiến lược marketing lúc có xu hướng giữ nguyên hay gia tăng khuyến mại để đối phó lại cạnh tranh Để kéo dài mức độ thời gian tăng trưởng lâu tốt nhiêu, doanh nghiệp khách sạn, du lịch sử dụng chiến lược như: nâng cao chất lượng dịch vụ, bổ sung thêm dịch vụ cho sản phẩm chẳng hạn nâng cao chất lượng phương tiện chuyên chở tour du lịch, hay bổ sung thêm dịch vụ khách sạn ; xâm nhập vào đoạn thị trường mới; mở rộng phạm vi xây dựng kênh phân phối mới; chuyển mức độ quảng cáo từ biết sang ưa thích sản phẩm; giảm giá để thu hút người mua nhạy cảm với giá song giữ chất lượng dịch vụ * Giai đoạn chín muồi: Đặc điểm lớn giai đoạn tiêu thụ mức cao, song tốc độ tăng trưởng chậm dần lại số người mua gia nhập thị trường, sau ổn định mức tiêu thụ khơng thay đổi bão hồ sau bắt đầu suy giảm Ở đầu giai đoạn sản phẩm thâm nhập tối đa vào thị trường mà doanh nghiệp nhằm vào, doanh nghiệp bị cạnh tranh riết giá chất lượng dịch vụ, doanh nghiệp bắt đầu đua hạ giá, quảng cáo tăng, chi phí cho nghiên cứu cải tiến, phát triển sản phẩm tăng Trong giai đoạn này, doanh nghiệp khách sạn, du lịch sử dụng số chiến lược sau: Cải biến thị trường, Cải biến sản phẩm, Cải biến yếu tố marketing mix * Giai đoạn suy thối: Các chương trình du lịch, sản phẩm du lịch khác có giai đoạn suy thối nhanh, chậm khác nhau, song giống chỗ trước sau bước vào giai đoạn Trong giai đoạn mức tiêu thụ giảm nhanh để bán sản ... KINH DOANH DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm, vai trị sách sản phẩm 1.1.1 Sản phẩm sách sản phẩm 1.1.2 Vai trị sách sản phẩm kinh doanh du lịch 1.2 Nội dung sách sản phẩm ... LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm, vai trị sách sản phẩm 1.1.1 Sản phẩm sách sản phẩm * Khái niệm sản phẩm: Theo Philip Kotler: Sản phẩm thứ... chung Công ty Cổ phần Vintravel 13 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Vintravel 13 2.2 Liên hệ thực tiễn sách sản phẩm Công ty Cổ phần Vintravel 14 2.2.1 Chính sách sản phẩm

Ngày đăng: 27/11/2022, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w