1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng phát triển du lịch gắn với nông nghiệp tại đồng nai

68 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI BIÊN HÒA, THÁNG 08/2022 TRƯỜNG ĐẠI[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI BIÊN HÒA, THÁNG 08/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI BIÊN HÒA, THÁNG 08/2022 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu đồ, bảng biểu DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích chung 3.2 Mục đích cụ thể: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH NÔNG NGHIỆP VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI 1.1 Cơ sở lý luận du lịch nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm du lịch nông nghiệp 1.1.2 Vai trị du lịch nơng nghiệp 11 1.1.3 Du lịch nông nghiệp Thế giới Việt Nam 11 1.1.3.1 Du lịch nông nghiệp giới 11 1.1.3.2 Du lịch nông nghiệp Việt Nam 11 1.2 Khái quát Đồng Nai 13 1.2.1 Vị trí địa lý 13 1.2.2 Về điều kiện tự nhiên 13 1.2.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ LỢI THẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI 19 2.1 Thực trạng chung du lịch nông nghiệp Đồng Nai 19 2.1.1 Thực trạng chung nông nghiệp Đồng Nai 19 2.1.2 Thực trạng du lịch nông nghiệp Đồng Nai 22 2.2 Tiềm phát triển du lịch nông nghiệp Đồng Nai 24 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 24 2.2.1.1 Vị trí địa lý 25 2.2.1.2 Khí hậu 26 2.2.1.3 Đất đai 27 2.2.1.4 Tài nguyên nước 29 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 30 2.3 Những lợi phát triển du lịch gắn với nông nghiệp Đồng Nai 34 2.3.1 Nguồn nhân lực 34 2.3.2 Lợi nông nghiệp Đồng Nai 35 2.3.3 Lợi giao thông sở hạ tầng 35 2.4 So sánh du lịch nông nghiệp Đồng Nai với du lịch nông nghiệp Tây Nam Bộ 37 2.4 Đánh giá chung tiềm lợi phát triển du lịch gắn với nông nghiệp Đồng Nai 40 2.4.1 Thế mạnh 40 2.4.2 Hạn chế 41 2.4.3 Cơ hội 42 2.4.4 Thách thức 43 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI 45 3.1 Định hướng phát triển du lịch gắn với nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 45 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch gắn với nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 45 3.2.1 Xây dựng thương hiệu du lịch nông nghiệp phát triển mô hình du lịch nơng nghiệp đặc trưng 45 3.2.2 Đầu tư phát triển sở vật chất phục vụ cho phát triển du lịch nông nghiệp 46 3.2.3 Phát triển du lịch nông nghiệp gắn với cộng đồng nét văn hóa đặc sắc địa phương 46 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực 47 3.2.5 Tăng cường công tác kết nối, quảng bá, đưa công nghệ thông tin vào phục vụ phát triển du lịch 47 3.2.6 Phát triển du lịch nông nghiệp gắn liền với cộng đồng nét văn hóa đặc trưng địa phương 48 3.2.7 Gắn nông thôn với phát triển du lịch nghiệp 49 3.2.8 Xây dựng tour tuyến kết hợp du lịch nông nghiệp với loại hình du lịch khác 49 3.2.9 Tuyên truyền nâng cao nhận thức việc phát triển du lịch nông nghiệp Đồng Nai 54 3.2.10 Giữ gìn vệ sinh mơi trường du lịch nơng nghiệp 54 3.2.11 Kêu gọi đầu tư quy hoạch điểm du lịch nông nghiệp 55 3.2.12 Áp dụng công nghệ đại vào du lịch nông nghiệp 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu khoa học với đề tài “Tiềm phát triển du lịch gắn với nông nghiệp Đồng Nai”, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy với tạo điều kiện quan thực tập Để hoàn thành nghiên cứu khoa học này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Đỗ Thị Kim Oanh hướng dẫn, bảo tận tình cho chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo ngành Việt Nam học tận tính giảng dạy, cung cấp cho chúng tơi kiến thức bổ ích, chun sâu để chúng tơi vận dụng kiến thức vào nghiên cứu Bài nghiên cứu khoa học thành đáng khích lệ cho cố gắng thân sau thời gian học tập nghiên cứu Song, thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo người quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực đề tài Lê Ngọc Tâm Minh Nguyễn Ngọc Tú Anh DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Du lịch ngày trở thành nhu cầu thiết yếu người dân giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo dọc lịch sử ngành du lịch, mục đích du lịch nhân loại ngày có nhiều thay đổi Hàng loạt nhu cầu khác xuất hiện, từ việc du lịch để ngắm cảnh, check - in đến du lịch để học tập, nghiên cứu cảm thụ giới xung quanh ta cách rõ ràng hơn, hay đơn giản để tìm nơi yên tĩnh, lành, rời xa thành phố ồn ào, chật chội để nghỉ ngơi, đồng thời trải nghiệm sống đồng quê, ăn uống thưởng thức ăn đặc sản đậm chất nông nghiệp Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu này, loại hình du lịch nơng nghiệp đời Việt Nam quốc gia có ngành du lịch đà phát triển mạnh Người dân làm nông nghiệp chiếm 70% với văn hóa nơng nghiệp lâu đời Tất tạo nên lợi vô lớn cho Việt Nam phát triển du lịch nông nghiệp Trong đó, Đồng Nai tỉnh thành có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nông nghiệp phát triển Người dân canh tác nông nghiệp lâu năm, nhiều kinh nghiệm thân thiện Vị trí địa lý giáp tỉnh, thành phố kinh tế lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương ; giao thơng thuận tiện; nguồn tài nguyên du lịch nhân lực dồi góp phần vào việc phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh Tiềm lớn Đồng Nai chưa phát triển du lịch nơng nghiệp xứng với tiềm Vì vậy, lựa chọn đề tài “Tiềm phát triển du lịch gắn với nông nghiệp Đồng Nai” với mong muốn thông qua việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên, sản phẩm du lịch nơng nghiệp sẵn có thực trạng du lịch nông nghiệp Đồng Nai tìm giải pháp để phát triển du lịch gắn với nông nghiệp Đồng Nai hiệu tốt Lịch sử nghiên cứu Tại Việt Nam, đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch gắn với nông nghiệp không Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều quy mô lớn nhỏ khác nhau, phù hợp theo địa phương, tỉnh, thành nước thực Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu “Tiềm du lịch gắn liền với nông nghiệp Đồng Nai” đề tài chưa triển khai nghiên cứu trước tỉnh Để hồn thiện hệ thống sở lý luận, tác giả thu thập sàng lọc tư liệu cách vừa tổng quan vừa cụ thể nhằm bám sát vào tình hình thực tế du lịch nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, từ vận dụng, khai thác phát triển loại hình du lịch địa bàn tỉnh Một số cơng trình nghiên cứu du lịch nơng nghiệp giới triển khai từ sớm với mục đích thơng qua mà tận dụng cách hiệu bền vững lợi ích mà nơng nghiệp du lịch mang lại Một số tác giả giới nghiên cứu loại hình du lịch này, tiêu biểu là: Bélisle (1983), Frater (1983), Mormont (1987), Bernard Lane (1994), Csite Kovaeh (1995), Telfer Wall (1996), Weaver (1997), Momsen (1998), Oppermann (1998), Lovaszi (1999), Busby Rendle (2000) Thông qua mơ hình trang trại hoạt động nhiều quốc gia “tỉnh Belluno”, “Du lịch nông nghiệp” nước Ý; “Vườn nhà bà ngoại”, “Trung tâm Spa trang trại xây dựng vào năm 1645” Hà Lan, “Ngủ rơm rạ” Thụy Sĩ nước Phần Lan với “Ngôi Làng thông minh tương lai” Tác giả Duncan Hilchey (1993) nghiên cứu loại hình du lịch nông nghiệp điểm đến New York California Mỹ Nghiên cứu Saugeres (2002) nhìn cho thấy phát triển du lịch nông nghiệp, nông thơn giúp vai trị phụ nữ gia đình nâng cao Họ phụ trách quản lý điều hành hoạt động dịch vụ trang trại sở lưu trú phục vụ du khách Trong “Cẩm nang du lịch nông nghiệp” phát hành năm 2003 Hiệp hội Doanh nghiêp Nông nghiệp Orengon chủ bút đưa hướng dẫn việc xây dựng doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp công nghiệp không khỏi thông qua việc kết hợp trực tiếp với nông nghiệp Năm 2005, Đại học nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên California giới thiệu tác phẩm “Du lịch nông nghiệp du lịch thiên nhiên California” cung cấp đầy đủ kiến thức thông tin cho người đọc loại hình du lịch nơng nghiệp, nơng thơn, vạch lưu ý cách thức để người làm canh tác nông nghiệp, trang trại tận dụng nguồn cung ứng sẵn có, thu hút khách du lịch phát triển kinh tế dựa tảng du lịch nông nghiệp Trường Đại học Purdue (2007) xuất ấn phẩm “Chỉ dẫn giới thiệu nguồn tài nguyên phát triển du lịch nông nghiệp quận Indiana, thuộc tiểu bang Pennsylvania (Hoa Kỳ)”, dựa khái niệm du lịch nông nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Trường Đại học Tổng hợp California Davis Tác giả Curtis E Beus (2008) tiến hành nghiên cứu du lịch nông nghiệp, rút học kinh nghiệm nước Châu Âu, thông qua số kết bang Vermont Kentucky (Hoa Kỳ) đạt đề xuất mơ hình phát triển du lịch nông nghiệp trang trại Năm 2011, tác giả Achim Spiller, Birgit Schulze Katia Laura Sidali nghiên cứu mối quan hệ hoạt động nơng nghiệp với du lịch, từ cách thức khai thác tài nguyên nông nghiệp, ẩm thực địa phương vào du lịch cách bền vững hiệu thông qua sách “Ẩm thực, nông nghiệp du lịch: Liên kết ẩm thực địa phương, phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn triển vọng liên ngành” Cùng năm 2011, tác giả Ena Harvey, chuyên gia kinh tế lĩnh vực nông nghiệp sau tiến hành nghiên cứu nêu “Sáu cách khác tiến hành du lịch nông nghiệp cho cộng đồng địa phương Caribean”, đồng thời ... PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI 45 3.1 Định hướng phát triển du lịch gắn với nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 45 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch gắn với nông nghiệp. .. VỀ DU LỊCH NÔNG NGHIỆP VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI 1.1 Cơ sở lý luận du lịch nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm du lịch nông nghiệp 1.1.2 Vai trị du lịch nơng nghiệp. .. TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ LỢI THẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI 19 2.1 Thực trạng chung du lịch nông nghiệp Đồng Nai 19 2.1.1 Thực trạng chung nông nghiệp Đồng Nai

Ngày đăng: 27/11/2022, 08:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w