1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thực trạng chuyển giao công nghệ từ FDI tại việt nam

50 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỪ FDI TẠI VIỆT NAM Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Mã LHP 2225FECO1922 Nhóm thực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỪ FDI TẠI VIỆT NAM Giảng viên : Nguyễn Thị Thanh Mã LHP : 2225FECO1922 Nhóm thực : 03 HÀ NỘI-2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới IMF International monetary fund Qũy tiền tệ quốc tế OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển ĐTNN GVMCP Đầu tư nước ngồi Góp vốn mua cổ phần MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Đặt vấn đề Cơ sở lý thuyết 2.1 Chuyển giao công nghệ 2.2 FDI Thực trạng dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016-2022 3.1 Lượng vốn 10 3.2 Số dự án, hình thức 11 3.3 Cơ cấu theo ngành 13 3.4 Cơ cấu theo đối tác 15 3.5 Cơ cấu theo địa bàn đầu tư 17 Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ từ FDI Việt Nam 19 4.1 Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ từ FDI Việt Nam đến 19 4.2 Lan tỏa công nghệ chiều dọc lan tỏa công nghệ theo chiều ngang 24 4.3 Chính sách chuyển giao công nghệ 30 Đánh giá chung 34 5.1 Kết đạt 35 5.2 Hạn chế nguyên nhân 40 Giải pháp 46 Kết luận 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 LỜI CẢM ƠN Trước hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ nhiệt tình Nguyễn Thị Thanh, giảng viên môn Đầu Tư Quốc Tế - Đại học Thương mại dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hướng dẫn Đồng thời trang bị kiến thức bản, hữu ích phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu chúng em Bài thảo luận chắn không tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận đóng góp bảo thầy, cô bạn để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2022 THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỪ FDI TẠI VIỆT NAM Nhóm 03: Nguyễn Thùy Dung (K56EK1),Nguyễn Việt Dũng (K56EK2), Ngô Thùy Dương (K56EK1), Nguyễn Thị Giang (K56EK1), Nguyễn Thị Trà Giang (K56EK2), Đinh Thu Hà (K56EK1), Ngô Thu Hà (K56EK2), Phạm Hồng Hà (K56EK1), Nguyễn Thị Thu Hằng (K56EK2), Trần Thị Hậu (K56EK1), Trần Xuân Hiếu (K56EK1), Dương Công Hiệu(K56EK2) Tháng 10.2022 Đặt vấn đề Trong thời đại cơng nghệ guồng quay nhanh mạnh Tất quốc gia mong muốn khao khát có cơng nghệ tân tiến nhất, thực tế cho thấy phát triển thần tốc cơng nghệ vịng đời chúng ngắn, quốc gia đủ điều kiện tự đầu tư phát triển công nghệ Vậy nên người sau mà muốn có cơng nghệ thường thơng qua hình thức chuyển giao Cũng phải nói thêm khơng quốc gia giới có đủ khả để tạo tất công nghệ cần thiết cách tối ưu Vì quốc gia cần cân nhắc tự phát triển công nghệ mua cơng nghệ từ nước ngồi để có hội tiếp cận với chúng Với nhu cầu lớn từ tất quốc gia giới công nghệ việc chuyển giao chuyển giao cơng nghệ diễn vô mạnh mẽ coi điều tất yếu phát triển kinh tế giới Việt Nam quốc gia có xuất phát điểm thấp phát triển khoa học công nghệ, trình chuyển đổi kinh tế, việc nhập cơng nghệ từ nước phát triển để tận dụng ưu nước sau, tiếp cận công nghệ tiên tiến để phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước tất yếu Nước ta đẩy mạnh thu hút FDI mục tiêu nước ta muốn đạt tiếp thu, chuyển giao công nghệ nước phát triển Việt Nam Qua đề tài "Thực trạng chuyển giao công nghệ từ FDI Việt Nam" nhóm chúng em muốn nêu rõ tình trạng q trình chuyển giao cơng nghệ từ FDI Việt Nam từ hạn chế chúng để đề xuất giải pháp giúp nước ta thuận lợi tiếp thu công nghệ tương lai Cơ sở lý thuyết 2.1 Chuyển giao công nghệ 2.1.1 Khái niệm Chuyển giao công nghệ việc chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ qua cho bên nhận công nghệ 2.1.2 Các hình thức chuyển giao cơng nghệ Hình thức chuyển giao công nghệ quy định Điều Luật Chuyển giao công nghệ 2017 sau: - Chuyển giao công nghệ độc lập - Phần chuyển giao công nghệ trường hợp sau đây:  Dự án đầu tư;  Góp vốn cơng nghệ;  Nhượng quyền thương mại;  Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ; Mua, bán máy móc, thiết bị kèm theo kèm đối tượng bí kỹ thuâ ̣t, bí quyế t cơng nghê ̣; phương án, quy trình cơng nghệ; giải pháp, thông số, vẽ, sơ đồ kỹ thuật; cơng thức, phần mềm máy tính, thơng tin liệu; giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi cơng nghệ  - Việc chuyển giao công nghệ độc lập góp vốn cơng nghệ phải lập thành hợp đồng 2.2 FDI 2.2.1 Khái niệm FDI Trên giới có tổ chức quốc tế (WTO, IMF, OECD, UNCTAD) đưa khái niệm sử dụng phổ biến -Theo WTO (1996), “Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước nhận đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó” -Theo IMF (1948/2009, Benchmark Definition of FDI, trang 100), “FDI Là hình thức đầu tư qua biên giới, chủ thể cư trú kinh tế có quyền kiểm sốt có mức độ ảnh hưởng đáng kể đến việc quản lý doanh nghiệp cư trú kinh tế khác” với mục tiêu thiết lập lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý thực doanh nghiệp -Theo OECD, Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư qua biên giới, thực chủ thể cư trú kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) với mục đích thiết lập lợi ích lâu dài doanh nghiệp (doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp) cư trú kinh tế khác kinh tế nhà đầu tư -Theo UNCTAD (2007, World Investment Report, trang 245), Đầu tư trực tiếp nước “Một khoản đầu tư liên quan đến mối quan hệ dài hạn phản ánh lợi ích lâu dài kiểm soát chủ thể cư trú kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp nước công ty mẹ) doanh nghiệp cư trú kinh tế khác kinh tế nhà đầu tư trực tiếp nước (doanh nghiệp FDI, cơng ty chi nhánh nước ngồi)” Tóm lại, FDI loại hình đầu tư quốc tế, phản ánh di chuyển loại tài sản vốn, công nghệ, kỹ quản lý từ nước sang nước khác thời gian dài để kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận, người sở hữu vốn (cổ phần doanh nghiệp nhận đầu tư) trực tiếp điều hành hoạt động doanh nghiệp nhận đầu tư) 2.2.2 Đặc điểm FDI -Hầu hết MNCs thực -Nhằm tìm kiếm lợi nhuận -Phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu -Chủ đầu tư có quyền tự -Thường kèm theo chuyển giao cơng nghệ -Thời gian dài có tính ổn định 2.2.3 Vai trò FDI chuyển giao công nghệ -FDI MNC coi kênh để nước phát triển tiếp cận công nghệ tiên tiến -Chuyển giao công nghệ chuyển nhượng quyền sở hữu chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao sang bên nhận công nghệ -Chuyển giao công nghệ không chuyển giao kỹ thuật, cịn bao hàm việc chuyển giao lực cốt lõi, kiến thức ngầm kỹ tổ chức Liên doanh lan toả công nghệ: kênh lan toả/chuyển giao Hiệu ứng lan tỏa công nghệ (Technology spillover effect) (1) Lan tỏa theo chiều ngang (Horizontal FDI Technology Spillovers) • Xảy DN FDI DN nước hoạt động lĩnh vực, ngành • Với phương thức hoạt động, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, DN FDI tạo lan toả tích cực giúp nâng cao lực công nghệ NSLĐ DN địa phương • DN địa phương ngành học hỏi cơng nghệ tiên tiến, kỹ thuật marketing quản lý chi nhánh/DN nước tăng suất khả cạnh tranh (2) Lan toả theo chiều dọc (Vertical FDI Technology Spillovers) • Xảy DN nước ngành chịu tác động DN FDI ngành khác, tồn mối liên kết cung ứng • Liên kết ngược (backward linkage) DN FDI sử dụng đầu vào, hàng hoá trung gian DN nước cung cấp DN FDI hỗ trợ/đào tạo nhà cung cấp địa phương, giúp nâng cao chất lượng inputs, tối ưu chi phí • Liên kết xi (forward linkage) DN FDI cung cấp inputs (nguyên vật liệu, hàng hoá trung gian), với chất lượng tốt chi phí thấp hơn, cho DN nội địa (3) Sự di chuyển lao động (labour mobility) • Lao động đào tạo có kinh nghiệm làm việc MNC chuyển sang làm việc cho DN địa phương • Hoặc thành lập DN, sử dụng kiến thức học Thực trạng dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016-2022 3.1 Lượng vốn Hình 1: Lượng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016-2022 Nguồn:[1] Về lượng vốn đăng ký, giai đoạn 2016 – 2021 lượng vốn đăng ký có tăng trưởng, trung bình đạt 32,454 tỷ USD Đặc biệt năm 2017, lượng vốn đăng ký đạt 35,88 tỷ USD tăng 47,23% so với năm 2016, số tăng trưởng ấn tượng Riêng năm 2020 tác động ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế tài toàn giới bị tác động ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm lớn, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25 % so với năm 2019 Năm 2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) nhà ĐTNN đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2020 Tính đến 20/8/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) nhà ĐTNN đạt gần 16,8 tỷ USD, 87,7% so với kỳ năm 2021 Trong đó, vốn đăng ký chưa hồi phục hoàn toàn sau gián đoạn biện pháp chống dịch năm 2021, song vốn điều chỉnh GVMCP tăng 50,7% 3,6% 10 ... 17 Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ từ FDI Việt Nam 19 4.1 Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ từ FDI Việt Nam đến 19 4.2 Lan tỏa công nghệ chiều dọc lan tỏa công nghệ. .. sau Hà Nội 17,9%) Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ từ FDI Việt Nam 4.1 Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ từ FDI Việt Nam đến Hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ chủ yếu phản... thu, chuyển giao cơng nghệ nước phát triển Việt Nam Qua đề tài "Thực trạng chuyển giao công nghệ từ FDI Việt Nam" nhóm chúng em muốn nêu rõ tình trạng q trình chuyển giao cơng nghệ từ FDI Việt Nam

Ngày đăng: 26/11/2022, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w