ĐỀ ÁN KHOA HỌC CẤP BỘ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH TƯ PHÁP

290 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐỀ ÁN KHOA HỌC CẤP BỘ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH TƯ PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ ĐỀ ÁN KHOA HỌC CẤP BỘ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH TƯ PHÁP Chủ nhiệm đề án: PGS.TS Phan Hữu Thư Thư ký đề án: ThS Trương Thế Cơn ThS Trần Minh Tiến Hồng Thế Đức Nguyễn Tuấn Long Hà Nội - 2010 BÁO CÁO TỔNG THUẬT ĐỀ ÁN “XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH TƯ PHÁP” MỤC LỤC MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC ỨNG DỤNG CNTT TRONG ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP 19 III HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .23 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 59 MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin (CNTT ) ứng dụng CNTT coi là tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển bền vững đất nước Đảng Nhà nước ta sớm xác định vai trò then chốt cách mạng khoa học kỹ thuật Trong thời gian qua, đặc biệt thời kỳ đổi mới, nhiều Văn quan trọng định hướng chiến lược chế, sách phát triển CNTT ban hành: Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT; Luật CNTT ngày 29 tháng năm 2006; Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ quy định ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước…và nhiều sách cụ thể khác phát triển ứng dụng CNTT Nhờ quan tâm Đảng, Nhà nước đặc biệt cố gắng đội ngũ cán khoa học CNTT, hoạt động ứng dụng CNTT có bước chuyển biến, đạt số tiến kết định, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng đất nước Tuy nhiên, hoạt động ứng dụng CNTT nước ta nói chung đặc biệt hoạt động đào tạo chức danh tư pháp nói riêng chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức giới Hoạt động ứng dụng CNTT đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho ứng dụng CNTT đào tạo chức danh tư pháp chưa đồng bộ, phân tán, chưa hỗ trợ nhiều cho hoạt động đào tạo chức danh tư pháp Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020đã nhiệm vụ đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức sạch, vững mạnh, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Xây dựng Học viện Tư pháp thành Trung tâm lớn đào tạo cán tư pháp Triển khai thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Tư pháp xây dựng nhiều giải pháp tưng cường lực cho Học viện Tư pháp Một giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đào tạo chức danh tư pháp Mục tiêu Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT đến năm 2020 tạo lập môi trường mạng rộng khắp phục vụ đa số hoạt động quan Chính phủ; Cán cơng chức có thói quen làm việc lúc nơi dựa nhiều phương tiện khác nhau; Các dịch vụ hành cơng đưcợ cung cấp trực tuyến hướng tới nhu cầu người dân phục vụ người dân lúc, nơi Như vậy, để đạt mục tiên (trên bình diện cơng tác đào tạo chức danh tư pháp) cần phải nghiên cứu có hệ thống ứng dụng mạnh mẽ CNTT, tạo bước chuyển biến việc nâng cao chất lượng đào tạo chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ Chiến lược cải cách tư pháp I SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN 1.1 Vai trò CNTT Với đời máy tính nhiều thành tựu đột phá khác công nghệ sinh học, khoa học vật liệu vào thập kỷ cuối kỷ 20 diễn cách mạng khoa học - công nghệ đại, mà đặc trưng bật cách mạng tri thức cách mạng thơng tin Tác động đến mặt đời sống xã hội lồi người cịn mạnh mẽ, sâu sắc nhiều so với bước ngoặt lịch sử trước đây; máy móc khơng nhân lên sức mạnh bắp mà cịn thay lao động trí óc người, nhân lên sức mạnh trí tuệ người, trở thành người bạn đồng hành đắc lực người Nền kinh tế công nghiệp chuyển sang kinh tế tri thức; nhiều biến động to lớn, sâu sắc mặt đời sống xã hội loài người diễn Hiện CNTT hội tụ với công nghệ sinh học, công nghệ nano trở thành infornautic - tảng hệ thống cơng nghệ đại kỷ 21, hứa hẹn bước đột phá to lớn trình phát triển xã hội lồi người Thơng tin có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xã hội loài người Trong xã hội nông nghiệp công nghiệp, thông tin chưa nhiều, chưa coi cấp thiết Ngày nay, thông tin ngày trở nên có ý nghĩa định, nhu cầu người, tài nguyên quan trọng kinh tế xã hội Mức độ tăng trưởng lượng thông tin thể trình độ phát triển cao xã hội Ở nước phát triển hoạt động xử lý thông tin hoạt động chủ yếu nhất, tạo khoảng 45% GDP Chính CNTT coi mũi nhọn đột phá đưa loài người vào kinh tế tri thức Theo UNESCO, CNTT hệ thống tri thức phương pháp khoa học, kỹ thuật, công cụ phương tiện đại, giải pháp công nghệ, sử dụng để thu thập, lưu trữ, xử lý, sản xuất, xuất bản, phát hành truyền thông tin nhằm giúp người nhận thức, tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin vào lĩnh vực hoạt động người Như CNTT gắn liền với truyền thơng người ta thường dùng cụm từ CNTT truyền thông (ICT) để nói đầy đủ nội dung chúng Trong lịch sử nhân loại chưa có cơng nghệ có tốc độ phát triển nhanh xâm nhập vào mặt đời sống xã hội lồi người nhanh chóng CNTT Hiện CNTT đỉnh cao giai đoạn tự động hố bước vào giai đoạn thơng minh hố Nhờ tự động hố, thơng tin cho tri thức Khối lượng lớn thơng tin phân tích, xử lý nhanh chóng Chính nhờ đặc điểm mà CNTT vào sống nhanh chóng, sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực hoạt động xã hội loài người, đến người dân, từ người quản lý, nhà khoa học đến người nông dân, bà nội trợ, em bé học sinh tiểu học Khơng có lĩnh vực nào, khơng có nơi khơng có mặt CNTT CNTT xố dần khoảng cách địa lý, rút ngắn thời gian trình làm việc Trong năm gần đây, CNTT truyền thông Việt Nam đạt tiến đáng kể, lĩnh vực phát triển hạ tầng viễn thông Internet Hạ tầng viễn thông Internet bắt đầu thể vai trò huyết mạch kinh tế, phục vụ tương đối tốt cho nghiệp đổi phát triển kinh tế - xã hội, nhìn chung đáp ứng nhu cầu giao lưu nước quốc tế Công tin học hố cải cách hành Việt Nam thực gần 10 năm qua thu kết đáng kể CNTT viễn thông ứng dụng rộng rãi ngày sâu lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Hầu hết hoạt động kinh tế xã hội dựa sở CNTT thông qua mạng thông tin điện tử, tin học hố, hay số hố CNTT khơng lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành kinh tế - kỹ thuật mà trở thành phương tiện chủ yếu để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, động lực quan trọng cho phát triển tất ngành, lĩnh vực Thương mại điện tử, phủ điện tử, làm việc từ xa, văn phòng ảo, tổ chức ảo, chữa bệnh mạng (chữa bệnh từ xa), giáo dục từ xa… làm thay đổi sâu sắc cách thức sản xuất kinh doanh, cách thức tổ chức quản lý theo hướng tăng tốc độ, suất, chất lượng hiệu Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) xác định việc ứng dụng phát triển CNTT góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, tạo động lực mạnh mẽ cho công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ hữu hiệu trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng, tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Nhận thức lãnh đạo Đảng, Nhà nước toàn dân tầm quan trọng ứng dụng phát triển CNTT&TT khẳng định ngày nâng cao Với việc kiện toàn Ban Chỉ đạo quốc gia CNTT, thành lập Bộ Bưu chính, Viễn thơng, cơng tác quản lý nhà nước CNTT&TT củng cố hoàn thiện bước đáng kể Ngay sau thành lập, Bộ Bưu Viễn thơng nhanh chóng triển khai thực loạt hoạt động bước đầu có hiệu lĩnh vực quản lý vĩ mơ, cải thiện mơi trường thể chế sách, hỗ trợ thúc đẩy phát triển, tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh công tác giảm sát, kiểm soát, đánh giá tác động hiệu hoạt động phát triển ứng dụng CNTT&TT Nhiều Văn cụ thể hoá Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) ban hành (như: Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, Chỉ thị số 34/2008/CT-TTg việc tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử hoạt động quan nhà nước, Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg ngày 31/3/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009-2010 ) tạo điều kiện môi trường thúc đẩy phát triển CNTT&TT ngày mạnh mẽ Ứng dụng CNTT&TT thâm nhập vào hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ, điều hành, quản lý, trở thành phận cấu thành quan trọng dây chuyền số ngành kinh tế trọng yếu đất nước Mạng thông tin diện rộng quan Đảng, Chính phủ, Quốc hội, dự án Tin học hoá ứng dụng CNTT&TT gắn chặt chẽ với trình cải cách hành chính, đổi phương thức hoạt động triển khai mạnh mẽ Các quan Thông tin điện tử ngày phát triển có tác dụng ngày sâu rộng xã hội hoạt động ngày có hiệu quả, góp phần đáng kể vào công tác quản lý, điều hành Trong năm qua, Bộ Tư pháp quan tâm việc đưa ứng dụng CNTT vào phục vụ công tác quản lý, đạo, điều hành Lãnh đạo Bộ thông qua việc sau: Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp với nhiều Trang thông tin thành phần mặt công tác lớn Bộ vận hành Trung tâm tích hợp hoạt động Internet địa http://www.moj.gov.vn (từ tháng 3/2005), thường xuyên cập nhật, phát triển phục vụ tích cực cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ; đồng thời, nơi cung cấp, cập nhật thông tin giới thiệu mặt hoạt động Bộ thông tin chuyên sâu pháp luật Triển khai thực Quyết định 43/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp tiếp tục nâng cấp cơng nghệ, bổ sung tính năng, tiện ích; Hệ thống thư điện tử Hiện nay, 100% cán bộ, công chức, viên chức đơn vị thuộc Bộ cung cấp địa thư điện tử khoảng 50% thường xuyên sử dụng để gửi, nhận thông tin phục vụ công việc Trong tháng 7/2008, 740 quan Thi hành án cung cấp hộp thư điện tử; Lập dự án đưa vào ứng dụng thí điểm Hệ thống giao ban điện tử đa phương tiện Bộ với đơn vị trực thuộc (theo QĐ43) với mục đích thực cải cách hành chính, tăng cường hiệu họp lãnh đạo Bộ với lãnh đạo đơn vị trực thuộc Bộ; Tăng cường đạo điều hành lãnh đạo Bộ đến đơn vị trực thuộc đảm bảo thơng tin nhanh chóng, xác, kịp thời phục vụ tổ chức nhân dân ngày tốt hơn; Tiết kiệm thời gian, chi phí lại, ăn cho đại biểu, giảm áp lực giao thông lại thông qua việc thay cách thức tổ chức họp giao ban tập trung chỗ theo truyền thống; Triển khai đào tạo, tập huấn đưa vào sử dụng Phần mềm Quản lý Văn điều hành tới đơn vị thuộc quan Bộ với mục đích bước tạo thói quen làm việc mơi trường mạng cho tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức quan Bộ Việc triển khai tạo tiền đề cho việc hình thành kho liệu chung Bộ Tư pháp Văn bản, Hồ sơ công việc, đồng thời cung cấp công cụ hỗ trợ cho việc theo dõi, quản lý, tra cứu xử lý Văn bản, Hồ sơ công việc Bộ Tư pháp cách xác, hiệu đảm bảo tính bảo mật Trang thơng tin phục vụ điều hành, tác nghiệp tích hợp với Cổng thơng tin điện tử Bộ để cung cấp ý kiến đạo, lịch làm việc Lãnh đạo Bộ; cung cấp Quy chế, Chương trình, Kế hoạch cơng tác thông tin nội khác Cơ sở liệu Văn quy phạm pháp luật cho phép lưu trữ, tra cứu Văn quy phạm pháp luật quan Trung ương ban hành từ năm 1945 đến Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân số tỉnh thành phố ban hành từ năm 1976 đến (hoặc từ chia tách sáp nhập tỉnh Về đáp ứng nhu cầu việc tra cứu Văn QPPL, lưu trữ có hệ thống CSDL pháp luật; Tập trung tương đối đầy đủ Văn QPPL; Công cụ tra cứu tiện ích hoạt động hiệu quả, cho phép tra cứu nhanh chóng, xác, cho phép người sử dụng tìm kiếm với nhiều tiêu chí; hàng ngày có khoảng 3.000 lượt người truy cập Triển khai thực Quyết định 43/2008/QĐ-TTg, với việc nâng cấp Cổng thông tin điện tử, Cơ sở liệu thay đổi mặt công nghệ bổ sung thêm tính để đáp ứng nhu cầu cao Cơ sở liệu hướng dẫn nghiệp vụ giúp cán bộ, công chức, viên chức chun sâu cơng tác chun mơn mình, tiếp cận nhanh sách, chế, quy định Văn quy phạm pháp luật, trao đổi, thảo luận thơng tin nghiệp vụ, từ phục vụ công tác chuyên môn tốt 1.2 Thực trạng áp dụng CNTT đào tạo cán tư pháp Học viện Tư pháp Thủ tướng Chính phủ thành lập theo định số 23/2004 QĐ-TTg sở Trường Đào tạo chức danh Tư pháp Ngay từ Trường Đào tạo chức danh Tư pháp, công tác phát triển tin học Lãnh đạo Nhà trường coi trọng ứng dụng có hiệu vào cơng tác đào tạo Nhà trường So với sở đào tạo pháp luật khác, nói, việc đào tạo nghề luật Học viện Tư pháp sử dụng ứng dụng biện pháp CNTT đại Đã từ lâu giải pháp ứng dụng CNTT triển khai thực chương trình đào tạo Sử dụng phần mềm trình chiếu, thiết kế giáo án điện tử, chia sẻ thông tin tư liệu nội cán giảng viên, sử dụng phần mềm quản lý thư viện, phần mềm quản lý tài chính, phần mềm quản lý học viên điểm danh, quản lý điểm thi đánh giá kết quả, sử dụng tình video clips giảng, họp trực tuyến qua video conference, sử dụng cổng thông tin điện tử website thường xuyên thực từ nhiều khố đào tạo trước Vì thế, hiệu họp, hệ thống quản lý điểm danh đánh giá kết học tập học viên; chất lượng buổi giảng nâng lên rõ rệt Có nhờ Học viện Tư pháp trọng đến tảng việc ứng dụng CNTT, như: xây dựng trang tin điện tử mạng internet (website) với nhiều tiện ích Trên website này, đưa lên cơng bố học liệu thông tin mở thông báo lịch học, tuyển sinh; chương trình đào tạo, cung cấp tài liệu học liệu mở hồ sơ điện tử, giáo trình điện tử, giảng điện tử Website thiết kế diễn đàn (forum) để người trao đổi, thảo luận vấn đề liên quan; có webmail để thành viên sử dụng email trao đổi thơng tin; có tin nội dành riêng cho nội cán giảng viên Học viện Tư pháp; có lịch làm việc cho thành viên Có thể nói, website đáp ứng phần yêu cầu bản, hạ tầng cần thiết việc sử dụng ứng dụng mạnh mẽ học liệu mở phục vụ cho hoạt động đào tạo chức danh tư pháp Cùng với trang thông tin điện tử mạng internet, Học viện Tư pháp trang bị phần mềm quản lý thư viện, xây dựng,thiết kế phần mềm quản lý học viên, thống hoá mã số sinh viên quản lý thư viện Bên cạnh trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu ứng dụng Học viện Tư pháp trang bị đầy đủ Hệ thống máy tính, máy chiếu (projector), máy quay, video conference trang bị đầy đủ cán giảng 10 ...BÁO CÁO TỔNG THUẬT ĐỀ ÁN “XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH TƯ PHÁP” MỤC LỤC MỞ ĐẦU ... Nam Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020đã nhiệm vụ đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp. .. động đào tạo Học viện Tư pháp ? ?áp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chiến lược cải cách tư pháp 18 II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC ỨNG DỤNG CNTT TRONG ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP

Ngày đăng: 25/11/2022, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan