MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÒNG TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA

27 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÒNG TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÒNG TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT SỐ 1 TƯ NGHĨAHọc sinh thực hiện:Lớp: Đơn vị:Lĩnh vực nghiên cứu:Giáo viên hướng dẫn: Tạ Công Tính 12C03Trường THPT số 1 Tư NghĩaKhoa học Xã hội và hành viPhan Thị Hồng Giỏi Giáo viên môn GDCD

SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ TƯ NGHĨA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÒNG TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT SỐ TƯ NGHĨA Học sinh thực hiện: Tạ Cơng Tính Lớp: 12C03 Đơn vị: Trường THPT số Tư Nghĩa Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Xã hội hành vi Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Hồng Giỏi - Giáo viên môn GDCD Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng phòng tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa” tiến hành cách minh bạch, cơng khai Tồn nội dung kết thu dựa cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ không nhỏ từ giáo viên hướng dẫn Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đưa đề tài nghiên cứu trung thực không chép hay sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự Tất giúp đỡ việc xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu trích dẫn cách đầy đủ đồng thời ghi rõ ràng nguồn gốc phép cơng bố Tơi sẵn sàng chịu tồn trách nhiệm phát có chép kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu Tác giả Tạ Cơng Tính Lời cảm ơn Trước hết, xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Hồng Giỏi tận tình hướng dẫn, bảo, quan tâm động viên ln có phản hồi tỉ mỉ thời gian nhanh nhằm giúp tơi suốt thời gian qua để tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thị Nở, cô Lê Thị Thanh Hương, Phạm Thị Kiều tồn thể bạn học sinh trường THPT số Tư Nghĩa hỗ trợ giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Lần làm báo cáo nghiên cứu khoa học kỹ thuật, thiếu sót khơng thể tránh khỏi Vì đóng góp q báu từ q thầy giúp tơi khắc phục sai sót hoàn thiện đề tài nghiên cứu tốt Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Tác giả Tạ Cơng Tính Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương thức thu thập thông tin 6.2 Phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG 10 Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng phòng tư vấn tâm lý cho học sinh THPT 10 Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm 10 10 1.1.1 Khái niệm tư vấn 10 1.1.2 Khái niệm tư vấn tâm lý cho học sinh 10 1.1.3 Đặc điểm học sinh lứa tuổi THPT khó khăn tâm lý 10 1.2 Mục đích, ý nghĩa hoạt động phòng TVTL học đường Cơ sở thực tiễn 10 11 Chương II: Thực trạng nguyên nhân công tác TVTL cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa 11 Thực trạng công tác TVTL cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa 11 1.1 Những áp lực mà học sinh thường gặp 11 1.2 Những ảnh hưởng mặt sức khỏe, tinh thần, học tập học sinh gặp vấn đề tâm lý 13 1.3 Những biện pháp mà học sinh thường áp dụng để giải tỏa áp lực thân 13 1.4 Tổng kết thực trạng 14 Nguyên nhân phòng TVTL trường THPT số Tư Nghĩa chưa đạt hiệu cao 16 2.1 Nguyên nhân từ chế hoạt động phòng TVTL học đường 16 2.2 Nguyên nhân đến từ thân học sinh 16 Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng phịng TVTL cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa 18 Các hình thức thường dùng để TVTL cho học sinh 18 Giải pháp điều chỉnh 18 2.1 Đối với phòng TVTL học đường 18 2.2 Khắc phục tâm lý ngại chia sẻ học sinh 20 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 Những kết luận rút qua việc nghiên cứu 22 Kiến nghị đề xuất 22 Danh mục tài liệu tham khảo 24 Phụ lục 25 Phụ lục 26 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Số thứ tự Ký hiệu chữ viết tắt Giải thích THPT Trung học phổ thông TVTL Tư vấn tâm lý Danh mục bảng biểu Số bảng biểu Tên bảng biểu Trang Bảng Một số áp lực mà học sinh thường gặp 12 Bảng Những ảnh hưởng mặt sức khỏe, tinh thần, học tập học sinh gặp vấn đề tâm lý 13 Bảng Biện pháp mà học sinh thường áp dụng để giải tỏa áp lực thân 14 Bảng Mức độ quan tâm học sinh phòng tư vấn học đường 15 Bảng Mức độ hài lòng học sinh phòng tư vấn học đường 15 Bảng Các lý học sinh ngại chia sẻ vấn đề thân với thầy người thân gia đình 16 Bảng Các lý khiến học sinh “sợ” giáo viên 17 Bảng Các trường hợp bạn chia sẻ vấn đề mà thân gặp với người lớn? 20 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, học sinh THPT động, sáng tạo học tập tham gia hoạt động xã hội Bên cạnh có phận khơng nhỏ bạn học sinh THPT phải chịu nhiều áp lực như: áp lực học tập, áp lực từ phía gia đình, áp lực từ mối quan hệ trường học xã hội, dẫn đến nhiều tổn thương mặt tâm lý Nếu không can thiệp kịp thời gây hậu nặng nề cho thân học sinh, kể đến như: trầm cảm, stress, rối loạn tâm lý, tâm thần phân liệt; chí có trường hợp học sinh giải tỏa tổn thương tâm lý thân chọn cách kết thúc sống (tự sát hại thân) Từ thực tiễn mang tính cấp thiết trên, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành thông tư Số: 31/2017/TT-BGDĐT việc hướng dẫn thực công tác TVTL cho học sinh trường phổ thông Cùng với quan tâm đạo Sở Giáo dục đào tạo Quảng Ngãi, trường THPT số Tư Nghĩa thành lập Tổ TVTL để tư vấn, hỗ trợ học sinh Chúng ta thấy tâm lý học sinh THPT giai đoạn phát triển, gặp áp lực tinh thần mà không giải tỏa dẫn đến hậu đáng tiếc Mặc dù phòng TVTL học đường trường THPT số Tư Nghĩa thành lập hoạt động có nhiều bạn học sinh chưa quan tâm “ngại”, “sợ” chia sẻ vấn đề gặp phải Từ làm giảm hiệu hoạt động phòng tư vấn Xuất phát từ thực trạng này, thân nghiên cứu rút giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng phòng TVTL học đường trường Từ giúp bạn học sinh trải lịng chia sẻ vấn đề mà thân gặp phải nhằm tránh hậu đáng tiếc Do vậy, định chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng phòng tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa” làm đề tài tham gia thi sáng tạo khoa học kĩ thuật lần Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phản ánh thực trạng công tác tư vấn học đường trường THPT nói chung trường THPT số Tư Nghĩa nói riêng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phòng tư vấn Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng công tác TVTL phòng tư vấn tâm lý cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa - Khách thể nghiên cứu: Học sinh trường THPT số Tư Nghĩa năm học 2022-2023 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn công tác TVTL cho học sinh THPT - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thực trạng công tác TVTL cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa - Nhiệm vụ 3: Đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng phòng TVTL trường THPT số Tư Nghĩa Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THPT số Tư Nghĩa - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 10/10/2022 đến ngày 20/11/2022 - Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội hành vi Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương thức thu thập thông tin Phương pháp thu thập thông tin chủ đạo lập bảng hỏi điều tra khảo sát học sinh trường kết hợp với phương pháp quan sát cách hoạt động phòng tư vấn tâm lý trường THPT số Tư Nghĩa 6.2 Phương pháp xử lý số liệu Phương thức xử lý số liệu thu thập xử lý cách nạp liệu lên chương trình Google biểu mẫu Từ nhận số liệu % mà chương trình tính tốn Cấu trúc đề tài Cơng trình nghiên cứu gồm 27 trang, bảng phụ lục Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu thành chương sau: - Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng phòng TVTL cho học sinh THPT - Chương II: Thực trạng nguyên nhân công tác TVTL cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa - Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng phịng TVTL cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa 10 PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng phòng TVTL cho học sinh THPT Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm tư vấn Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê, tư vấn “Góp ý kiến vấn đề hỏi, khơng có quyền định” Trong trường hợp người tư vấn người đưa ý kiến đóng góp khơng quyền định thay cho thân chủ Sau nghe tư vấn từ mình, người hỏi tự suy nghĩ đưa lựa chọn [1] 1.1.2 Khái niệm tư vấn tâm lý cho học sinh Tư vấn tâm lý cho học sinh hỗ trợ tâm lý, giúp học sinh nâng cao hiểu biết thân, hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội, từ tăng cảm xúc tích cực, tự đưa định tình khó khăn học sinh gặp phải học nhà trường [2] 1.1.3 Đặc điểm học sinh lứa tuổi THPT khó khăn tâm lý Hiện nay, khơng học sinh phải đối mặt với vấn đề tâm lý stress – căng thẳng thần kinh, trầm cảm, rối loạn lo âu, hội chứng Self-Harm,… Tuy nhiên, thầy cô phụ huynh chủ yếu quan tâm đến sức khỏe thể chất kết học tập mà không ý đến đời sống tinh thần trẻ [3] Trong năm gần đây, tâm lý học đường nước ta trở nên căng thẳng hết phụ huynh gia đình đặt nặng thành tích Hơn nữa, áp lực xã hội khiến cho trẻ tự đặt cho thân mục tiêu cao dễ rơi vào trạng thái tuyệt vọng, bi quan không đạt kết mong muốn [3] 1.2 Mục đích, ý nghĩa hoạt động phịng TVTL học đường Phòng tư vấn tâm lý học đường thành lập nhằm: - Phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp (khi cần thiết) học sinh gặp phải khó khăn tâm lý học tập sống để tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường [4] 13 1.2 Những ảnh hưởng mặt sức khỏe, tinh thần, học tập học sinh gặp vấn đề tâm lý Bảng 2: Những ảnh hưởng mặt sức khỏe, tinh thần, học tập học sinh gặp vấn đề tâm lý Stt Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ % - Mất hết động lực cố gắng để phát triển thân 532 53.2 - Trở nên trầm lặng thu lại với xã hội 513 51.3 - Tính cách thân trở nên dễ kích động 420 42.0 - Chán nản, bỏ bê với việc học 362 36.2 - Từng có ý định tự tử làm hại thân 140 14.0 - Khơng có 40 Qua bảng 2, ta thấy hậu mà bạn học sinh phải chịu gặp vấn đề tâm lý như: + Về mặt học tập: Có đến 53.2% học sinh “Mất hết động lực cố gắng để phát triển thân” đến 36.2% học sinh “Chán nản, bỏ bê với việc học” Từ số trên, nhận thấy tình hình mặt học tập học sinh bị ảnh hưởng nặng nề chịu nhiều áp lực tâm lý + Về mặt tinh thần: Có đến 51.3% học sinh “Trở nên trầm lặng thu lại với xã hội” đến 42.0% học sinh “Tính cách thân trở nên dễ kích động” Tâm lý trạng thái bị áp người thường có xu hướng: trầm lặng chịu đựng kích động, dễ nóng Và hậu kéo theo học sinh có hành động dại dột làm hại thân xu hướng bạo lực với người xung quanh + Tuy chiếm tỉ lệ phần trăm không cao có đến 14.0% học sinh “Từng có ý định tự tử làm hại thân” cho ta thấy tình trạng đáng báo động mà có phận học sinh có ý định tự làm hại thân tìm đến chết để chấm dứt áp lực tâm lý 1.3 Những biện pháp mà học sinh thường áp dụng để giải tỏa áp lực thân 14 Bảng 3: Biện pháp mà học sinh thường áp dụng để giải tỏa áp lực thân Stt Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ % - Tâm với bạn bè 446 44.6 - Tâm với người thân gia đình 196 19.6 - Nhờ đến trợ giúp phòng tư vấn tâm lý học đường trường 25 2.5 - Chịu đựng tự giải áp lực mà thân gặp 653 65.3 - Khác 30 3.0 Thông thường, hay nghĩ biện pháp mà học sinh thường áp dụng để giải tỏa áp lực thân “Tâm với người thân gia đình” “Nhờ đến trợ giúp phịng tư vấn tâm lý học đường trường” lại hai lựa chọn mà bạn học sinh thường không sử dụng để giải tỏa áp lực tâm lý thân Qua phân tích xử lý số liệu, kết Bảng cho thấy biện pháp “Nhờ đến trợ giúp phòng TVTL học đường trường” chiếm chưa tới 3% tổng số học sinh khảo sát; đó, với biện pháp “Chịu đựng tự giải áp lực mà thân gặp” lại chiếm tỉ lệ cao có đến 65.3% tỉ lệ số học sinh khảo sát dùng để giải tỏa áp lực thân Tuy nhiên, lại lựa chọn nguy hiểm tất thân chủ nói chung bạn học sinh nói riêng Sự chịu đựng khiến học sinh có suy nghĩ tiêu cực từ bạn tự giải áp lực thân mắc phải hành động dại dột, gây nên hậu nghiêm trọng cho thân người khác khơng có can thiệp kịp thời 1.4 Tổng kết thực trạng Từ kết thu thập thông qua cơng tác điều tra phiếu khảo sát “Tìm hiểu khó khăn tâm lý học sinh THPT” trường THPT số Tư Nghĩa thấy công tác TVTL cho học sinh phòng tư vấn học đường đầu tư cách có hệ thống, có kế hoạch cụ thể, rõ ràng hiệu hoạt động chưa cao Cụ thể: 15 Bảng 4: Mức độ quan tâm học sinh phòng tư vấn học đường Stt Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ % - Tôi biết rõ hiệu hoạt động phòng tư vấn học đường tốt 120 12.0 - Tơi có biết đến phịng tư vấn học đường trường chẳng dám vào để nhờ tư vấn “ngại” “sợ” nên thiết nghĩ hiệu hoạt động phòng chưa cao 375 37.5 - Tôi đến tồn phịng tư vấn học đường khơng quan tâm đến hiệu hoạt động phịng 196 19.6 - Tôi biết đến tồn phịng tư vấn tâm lý khơng hiểu rõ cách thức hoạt động 351 35.1 Bảng 5: Mức độ hài lòng học sinh phòng tư vấn học đường Stt Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ % - Rất hài lòng 54 5.4 - Hài lòng 412 41.2 - Chưa hài lòng 534 53.4 Bảng bảng cho thấy quan tâm học sinh phòng TVTL học đường hài lòng bạn phòng chưa cao Chỉ 12.0% học sinh lựa chọn phương án “Tôi biết rõ hiệu hoạt động phòng tư vấn học đường tốt”; 37.5% cho “có biết đến phịng tư vấn học đường trường chẳng dám vào để nhờ tư vấn “ngại” “sợ” nên thiết nghĩ hiệu hoạt động phịng chưa cao” Có đến 19.6% học sinh “không biết đến tồn phịng tư vấn học đường khơng quan tâm đến hiệu hoạt động phịng gì” Bên cạnh có đến 35.1% tổng số học sinh tham gia khảo sát biết đến tồn phịng TVTL khơng hiểu rõ cách thức hoạt động 16 Ngun nhân phịng TVTL trường THPT số Tư Nghĩa chưa đạt hiệu cao 2.1 Nguyên nhân từ chế hoạt động phòng TVTL học đường - Thứ nhất, thời gian làm việc phòng TVTL vào sáng thứ 2, 4, tuần Với lịch học tiết/buổi thời gian để học sinh trực tiếp gặp cán tư vấn hạn chế (chỉ có 15 phút chơi) Nếu đề xuất thêm buổi chiều ảnh hưởng đến quyền lợi giáo viên cán phòng tư vấn học sinh ngại lên trường để tư vấn - Thứ hai, việc kết nối thầy trò sau học để tư vấn gián tiếp nhiều bất cập Bởi lẽ, việc lên lớp, quý thầy phải lo cho gia đình nhiều vấn đề sống Chính thế, đơi khó khăn tâm lý học sinh nhờ tư vấn giải chưa kịp thời - Thứ ba, công tác truyền thơng phịng TVTL chưa quan tâm nhiều nên số học sinh có nhu cầu tư vấn không rõ phải liên hệ đâu để nhận hỗ trợ, giúp đỡ thành viên tổ tư vấn 2.2 Nguyên nhân đến từ thân học sinh - Thứ nhất, nguyên nhân xuất phát từ tâm lý ngại chia sẻ học sinh: số học sinh thân chủ có nhu cầu cần tư vấn không muốn chia sẻ chia sẻ giữ mức độ phịng thủ Cơng tác TVTL cho học sinh gặp nhiều trở ngại bất cập cá nhân học sinh có nhu cầu tư vấn không liên hệ để nhận hỗ trợ, giúp đỡ thành viên tổ tư vấn giáo chủ nhiệm, giáo viên mơn, Đồn trường, Bảng 6: Các lý học sinh ngại chia sẻ vấn đề thân với thầy cô người thân gia đình Stt Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ % - Sợ chia sẻ vấn đề mà thân gặp bị người lớn ngó lơ, khơng quan tâm đến 236 23.6 - Sợ bị khiển trách ngược lại thay nhận trợ giúp 368 36.8 - Cảm thấy thầy cô ba mẹ không hiểu 312 31.2 17 - Khơng muốn chia sẻ câu chuyện cho người lớn nghe 548 54.8 - Khác 35 3.5 Qua công tác điều tra xử lý số liệu mà thu thập có 23.6% học sinh sợ chia sẻ vấn đề mà thân gặp bị người lớn ngó lơ, khơng quan tâm đến mình; 36.8% học sinh sợ bị khiển trách ngược lại thay nhận trợ giúp; 31.2% học sinh cảm thấy thầy ba mẹ khơng hiểu Trong đó, đặc biết có đến 54.8% học sinh khơng muốn chia sẻ câu chuyện cho người lớn nghe - Thứ hai, tâm lý “sợ” thầy cơ: thầy phịng tư vấn người trực tiếp làm công tác giảng dạy môn học lớp Trong q trình học tập, nghiêm khắc để giáo dục, uốn nắn hành vi cho học sinh tạo tâm lý giữ khoảng cách việc tiếp cận chia sẻ Và thầy lại kiêm nhiệm công tác TVTL cho học sinh trường Bảng 7: Các lý khiến học sinh “sợ” giáo viên Stt Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ % - Sợ thầy cô chèn ép học tập 489 48.9 - Sợ thầy cô la mắng, khiển trách thân 394 39.4 - Sợ thầy cô tiết lộ bí mật thân với phụ huynh 324 32.4 - Không “sợ” 162 16.2 Kết khảo sát Bảng cho thấy: có 48.9% học sinh khơng dám chia sẻ khó khăn tâm lý với giáo viên sợ thầy chèn ép học tập; 39.4% học sinh sợ thầy cô la mắng, khiển trách thân 32.4% học sinh sợ thầy tiết lộ bí mật thân với phụ huynh Chỉ có 16.2% học sinh dám mạnh dạn chia sẻ khó khăn tâm lý với thầy cô 18 Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng phịng TVTL cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa Các hình thức thường dùng để TVTL cho học sinh Trích theo Kế hoạch số 196/KH-TN1 hoạt động TVTL học đường năm học 2022 - 2023 trường THPT số Tư Nghĩa hình thức thường dùng để tư vấn, tư vấn là: - Tổ chức tư vấn trực tiếp cán tư vấn - cá nhân học sinh (tư vấn cá nhân tư vấn nhóm nhỏ) - Tư vấn gián tiếp thông qua Email điện thoại phòng tư vấn học đường - Tương tác đám đơng, tổ chức buổi nói chuyện chun đề tư vấn giúp học sinh giải tỏa khó khăn mang tính thời điểm mang tính phổ biến (Mời chuyên gia tâm lý, giảng viên trường Đại học nói chuyện) - Lồng ghép vào tiết sinh hoạt (phối hợp với GVCN), hoạt động ngoại khóa Tuy nhiên, áp dụng vào thực tiễn phương thức nhiều bất cập dẫn đến hiệu mang lại chưa cao chưa phát huy triệt để hiệu hoạt động phòng TVTL trường Riêng phương thức “Tương tác đám đơng, tổ chức buổi nói chuyện chun đề tư vấn giúp học sinh giải tỏa khó khăn mang tính thời điểm mang tính phổ biến” “Lồng ghép vào tiết sinh hoạt (phối hợp với GVCN), hoạt động ngoại khóa” có hiệu việc tun truyền với đám đơng, cịn riêng cá nhân chưa đạt hiệu nhiều Giải pháp điều chỉnh 2.1 Đối với phòng TVTL học đường Từ thực trạng trên, ta rút kết luận phương thức “Tổ chức tư vấn trực tiếp phòng tư vấn trường gián tiếp qua số điện thoại phòng tư vấn cán tư vấn - cá nhân học sinh (tư vấn cá nhân tư vấn nhóm nhỏ) chưa thực hiệu thực tiễn Vì vậy, để khắc phục vấn đề linh động thời gian hoạt động phòng tư vấn để khắc phục hạn chế việc tiếp nhận trường hợp cần tư vấn, hỗ trợ, phải tích cực ứng dụng cơng nghệ 4.0 vào q trình cơng tác phòng tư vấn học đường Do thân xin đề xuất ưu tiên tạo đường link biểu mẫu để học sinh gửi câu chuyện cách ẩn danh Ngồi cần thành 19 lập fanpage mạng xã hội Facebook phịng tư vấn học đường để học sinh tiếp cận dễ dàng Bởi tất điều biết học sinh ngày có tài khoản Facebook cho riêng * Cách hoạt động cụ thể fanpage tư vấn học đường: Đầu tiên học sinh gửi câu chuyện cách ẩn danh thơng qua link biểu mẫu (Mẫu biểu mẫu ảnh phần phụ lục 1) phòng tư vấn học đường trường tạo Cán tư vấn xếp thời gian đọc câu chuyện mà học sinh gặp phải sau đưa lời tư vấn cho câu chuyện mà học sinh gặp tạo thành viết để đăng lên fanpage Phòng tư vấn học đường Học sinh nhận lời tư vấn cách giải vấn đề mà thân gặp phải (Mẫu viết ảnh phần phụ lục 1) * Ưu nhược điểm thành lập fanpage tư vấn học đường ứng dụng vào thực tiễn - Ưu điểm: + Hiệu ứng lan rộng: Khi Fanpage đăng viết tư vấn khó khăn tâm lý cho học sinh học sinh khác gặp khó khăn tâm lý tương tự tư khảo hướng giải mà không cần phải hỏi lại cán tư vấn + Linh hoạt thời gian cơng tác tư vấn cho học sinh trình bày khó khăn tâm lý học sinh + Đảm bảo tính ẩn danh cho cá nhân cần tư vấn - Nhược điểm: + Vì là phương thức lạ cho cán tư vấn nên cần phải tập huấn cho cán phòng tư vấn cách thức điều hành quản lý fanpage facebook + Giai đoạn đầu thành lập cần phải truyền thơng mạnh mẽ để học sinh biết đến fanpage tư vấn nhiều + Các lời tư vấn mang tính chất tư vấn thời khơng giải dứt điểm vấn đề mà học sinh gặp 20 2.2 Khắc phục tâm lý ngại chia sẻ học sinh Bảng 8: Các trường hợp bạn chia sẻ vấn đề mà thân gặp với người lớn? Stt Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ % - Khi chuyện tệ mà thân tự giải 532 53.2 - Khi bị bắt nạt, đe dọa đến tính mạng, bị tống tiền 349 34.9 - Chia sẻ tất trường hợp 80 8.0 - Hầu hết tự giải vấn đề thân 408 40.8 Qua bảng ta thấy rằng, chuyện nghiêm trọng (như bị bạn bè bắt nạt, uy hiếp, trấn lột tiền bạc bị hăm dọa đánh) lúc học sinh chọn cách chia sẻ với người lớn để kịp thời giúp đỡ lại thường chọn cách tự chịu đựng vấn đề thân tự độc thoại nội tâm Do để khắc phục tâm lý ngại chia sẻ học sinh khó Đối với tâm lý “sợ” thầy khơng có cách để khắc phục triệt để Khi mà kinh phí đầu tư cho cơng tác tư vấn học đường hạn chế nên việc biên chế cán có chuyên ngành Tâm lý học điều bất khả thi Ngoài ra, để cân việc nghiêm khắc giáo dục, uốn nắn hành vi sai lệch cho học sinh với thân thiện, dễ mến, tạo cảm giác gần gũi thầy với trò điều không dễ dàng thân thầy, nói chung thầy, kiêm nhiệm cơng tác TVTL nói riêng Tuy nhiên theo bảng ta thấy Ngồi “Chịu đựng tự giải áp lực mà thân gặp” có đến 44.6% học sinh thường tâm với bạn bè Do ta dùng điểm để khắc phục vấn đề cách thành lập tổ “Tổ hỗ trợ bạn học” học sinh phụ trách *Cách hoạt động cụ thể “Tổ hỗ trợ bạn học”: - Tổ bao gồm học sinh đến từ tất lớp cán phòng TVTL làm cố vấn tổ Trong học sinh tổ nhân tố làm cầu nối cán phịng tư vấn học sinh cần tư vấn ... nâng cao chất lượng phòng tư vấn tâm lý cho học sinh THPT 10 Cơ sở lý luận 1. 1 Các khái niệm 10 10 1. 1 .1 Khái niệm tư vấn 10 1. 1.2 Khái niệm tư vấn tâm lý cho học sinh 10 1. 1.3 Đặc điểm học sinh. .. TVTL cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa 11 1. 1 Những áp lực mà học sinh thường gặp 11 1. 2 Những ảnh hưởng mặt sức khỏe, tinh thần, học tập học sinh gặp vấn đề tâm lý 13 1. 3 Những biện pháp mà học. .. nâng cao chất lượng phòng TVTL cho học sinh THPT - Chương II: Thực trạng nguyên nhân công tác TVTL cho học sinh trường THPT số Tư Nghĩa - Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 25/11/2022, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan